Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
827,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ NHIÊN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 i Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Lý Thị Nhiên ii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lời cảm ơn! Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới: - Các thầy giáo: khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học – Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, Viện văn học – Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Đã giảng dạy, động viên khích lệ em q trình học tập - Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, ngƣời quan tâm giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Điệp, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên đồng hành em suốt trình học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lý Thị Nhiên iii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: KHÁI QT VỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Khái niệm “cái tơi” “cái tơi trữ tình” 1.1.1 Cái 1.1.2 Cái tơi trữ tình 1.2 Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 11 1.2.1 Cái tơi trữ tình văn học dân gian 11 1.2.2 Cái tơi trữ tình văn học trung đại 12 1.2.3.Cái tơi trữ tình thơ đại 13 1.3 Những thành tựu nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Thiều 15 1.3.1 Khái quát đời nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 15 1.3.2 Những thành tựu nghiệp sáng tác 16 1.3.3 Quan niệm sáng tác tƣ đổi thơ Nguyễn Quang Thiều 17 1.3.3.1 Quan niệm sáng tác nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 17 1.3.3.2 Nguyễn Quang Thiều đổi cảm hứng sáng tác 20 Chƣơng 2: SỰ THỂ HIỆN CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 27 2.1 Cái nỗi niềm muôn thuở 27 iv Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.1 Cái đa cảm 27 2.1.2 Cái đối cực 36 2.2 Cái sáng tạo 40 2.2.1 Cái tơi khát vọng kiếm tìm 41 2.2.2 Cái miền tâm linh châu thổ 45 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 53 3.1 Thể thơ 53 3.1.1 Thơ tự 53 3.1.2 Thơ văn xuôi 58 3.2 Ngôn ngữ 61 3.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên 62 3.2.2 Ngôn ngữ siêu thực, lạ hóa 65 3.3 Biểu tƣợng 68 3.3.1 Cánh đồng dịng sơng q hƣơng 69 3.3.2 Bóng tối ánh sáng 72 KẾT LUẬN 77 v Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Quang Thiều nhà thơ tiên phong hành trình cách tân thơ Việt Việc hiểu khám phá thơ Nguyễn Quang Thiều điều đơn giản, nhiên sáng tác ông giữ vị trí đặc biệt lịng độc giả u thơ Sức hấp dẫn thơ Nguyễn Quang Thiều qua nội dung mà nhà thơ phản ánh sống mà cịn thể qua hình thức nghệ thuật (những hình ảnh biểu tƣợng, ngơn ngữ thơ) tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Nguyễn Quang Thiều nhà thơ có lĩnh tài sáng tạo nghệ thuật Ông có khơng tác phẩm ghi dấu bƣớc thành công văn đàn thi ca Việt Nam đại sau năm 1975 Những tác phẩm thơ Nguyễn Quang Thiều mảnh đất cần khám phá tầng ý nghĩa sâu xa nên địi hỏi phải có niềm đam mê nỗ lực lớn Cái trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều có nhiều biểu mẻ đƣợc ẩn dấu đằng sau lớp ngôn từ nghệ thuật Trải qua chuyến hành trình dài gồm năm tập thơ tiêu biểu, tập thơ Ngôi nhà tuổi 17 đến tập thơ Cây ánh sáng, tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều thực chuyến hành trình tìm giá trị tinh thần chân Chính việc nghiên cứu tìm hiểu về“Hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều”là việc cần thiết để làm sở khoa học nhằm nhận diện, đánh giá nét đặc sắc, độc đáo trữ tình nhà thơ Đồng thời làm sáng tỏ đóng góp nhà thơ thi ca Việt Nam đại qua khắc họa rõ nét, giáo dục sâu sắc Chúng lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều”với mong muốn trau dồi thêm kiến thức thơ đại Việt Nam sau 1975 nói chung hiểu biết rõ thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn yêu thơ giảng dạy văn thơ Nguyễn Quang Thiều Lịch sử vấn đề Với xuất tập thơ Ngôi