1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong thơ bùi kim anh

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 741,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI KIM ANH Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI KIM ANH Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ BÙI KIM ANH 1.1 Khái quát thơ nữ Việt Nam thời kỳ đại 1.1.1 Về đội ngũ 1.1.2 Nét đặc sắc thơ nữ Việt Nam 12 1.2 Khái quát trình sáng tác nhà thơ Bùi Kim Anh 14 CHƢƠNG : NỘI DUNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH THƠ BÙI KIM ANH 24 2.1 Khái niệm tơi trữ tình thơ 24 2.2 Đặc điểm tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh 30 2.2.1 Cái tơi kín đáo, dịu dàng, sâu sắc, đầy nỗi niềm lòng trắc ẩn 30 2.2.2 Cái - mạnh mẽ, lĩnh đối mặt với nỗi buồn, nỗi bất hạnh đời 48 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI KIM ANH 57 3.1 Về thể thơ 58 3.1.1 Thơ Bùi Kim Anh thật đắc địa với lục bát (Nguyễn Trọng Tạo) 58 3.1.2 Thơ Bùi Kim Anh - phù hợp với thể thơ tự 68 3.2 Một số hình ảnh mang tính biểu tượng đặc trưng thơ Bùi Kim Anh 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1 Hình ảnh "chiều", "đêm", "mưa" - hình ảnh gợi nỗi buồn, đơn 75 3.2.2 Hình ảnh hoa cỏ dại - hình ảnh mang tính biểu tượng thân phận người phụ nữ 87 3.3 Ngôn ngữ thơ 92 3.3.1 Thứ ngôn ngữ vừa giản dị, tự nhiên, đậm chất dân gian, vừa trí tuệ sâu sắc 93 3.3.2 Một số cách tổ chức ngôn ngữ 95 3.4 Giọng điệu 99 3.4.1 Giọng điệu khắc khoải, lo âu đầy mạnh mẽ 99 3.4.2 Giọng thơ xót xa, ốn trách tế nhị, sâu sắc 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Bùi Kim Anh nhà thơ nữ bật đội ngũ nhà thơ nữ Việt Nam từ năm 90 kỷ trước trở lại Chị bút có sức sáng tạo dồi – khoảng 15 năm (1995 – 2011) chị cho đời tập thơ (chưa kể tập thứ sửa in) Thơ chị có giọng điệu riêng biệt so với nhà thơ nữ khác thời - kín đáo, thâm trầm, u ẩn đầy tâm trạng người phụ nữ trí thức - ln có ý thức sâu sắc về số phận người phụ nữ thời kỳ đại với bao nỗi niềm trước đời vốn phức tạp, đầy niềm vui, hạnh phúc đầy nỗi buồn, khổ đau bất hạnh Hay nói cách khác, Tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh đem đến cho người đọc tình cảm thẩm mỹ đặc biệt trước vẻ đẹp tâm hồn phụ nữ đầy dịu dàng mà mãnh liệt , đầy yêu thương, nhân hậu đầy xót xa, đắng đót, đơi khiến người đọc quặn lịng! Chính vậy, Tơi trữ tình có màu sắc riêng biệt góp phần làm nên “bản sắc” phong phú cho thơ nữ Việt Nam thời kỳ đại - Nhà thơ Bùi Kim Anh người quê hương Thái Bình– vậy, nghiên cứu, tìm hiểu để ghi nhận đóng góp nhàthơ – nhằm giới thiệu với đông đảo người đọ,cđặc biệt là những người đọc tỉ nh Thái Bì nh – động lực để thực luận văn Kết quả nghiên cứu cũng sẽ là một tài liệu tham khảo bổ í ch cho phần văn ho c̣ đị a phương Thái Bì nh của