nhà tuổi 17 (1990) phong cách nghệ thuật nhà thơ Nguyễn Quang Thiều dần đƣợc định hình qua nỗ lực Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhằm tạo nên giới nghệ thuật thơ độc đáo Với đóng góp mẻ, cách tân nghệ thật độc đáo Nguyễn Quang Thiều trở thành “hiện tượng thơ” Những tranh luận tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều tạo thành hai xu hƣớng rõ rệt thi đàn hình thành nên nhóm viết khu biệt Bên cạnh đánh giá, phản ứng gay gắt hàng loạt viết cổ vũ khám phá, tìm tịi nhà thơ Năm 1992, tập thơ Sự ngủ lửa đời gây sóng dƣ luận mạnh mẽ “Tài tâm người viết phê bình” [57] Đã có khơng lời phê phán cho thứ thơ “ngoại nhập” Nhà thơ Trần Mạnh Hảo cho rằng: “Thơ Nguyễn Quang Thiều non mặt nghệ thuật”, thơ “lai căng”, thơ “dịch sổi”, “Dịch tiếng Việt sang tiếng ta”…[19, tr 82] Tuy nhiên, quan niệm phiến diện chứa đầy mâu thuẫn đánh giá thơ Nguyễn Quang Thiều Nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học dƣới đánh giá nhà thơ: Trần Vũ Khang khẳng định: “ Nguyễn Quang Thiều phải xem đỉnh bất ngờ nhô lên đồi (…) giọng thơ lần mẽ tới bút hệ phía Bắc vach danh giới nhóm làm thơ theo Thiều với nhóm làm thơ khác Thiều” [26] Trong viếtNgười qua khát sa mạc thơ, tác giả Nguyễn Việt Chiến nhận xét: Nguyễn Quang Thiều “nhà thơ lỗ lực vượt bậc tài suất sắc xác lập giọng điệu thơ Việt”, “thơ anh giao hưởng nhiều khái niệm, cảm giác, ý tưởng suy ngẫm tấu lên tràn đầy sức tưởng tượng lạ lẫm Nguyễn Quang Thiều âm thầm khắc họa cảm xúc, liên tưởng thơ để tìm cách nói riêng ngơn ngữ hình ảnh đặc thù mà thơ có được”[4] Nhà thơ Nguyễn Quyến nhận xét nỗ lực sáng tạo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: “Nguyễn Quang Thiều có vượt biển thực Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tâm hồn ông xuất tập thơ “Sự ngủ lửa” Khơng cần nhắc lại biết đóng góp vơ lớn lao tập thơ trào lưu thơ ca đại từ hình thức, ngơn ngữ đến ý tưởng diện Nhưng tơi khẳng định đóng góp lớn lao tập thơ “Sự ngủ lửa” không thơ ca đại nói riêng mà cịn tác động nhiều đến mỹ cảm người Việt đại…”[46] Thành công bƣớc đầu Nguyễn Quang Thiều tạo tiếng vang mạnh mẽ, sức ngân vang lan tỏa cảm xúc chân thành mà nhà thơ gửi gắm qua thể nghiệm ngôn từ đầy sáng tạo Cùng hệ nhà thơ trƣởng thành sáng tác sau năm 1975, nhà thơ Mai Văn Phấn nhận định:“Nguyễn Quang Thiều hoàn thành sứ mệnh thi sĩ tiên phong thời đại thi ca cịn dày đặc sương mù (…) Ơng đem đến cho thơ Việt cấu trúc thơ lạ, hình ảnh rời, xa kết dính mờ nhạt, tinh thần phản tỉnh mãnh liệt làm đổ vỡ trật tự cũ, tường minh góc sâu tăm tối ký ức người, tạo góc nhìn tỉnh táo, sắc lạnh vào đời sống thực.” [42] Trong viết Về biểu tượng lửa thơ Nguyễn Quang ThiềuĐặng Vũ Hoàng khái quát chung cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều: “Là người đánh giá gặt hái nhiều thành công hệ thơ thứ ba, Nguyễn Quang Thiều đầy nhiệt huyết việc tìm tịi cách tân thơ ca Về mặt ngôn ngữ, cách nhào nặn, xếp kỳ khôi rối rắm chữ kiểu Lê Đạt, Dương Tường, cách tân ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng thục thể thơ văn xuôi để diễn đạt tân kỳ câu thơ không vần điệu Về nội dung, góc nhìn cận cảnh mặt trái xã hội thời kỳ thị hóa, khai thác hình ảnh thơ, biểu tượng độc đáo, lạ: người đàn bà góa, vật, lửa…” [22] Nghĩ số “Phản trường ca” Diêu Lan Phƣơng ghi nhận nỗ lực sáng tạo Nguyễn Quang Thiều ông nhà thơ khác mang Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tới cho thể loại trƣờng ca đổi quí báu: “Nguyễn Quang Thiều vài nhà thơ đương đại xuất sắc Thơ anh thể nội lực dồi đầy ám ảnh.Trong nhiều thể nghiệm cách tân cách tân thể loại trường ca vô ấn tượng” [59, Tr 63] Đỗ Minh Tuấn coi nội dung mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều phản ánh “Phát lộ tâm thức thời đại” [57].Qua vần thơ mang đặc điểm thi pháp đại mẻ Nguyễn Quang Thiều, nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: “Nguyễn Quang Thiều phá bỏ lối quen, mở đường chưa có” [60, Tr.171] Mặc dù ủng hộ tinh thần đổi nhƣng Trần Đăng Khoa Đỗ Minh Tuấn chƣa khơi lên đƣợc mạch nguồn mỹ cảm mẻ, chƣa quán việc đánh giá đặc trƣng thơ Nguyễn Quang Thiều Có thể thấy, hầu nhƣ viết đƣa nhận định, tìm hiểu cách khái quát thơ Nguyễn Quang Thiều mà chƣa sâu vào việc phân tích tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều cách hệ thống Tuy nhiên, đánh giá nhận xét ngƣời nghiên cứu trƣớc đƣờng gợi mở vơ quý giá cho thực đề tài“Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Luận văn nghiên cứu thành tựu nghiệp sáng tác thơ ca Nguyễn Quang Thiều Đặc biệt, sâu nghiên cứu cách hệ thống toàn diện tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều Từ đó, thấy đƣợc giá trị tơi trữ tình, góp phần làm nên phong cách độc đáo nghiệp sáng tác nhà thơ - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát trình sáng tác thơ Nguyễn Quang Thiều xuất nghiên cứu tập thơ Châu thổ Đây tuyển tập thơ gồm tập thơ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, gồm Ngôi nhà tuổi 17 (1990), Sự ngủ lửa (1992), Những người đàn bà gánh nước sông (1995), Nhịp điệu châu thổ mới(1997), Bài ca chim đêm (1999), Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cây ánh sáng(2009) Bên cạnh cịn tìm hiểu sáng tác thể loại khác nhà thơ để hiểu rõ hành trình sáng tạo Nguyễn Quang Thiều Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu quan niệm tƣ tƣởng sáng tác nhà thơ Nguyễn Quang Thiều qua phát ngôn, viết, tiểu luận… để hiểu đƣợc tơi trữ tình mà tác giả thể qua tác phẩm thơ Qua phân tích tác phẩm nhà thơ Nguyễn Quang Thiều giúp hiểu sâu sắc nội dung để từ khái qt tơi trữ tình thơ ông Đồng thời khẳng định đƣợc đóng góp nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thơ đƣơng đại Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích, chứng minh, thẩm bình để thấy rõ cảm hứng chủ đạo làm bật nét độc đáo thơ Nguyễn Quang Thiều - Phƣơng pháp đối chiếu - so sánh: Đặt tác giả tƣơng quan với nhà thơ khác để thấy rõ yếu tố làm nên tơi trữ tình sáng tác Nguyễn Quang Thiều - Phƣơng pháp tiểu sử: Nghiên cứu trữ tình tác giả làm bật độc đáo giới nghệ thuật thơ nên đòi hỏi phải có phƣơng pháp tiếp cận tác giả Đóng góp luận văn Luận văn khác biệt độc đáo tơi trữ tình nhà thơ, tài liệu tham khảo hữu ích cho độc giả quan tâm, u thích thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng cho việc giảng dạy thơ Việt Nam đại nhà trƣờng nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3 Biểu tượng Biểu tƣợng thực thể sống động, ln có đắp đổi nghĩa liên tục tùy thuộc vào ảnh hƣởng tri giác tác động nhƣ tùy thuộc vào trí tƣởng tƣợng phong phú cá nhân Nó thể tầm cao trí tuệ chiều sâu tƣ thơ Tính cá biệt sáng tạo cá nhân nhà thơ đóng vai trị quan trọng việc xây dựng giới nghệ thuật riêng Việc sâu tìm hiểu tầng lớp ý nghĩa nhân sinh đƣợc nhà thơ gửi gắm tác phẩm thơ đại sau 1975 đòi hỏi ngƣời đọc đam mê khám phá đồ đồng sáng tạo qua nét nghĩa biểu tƣợng thơ Cuộc cách tân nghệ thuật hệ nhà thơ sau 1975 đột phá nội dung phản ánh cách biểu hiện:“Thơ họ vượt khỏi khn sáo ước lệ vần điệu để thắp lên hình tượng thơ Khơng gian thơ mở rộng hơn, mở sâu hơn, với tới chiều kích suy tưởng lớn mang tính khái quát cao Và, trường thẩm mỹ này, vấn đề tưởng chừng lớn lao lại khái quát lên từ tầm thường, nhỏ bé đời sống quê hương máu thịt ngày.” [4] Trong thơ đại Việt Nam, biểu tƣợng ln gắn với sống, tính cách tác giả: Biểu tƣợng “cây tre” thơ Nguyễn Duy biểu tƣợng cho dẻo dai, bền bỉ, chịu đựng kiên cƣờng, trƣờng tồn ngƣời Việt Biểu tƣợng “sông nước” thơ Tế Hanh lên với kỷ niệm tuổi thơ hồn nhiên, sáng Mang lối cảm nhận tinh tế đậm màu sắc truyền thống phƣơng Đông lối tƣ lý trí phƣơng Tây đƣợc bồi đắp nhuần nhụy từ sống, Nguyễn Quang Thiều dệt nên lớp trầm tích văn hóa đầy màu sắc đại giới nghệ thuật thơ Qua việc miêu tả hình ảnh quen thuộc đồng quê nhìn“lạ hóa” Nguyễn Quang Thiều sáng tạo nên biểu tƣợng giàu ý nghĩa hành trình cách tân thơ Việt: “Nguyễn Quang Thiều số không nhiều nhà thơ Việt Nam đương đại, thành công việc xây dựng giới nghệ thuật 68 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mình, qua trùng trùng biểu tượng Từ hình ảnh thơ đến biểu tượng, từ biểu tượng đến suy niệm thể.” [49] 3.3.1 Cánh đồng dịng sơng q hương Tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều, ta thấy trở trở lại hình ảnh dịng song cánh đồng q hƣơng nhà thơ.Hình ảnh cánh đồng dịng sông đƣợc lên thơ Nguyễn Quang Thiều với tần xuất lớn để lại dƣ âm lòng ngƣời đọc nét đẹp làng quê thời đại Dịng sơng Đáy gắn bó chặt chẽ với kí ức tuổi thơ Nguyễn Quang Thiều theo năm tháng, tỏa mn vàn màu sắc Đó dịng sơng u thƣơng, tình nghĩa Sơng Đáy trở thành sợi dây tình cảm linh thiêng giữ lọc tâm hồn nhà thơ, nơi nhà thơ ln khao khát tìm về: Cha ơi, cha đưa đâu? Cha đưa sông Đáy (Con bống đen đẻ trứng) Những chiều xa q tơi mong dịng sơng dâng lên ngang trời cho tơi nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương hai hốc đất ven bờ nơi bống đến làm tổ giàn dụa nước mưa sông (Sông Đáy) Nếu nhƣ với nhiều nhà thơ khác, biểu tƣợng thƣờng đƣợc dựa đa nghĩa từ, Nguyễn Quang Thiều xây dựng biểu tƣợng sở ẩn ngữ, huyền tích văn hóa đƣợc tiếp nhận từ nhiều văn minh khác Tƣ thơ mang đậm màu sắc phƣơng Đông – phƣơng Tây nâng biểu tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều lên vẻ đẹp Chức lọc gột rửa tâm hồn dịng sơng đƣợc Nguyễn Quang Thiều bồi đắp thêm nhiều ý nghĩa, màu sắc linh thiêng: Ta chạy đến phía hai bờ, quỳ xuống trước sơng 69 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sông đôi ta – chân trời chuyển động Những vầng mây xỉn gió Những cánh buồm khổ đau tự xé tự vá lại (Dịng sơng) Hình ảnh dịng sơng mang đầy tƣợng trƣng nhƣ dịng sơng đời nghiệt ngã miệt mài trơi chảy trƣớc khát vọng nhỏ nhoi số phận ngƣời Bên cạnh dịng sơng có số phận ngƣời đàn bà lầm lũi: Những ngón chân xương xẩu ngón dài Và đen tỏa móng chân gà mái Đã mười lăm năm nửa đời tơi nhìn thấy Những người đàn bà gánh nước sơng (Những người đàn bà gánh nước sông) Những ngƣời đàn bà mang phẩm chất tốt đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam Họ vất vả lo toan, âm thầm chịu đựng, họ ghé sát khuôn mặt vào nỗi đắng cay, mà họ trở nên vĩ đại Trên lam lũ ấy, sáng nên vẻ đẹp diệu kỳ: Một bàn tay họ bám vào Một đầu đòn gánh bé bỏng chơi vơi Bàn tay bám vào mây trắng (Những người đàn bà gánh nước sông) Bởi vậy, thông điệp đẹp tự giới đại đƣợc nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thể trăn trở nhà thơ ngẫm suy đời Hình ảnh quen thuộc đồng quê lung linh tỏa sáng với chiều kích trí tƣởng tƣợng giấc mơ trở thành vùng thẩm mỹ nhạy cảm nhất, sâu sắc thơ Nguyễn Quang Thiều Đó hình ảnh cánh đồng, dịng sơng thiêm thiếp vƣơn dịng chảy bất tận hồng 70 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ban mai, vẻ đẹp diệu kì ánh lên nhịp sống sinh tồn vĩnh thiên nhiên – loài vật giao thoa hai đối cực: bóng tối ánh sáng Đƣợc cất lên từ miền tâm linh, khúc nhạc đồng quê thơ Nguyễn Quang Thiều tỏa hƣơng sắc riêng, giọng điệu riêng hệ thống biểu tƣợng phong phú kết hợp với ngôn từ siêu thực làm “bùng lên ánh lửa” khám phá hình ảnh thơ Tất hình ảnh dấu ấn sâu đậm sống tâm trí nhà thơ Đối với Nguyễn Quang Thiều cánh đồng nơi “cầm giữ linh hồn” nhà thơ: Có ngày khơng gieo hạt Trốn lo âu lại cánh đồng (Cánh đồng) Bóng tối rót qua phễu rạ tươi Lỏng lảnh chảy vào vết rạn bình ánh sáng Bầy nhái kéo cỗ súng thần công khỏi thành đất Bắn viên đạn âm ẩm ướt, mơ hồ Cánh đồng bị thương kêu lên tiếng cười ngái ngủ Và lịm vào ruộng bùn nâu (Hịa âm đa bào) Cánh đồng, dịng sơng thơ Nguyễn Quang Thiều không lên với vẻ đẹp giản dị, gần gũi thân quen mà thiêng liêng mang đậm màu sắc tâm linh, tôn giáo Cánh đồng không nơi trở về, nơi gắn bó với kỷ niệm tuổi thơ, nơi có mối tình khờ dại mà cịn cánh đồng ẩn giấu điều thiêng: Khơng có cho tơi khóc sớm ngồi cánh đồng rau khúc Sương dâng chõ xôi mùa cuối bà