chúng tơi - Do đó, nghiên cứu thơ Bùi Kim Anh nghiên cứu nét “bản sắc riêng biệt” thơ nữ Việt Nam, nghiên cứu cáiTơi trữ tình thơ nữ thời kỳ đại mà chưa nhiều người quan tâm Qua đó, góp phần vào việc làm rõ đặc điểm giá trị thơ nữ Việt Nam đời sống văn học 2 Lịch sử vấn đề Trước hết, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện thơ Bùi Kim Anh Người đọc gặp giới thiệu, phê bình thơ Bùi Kim Anh rải rác báo viết, báo điện tử Ngồi ra, ta cịn gặp vấn tác giả mà Bùi Kim Anh nhiều “bật mí” cho người đọc suy nghĩ nỗi niềm trình sáng tác Trong khoảng chục năm thơ Bùi Kim Anh đơng đảo bạn đọc đón nhận yêu mến, điều minh chứng qua viết, nhận xét, đánh giá, bình luận độc giả đăng báo viết báo điện tử Nhìn chung, bạn đọc ý nhận xét, đánh giá đến thơ chị hai phương diện: nội dung hình thức Về phƣơng diện nội dung: Một số tác giả đề cập đến nội dung phản ánh thơ Bùi Kim Anh như: Phan Thị Thanh Nhàn, Phạm Thanh Cải, Lâm Xuân Vi… Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhận xét “Bùi Kim Anh người đàn bà cam chịu, vị tha”, thơ bà “là nỗi niềm người bị nhiều điều phụ bạc mà khơng ốn hận, tự trách Đó tâm hồn thật trẻo, thật cao đẹp, bao dung” Theo Phan Thị Thanh Nhàn nhà thơ Bùi Kim Anh “có tình u thiết tha” “một người vợ tận tụy đầy lo toan” Cũng có thơ bà có phút “giận dỗi nghi ngại” tâm hồn yếu đuối, thiếu tự tin" Còn tác giả Phạm Thanh Cải đọc thơ Bia trắng Bùi Kim Anh đặt câu hỏi lời khẳng định: “phải chăng… bà nhà thơ mang đậm nữ tính trái tim nhạy cảm với nỗi đau đời”… Khi đọc thơ Trên đường Giảng Võ, tác giả Lâm Xuân Vi đánh giá thơ “một thông điệp giàu ý tưởng” đến với người đọc - “ngòi bút nhân hậu” nhà thơ “nghiêng chia sẻ, nâng đỡ, cảm thông, tơn trọng với thân phận thiệt thịi xã hội” Và có lẽ - nhà thơ biểu đạt trách nhiệm cơng dân cao mình! Trên Báo Thể thao văn hóa cuối tuần số 36 ngày 5- 11/9/2008, tác giả Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Những câu thơ chị (Bùi Kim Anh) thường lắng sâu nỗi niềm thân phận, thương cho phận mình, thương cho phận người, sống bình đời rẽ ngoặt biến cố, thơ chị có thêm cung bậc thái nhân tình để xốy sâu vào thân phận người vốn mong manh trắc ẩn trái tim nhà thơ Thơ Bùi Kim Anh ln viết cho mình, viết từ Chị biết đặt chợ người để thấu hiểu đồng cảm với nhân sinh Điệu lục bát đến với chị tiếng thở dài, lời tự than, khúc ru mình” Tác giả Linh Quang nhận thấy rằng: “qua tập thơ từ tập thơ Viết cho mình, đến tập Cỏ dại khờ, Lối mưa, Bán khơng cho gió, Lời buồn đá tập Lục bát cuối chiều thấm đẫm niềm khát khao tình yêu hạnh phúc, dịu dàng, vị tha, vượt lên số phận Bùi Kim Anh” Và sống chị có nhiều bất hạnh “chị vượt lên hoàn cảnh, vượt lên số phận để sáng tác, để đạp qua khó khăn, thử thách đời thường” Nhân vật “Tơi”- nhân vật trữ tình suốt tập