Những chuột đồng ướt át run rẩy gọi Về xứ sở lùm dứa dại (Tơi khóc cánh đồng rau khúc) 71 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, đất đai, sông nƣớc không nơi cƣ ngụ, không nơi lọc tâm hồn sau bão giơng đời sống mà quan trọng hơn, nơi có khả tái sinh vẻ đẹp kỳ diệu nhất, nơi chiến thắng cằn cỗi đời sống tinh thần:“Chính thả thơ cánh đồng kí ức tuổi thơ, dịng sơng tha thiết chảy cõi nhớ nên thơ Nguyễn Quang Thiều, giới khơng đẹp mà cịn rộng lớn vĩnh Vẻ đẹp vẻ đẹp tuyệt đối” [8, tr.260] 3.3.2 Bóng tối ánh sáng Ngồi hình ảnh biểu tƣợng cánh đồng dịng sơng q hƣơng, thơ Nguyễn Quang Thiều cịn có xuất với tần suất lớn hình ảnh bóng tối ánh sáng Có thể nói, thực giới qua mắt nhà thơ Nguyễn Quang Thiều bị bao phủ bóng đêm trở nên đầy bí ẩn Hầu nhƣ thơ ông đƣợc đời nằm khoảng thời gian đêm khuya, đêm gần sáng Màn đêm nhân tố khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ đƣợc thăng hoa với trí tƣởng tƣợng mình: Tơi thả mê vào đêm thẳm Để nỗi buồn chút đỡ lênh đênh (Đêm gần sáng) Một mạch nguồn cảm xúc chung thơ Nguyễn Quang Thiều nhà thơ thƣờng mở đầu tác phẩm hình ảnh đêm tối, nhƣng kết thúc tác phẩm ln hình ảnh ban mai Trong giới đêm tối ln có đan xen hƣ thực, ác thiện bị hoán đổi, giới hỗn mang đầy bí ẩn Tuy nhiên, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ln mong muốn hƣớng ngƣời đến hƣớng thiện tâm hồn có đƣợc niềm tin vào sống Sự đối lập giao tranh đƣợc thể tác phẩm: 72 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bóng tối đêm gần sáng mèo nhung khổng lồ bước uyển chuyển (…) Và sau tiếng huầy tiếng người thức Những ban mai mơn mởn rướn (Ban mai) Hãy mang tơi xa nữa… Trong bóng tối ngấm men chảy ướt cánh đồng (…) Tôi chim thay lông muộn tập giọng cặp mỏ mềm cịn ứ đầy máu lỗng Trong niềm rời rạc hân hoan nhịp trống chân trời Đợi ca sinh từ hạt cơm vương chân cỏ dại Từ trứng buồn vừa bóc vỏ thời gian (Bài hát) Trong bóng đêm, giao tranh thiện – ác trở nên mạnh mẽ Ở Đoản ca buổi tối dƣờng nhƣ bắt gặp hình ảnh đời sống qua trở linh hồn chết: Khi đèn tắt Tất người chết trở thành phố Trà trộn linh hồn thánh thiện Những linh hồn ân hận, linh hồn say đắm bóng ma Một cánh cửa khẽ rít lên, rung xào xạc Một chó bị xích sủa thảng Những đám mây chầm chậm vắt ngang ánh sáng vầng trăng Gió thổi rèm tung lên buông xuống bất động Những người chết trở đông người sống thành phố Họ trở sống đời sống (Đoản ca buổi tối) 73 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tồn thơ cảnh hỗn mang, náo loạn đời sống, đấu tranh bóng tối ánh sáng, thiện ác tâm hồn thể xác ngƣời Tuy vậy, cuối thơ hình ảnh khai sáng giới “Từ phía ngơi thiên thần bay về”, thiên thần mƣợn gƣơng mặt, giọng nói, tâm hồn đứa trẻ để hiển thị bày tỏ lại thành phố đầy lú lẫn tội lỗi Khát khao hƣớng tới sống tốt đẹp mạch nguồn vận động cảm xúc hình tƣợng thơ thơ Nguyễn Quang Thiều Dù bóng tối, đêm đen nhƣng ƣớc mơ sống hoàn hảo hơn, tốt đẹp ln nhƣ cho đức tin hƣớng thiện ngƣời Bởi vậy, hình ảnh thơ Nguyễn Quang Thiều tỏa sáng vẻ đẹp diệu kỳ Từ đối lập tƣơng phản ý nghĩa biểu tƣợng văn hóa, biểu tƣợng ánh sáng đƣợc thể thơ Nguyễn Quang Thiều với mn trạng, mn sắc Đó ánh sáng sao, ban mai, ánh trăng lửa: Trong ban mai đàn bò lúc vàng rực Và tan vào ánh sáng (Linh hồn bị) Bình minh lên mẻ ca ngợi nguyền rủa người (…) Bình minh lên, lên, gót chân đích thực Đang khuất phía mặt trời, ánh sáng khuất vào ánh sáng (Bình minh lên) Con đường nhỏ ven sơng lặng lẽ sáng mưa Khơng bình tĩnh trần tư đèn đường.(…) Trong ánh sáng sơng, đèn đường huy hồng mưa Những Thiên thần mang từ trời trồng dọc đường.(…) Ô cửa sáng đêm mưa gương mặt Thiên thần Một già nghẹn ngào nói: “Từ thuở cịn hạt, tơi 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thấy ô cửa sáng đèn kia” Và chuyển dịch qua phía ô cửa Những mang mơ mọc xum xuê, cơm mơ trút tư vòm sáng tĩnh lặng (Nhân chứng chết) “Lửa” biểu tƣợng thể rõ nét cung bậc cảm xúc thơ Nguyễn Quang Thiều Tập thơ Sự ngủ lửa bƣớc đột phá tƣ tƣởng cách thể nhà thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình cách tân thơ Việt Biểu tƣợng lửa thơ Nguyễn Quang Thiều hình ảnh chiếm vị trí quan trọng “Lửa” đƣợc tác giả sử dụng biểu tƣợng đa diện đa nghĩa Nó vừa thân quen vừa huyền bí Đây biểu tƣợng đắc địa, đề cập đến cội nguồn văn minh lồi ngƣời, biểu tƣợng lửa khơng diện vài thơ cụ thể mà cịn đƣợc dùng nhƣ chủ thể đích thực tập thơ Biểu tƣợng lửa - mặt trời mang ý nghĩa khởi nguyên sống, cội nguồn sinh mầm cách gần năm tỉ năm, xuất sau đại hồng thủy kéo dài hàng kỷ: Lăn nhanh, lăn nhanh Hỡi mặt trời, đau đớn lửa (Xô – nát hồng biển) Tuy nhiên, khơng có ý nghĩa việc “khai thiên lập địa”theo trí tƣởng tƣợng nghệ sĩ thời sơ khai, cịn mang lý giải nguồn gốc tồn giới loài ngƣời Ở cấp độ nhỏ hơn, lửa cịn đƣợc gửi gắm qua hình ảnh đèn dầu – nét đẹp giá trị văn hóa làng q: Thuở tơi vừa sinh Mẹ đặt đèn trước mặt tơi Để tơi nhìn mặt đèn mà biết buồn biết yêu biết khóc (Bài hát cố hương) 75 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nó nhƣ sinh thể thao thức, trăn trở, ngày tàn lụi thời đại kỹ trị Dùng lửa làm biểu tƣợng, Nguyễn Quang Thiều phát thông điệp kêu cứu cho giá trị văn hóa truyền thống ngày bị mai một, hồi cố tìm kiếm bóng dáng q khứ… Đặc biệt, lửa cịn biểu trƣng cho trái tim nóng bỏng, đầy tâm huyết, thao thức, trăn trở với vấn đề sống hôm Biểu tƣợng bóng tối ánh sáng thơ Nguyễn Quang Thiều đƣợc biểu qua nhiều dạng thức khác Bóng tối nơi chứa đựng nhiều bí ẩn, khoảng thời gian mà giấc mơ ngƣời có hội đƣợc tỏa sáng Những sao, ánh trăng đức tin soi sáng, dẫn đƣờng cho ngƣời tới bình minh tự sống Tiểu kết:Trong thơ Nguyễn Quang Thiều lên sống nỗi niềm hạnh phúc khổ đau nhƣ sóng xơ bờ dội vang ngƣời đọc Những cung bậc cảm xúc tơi trữ tình dịu dàng, sâu lắng hay cuộn sóng dội…bao chất lửa nồng nàn trái tim“mất ngủ” dành cho đời Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều mang tới cho làng thơ đại câu thơ độc đáo, hình ảnh siêu thực, lạ hóa qua cách so sánh liên tƣởng bất ngờ, đặt vật rời xa lối kết dính mờ nhạt hay sử dụng biện pháp ẩn biểu đạt giấu ý tứ qua dòng liên tƣởng bất tận tiềm thức, vô thức Cảm nhận thơ Nguyễn Quang Thiều khơng thể tìm hiểu theo lối xé lẻ, riêng biệt mà phải nhìn nhận tổng thể thơ kết cấu chặt chẽ, hình ảnh thơ cho ta cảm giác rời rạc, không liền mạch nhƣng lại có gắn kết chặt Nhà thơ khơng miêu tả trực tiếp điều muốn nói mà dựng nên tranh thực, để từ ngƣời đọc qua cảm nhận riêng lại tái lại tâm hồn giới riêng kết lắng lại tâm hồn quan niệm mẻ 76 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nguyễn Quang Thiều bút có đóng góp quan trọng vào cơng cách tân thơ Việt Nam đƣơng đại Ông bắt đầu làm thơ từ đầu thập niên 80 sớm thành cơng Q trình sáng tác thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình trở nhà thơ Hành trình khẳng định tài sáng tác Nguyễn Quang Thiều Cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều đổi đồng toàn diện từ nội dung phản ánh cách biểu hiện, đặc biệt quan niệm tinh thần thơ ca sống đại Nguyễn Quang Thiều đem đến cho ngƣời đọc giới nghệ thuật thơ sống động, mở nhìn thực sống Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều đƣợc cấy trồng từ đời sống đại này, thế, tơi có nhiều biểu mẻ Lựa chọn đề tài “Cái trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều”, chúng tơi mong muốn đóng góp tiếng nói, cách nhìn nhận, đánh giá thơ Nguyễn Quang Thiều để từ có nhìn đầy đặn hơn, hồn thiện đóng góp nhà thơ Để làm bật tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều, luận văn vào tìm hiểu cách khái quát lí thuyết “cái tơi” “cái tơi trữ tình” thơ Đồng thời luận văn tìm hiểu đóng góp Nguyễn Quang Thiều thấy đƣợc vị trí thơ nghiệp sáng tác ơng Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều đƣợc thể cách mẻ Đó đa cảm nhà thơ; đối cực; tơi khát vọng kiếm tìm miền tâm linh châu thổ Nguyễn Quang Thiều mang đến cho ngƣời đọc nhìn sống Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, vẻ đẹp sống hữu tâm hồn ngƣời ngƣời biết nuôi dƣỡng đức tin, biết hiến dâng sẻ chia hành trình hƣớng tới sống tối đẹp Với tơi trữ tình đầy màu sắc, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều lựa chọn cho phƣơng thức thể độc đáo Trong sáng tác mình, thể thơ mà Nguyễn Quang Thiều sử dụng nhiều thể thơ tự do, bên cạnh thể thơ văn xuôi trƣờng ca Về ngôn ngữ thơ, thơ Nguyễn 77 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quang Thiều ngôn ngữ giản dị, tự nhiên ngôn ngữ siêu thực, lạ hóa Đặc biệt, Nguyễn Quang Thiều tìm đƣợc cho giới nghệ thuật thơ ông biểu tƣợng nghệ thuật độc đáo, có sức lay động Đó hình ảnh cánh đồng, dịng sơng, cỏ, trùng… tất chan hòa dòng chảy bóng tối ánh sáng Hƣớng thiên nhiên mối giao hòa với thiên nhiên, giúp cho ngƣời cảm nhận đƣợc vẻ đẹp, giá trị vĩnh hằng, bất diệt sống để lấy lại cân tâm hồn ngƣời Cái trữ tình với miền tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều mang tới cảm xúc lạ thi đàn, khẳng định cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Tìm hiểu tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều qua nguồn cảm hứng tiêu biểu qua hình thức nghệ thuật mà nhà thơ thể hiện, luận văn góp phần khẳng định cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà thơ Trong khuân khổ luận văn, hi vọng gợi mở hƣớng tiếp cận, đƣa nhìn tồn diện, có hệ thống nghiệp sáng tác nhà thơ Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, song với lòng yêu mến thơ Nguyễn Quang Thiều, mong muốn đƣợc tìm hiểu rõ tơi trữ tình nhà thơ, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ vào việc đánh giá, khẳng định cá tính sáng tạo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Chúng mong muốn nhận đƣợc nhận xét, đánh giá quý báu nhà lý luận, nghiên cứu phê bình văn học, bạn đọc yêu mến thơ Nguyễn Quang Thiều đề tài 78 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, (2001), Văn học đại nhận thức thẩm định, Nxb KHXH, Hà Nội Huy Cận – Hà Minh Đức, (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào thơ mới), Nxb Giáo dục Diễm Chi, Nguyễn Quang Thiều: “Chỉ có người làm khổ conngười”, nguồn: http://evan.vnexpress.net Nguyễn Việt Chiến, (2009), Nguyễn Quang Thiều – Người qua khát sa mạc thơ, nguồn : http://tapchinhavan.vn Đan Đan, (2009), Đôi điều hành trình cách tân ngơn ngữ thơ Việt, nguồn: http://www.luonongson.net Phan Cự Đệ, (1997), Văn học lãng mạn 1930 – 1945, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, (2005), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Tái lần thứ chín, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, HN 10 Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975 – Từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí NCVH số 11/2006 11 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Biên soạn 2010), Thi pháp học Việt Nam (Nhân 70 năm sinh GS TS Trần Đình Sử), Nxb Giáo Dục 12 Hà Minh Đức, (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức, (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, HN 14 Đỗ Ánh Dƣơng, (2010), Thơ Việt đương đại: Cái nhìn từ mơ thức nhịp điệu, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 15 Nhiều tác giả (Đại học quốc gia Hà Nội – Trƣờng viết văn Nguyễn Du – Tạp chí Văn nghệ quân đội, 1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb ĐHQG HN 16 Ngân Hà, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Đời sống đô thị giết chết cảm xúc sáng, nguồn: http://vipevent.anet.vn 79 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 17 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Hạnh, 25 năm chặng đường phát triển rộng lớn văn xi thơ Việt Nam, Tạp chí Tác phẩm số 9/ 1970 19 Trần Mạnh Hảo, (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đào Duy Hiệp, (2009), Hình ảnh thơ siêu thực, nguồn: http://khoavanhoc 21 Phan Hoàng, (2011), Nguyễn Quang Thiều ẩn số, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn 22 Đỗ Hoàng, (2010), Đỗ Hoàng xin tạm dịch thơ Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://lethieunhon.com 23 Phan Hoàng, (2011), Nguyễn Quang Thiều ẩn số, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn 24 Hoàng Hồng, (2008), Cách tân lẽ sống thơ, nguồn: http://www.saharavn.com 25 Trần Đình Hƣợu, (1995), Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại – Nho giáo văn học Việt Nam cận trung đại, Nxb Văn hóa thơng tin 26 Trần Vũ Khang, (2004), Song thoại với thơ hôm nay, nguồn: http://ttvnol.com 27 Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII), Tái lần thứ sáu, Nxb Giáo dục 28 Đông La, Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 29 Mã Giang Lân, (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 30 Mã Giang Lân, (2008), Mấy ý kiến thơ hôm nay, Nguồn: http://www.thotre.com 31 Phong Lê – Vũ Văn Sỹ - Bích Thu – Lƣu Khánh Thơ, (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Phong Lê, (1997), Văn học hành trình thếkỉ XX, Nxb ĐHQG HN 33 Nguyễn Phƣơng Liên, (2008), Làng Chùa – làng văn học, làng thơ, nguồn : http://www.baomoi.com 80 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 Vi Thùy Linh, (2011), Về quê với Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://thethaovanhoa.vn 35 Nguyễn Lộc, (2004), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XIX), Tái lần thứ năm, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Long, (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, HN 38 Nguyễn Văn Long – Trần Hữu Tá (Biên soạn, 1981), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục, HN 39 Nguyễn Văn Long, (Chủ biên, 1983), Tư liệu thơ đại Việt Nam 1955 – 1975, Nxb Giáo dục 40 Phƣơng Lựu, (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (In lần thứ 2), Nxb ĐH sƣ phạm 42 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 1986), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập V (1920 – 1945) I, Nxb Văn học, HN 43 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ sau năm 1975 hành trình thơ Việt, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn 44 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại (In lần thứ 4), Nxb ĐHQGHN 45 Vũ Ngọc Phan, (1998), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Phê (Chủ biên, 2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 47 Nguyễn Quyến, (2003), Hãy trỗi dậy đến, nguồn: http://lethieunhon.com 48 Việt Quỳnh, (2010), Nguyễn Quang Thiều: “Đổi thơ ca khơng chứađựng tính thời thượng”, nguồn:http://www.vannghesongcuulong.org.vn 49 Trần Sáng, (2010), “Cây ánh sáng” sinh từ vẻ đẹp sợ hãi, nguồn: http://hoinhavanvietnam.vn 50 Hoài Thanh – Hoài Chân, (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 51 Nguyễn Quang Thiều, (2010), Châu thổ (thơ tuyển lần thứ nhất), Nxb Hội nhà văn 81 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52 Nguyễn Quang Thiều, (2010), Có kẻ rời bỏ thành phố (Tiểu luận tản văn), Nxb Hội nhà văn 53 Nguyễn Quang Thiều, Thông điệp đẹp tự do(Tham luận đọc hội thảo “Thơ Đông Á thời đại tồn cầu hóa” Manhea, Hàn Quốc), nguồn: http://www.tienve.org 54 Vũ Duy Thông, (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975 (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa), Nxb Giáo dục 55 Bùi Công Thuấn, (2010), Chuyện cách tân thơ Việt, nguồn: http://blog.yume.vn 56 Nguyễn Trí, (2009), Cây ánh sáng câu chuyện “Hoa tiêu” thơ đại, nguồn: http://thethaovanhoa.vn 57 Phạm Quang Trung, (1994), Tài tâm người viết phê bình, nguồn: http://www.pqtrung.com 58 Đỗ Minh Tuấn, Trốn lo âu lại cánh đồng, Báo văn nghệ, 1996 59 Đỗ Minh Tuấn, (2003), Nguyễn Quang Thiều, kẻ khóc thương làng Đọc “Bài ca chim đêm”, nguồn: http://www.talawas.org 60 Diêu Lan Phƣơng, Nghĩ số “Phản trường ca”, Văn nghệ quân đội cuối tháng, Số 39 (12 – 2010) 61 Trần Đăng Khoa, 1998, Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên 82 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/