thơ chị khiến bạn đọc thương cảm mến phục Tác giả Lê Thiếu Nhơn mục Diễn đàn văn nghệ báo điện tử đánh giá Bùi Kim Anh “một người phụ nữ ngồi lặng đau khổ để viết câu thơ xót xa” thật may mắn cho người phụ nữ dù chị cịn có thơ! Biết đâu thơ vỗ chị, nâng đỡ chị bước qua năm tháng trắc trở không ngờ! Lê Thiếu Nhơn cho rằng: “thơ dìu chị qua gập ghềnh khơng cịn nước mắt để khóc” Khi đọc tập thơ Bắc lên gió mà cân Bùi Kim Anh (gồm 54 thơ vần điệu thơ tự do) tác giả Chân Phương thấy "toát lên từ sáng tác tính cách nhân hậu phụ nữ Á Đông thời đại, không làm tốt bổn phận người con, người mẹ, người bà, cịn ơm ấp thêm ưu tư xã hội – văn hóa đất nước ngổn ngang sân khấu lớn Ơng Thiện, Ơng Ác cặp đạo diễn số phận Việt Nam…" Tác giả Đào Nam Sơn đọc “Lục bát cuối chiều” Bùi Kim Anh viết: “đây tập tinh tuyển thơ lục bát trình làng tập thơ trước thêm đôi chị làm” Tác giả đánh giá “một cố gắng không mệt mỏi” nhà thơ Và cho dù hầu hết thơ Bùi Kim Anh buồn, lời than thở, thơ không bị rơi vào thể “đơn điệu” Ý thơ, hồn cảnh thơ bị lặp lại Tác giả Song Nguyễn đọc “Lời buồn đá” cho 59 tập thơ “59 nỗi buồn phần đời qua nhà thơ kể lại” Song Nguyễn nhận xét: Những câu thơ biết dính nỗi buồn vơ tình “tạm trú” người nhà thơ trở thành “thường trú” tồn tâm hồn Bùi Kim Anh hốn vị tồn từ nơi cất giấu mơ hồ khơng nhìn thấy đến rõ ràng cụ thể “trên đá” Bà “tự làm câu thơ khỏi cách nghĩ, cách diễn đạt thông thường” đem đến cho người đọc “một đó” đáng để suy ngẫm"… Qua ý kiến nhận xét đánh giá trên, thấy hầu hết tác giả khẳng định: Bùi Kim Anh viết thơ theo nhu cầu tự thân để nói niềm vui, nỗi buồn, được, cách chân thành, cảm động Bên cạnh đó, người phụ nữ trí thức cịn quan tâm viết vấn đề sự, viết số phận người bất hạnh khác xã hội thời kỳ đại - vốn phong phú phức tạp hơm Qua đó, ta thấy rõ chân dung người phụ nữ trí thức: nhỏ bé, dịu dàng, tình cảm, sâu sắc, thâm trầm nhân hậu! Về phƣơng diện nghệ thuật: Trong nghiên cứu, lời nhận xét thơ Bùi Kim Anh - hầu hết tác giả ý đến việc số đặc điểm nghệ thuật thơ chị, cụ thể như: Về thể thơ, tác giả chung ý kiến đánh giá rằng: thơ Bùi Kim Anh đắc địa với thể thơ lục bát Nguyễn Trọng Tạo tinh tường nhận xét “Bùi Kim Anh thật đắc địa với lục bát Những câu thơ lục bát chị lằn ranh quê kiểng thị thành, dân gian hàn lâm, cổ xưa đại Chính lằn ranh khiến thơ lục bát chị không phá cách quá, không bị “cũ” nên dễ nhập vào đương thời” Lục bát thể thơ truyền thống mà nhà thơ đại thường dùng, nhà thơ nữ, Bùi Kim Anh sử dụng sử dụng cách nhuần nhụy đầy sáng tạo, có tính đại, gây xúc động cho người đọc Chị hay viết thể thơ lục bát, có nhiều hay, để lại ấn tượng cho người đọc Lâm Xuân Vi đọc thơ Trên đường Giảng Võ Bùi Kim Anh nhận xét rằng: “Lục bát Bùi Kim Anh có sức sống riêng biệt, chị thường dùng thủ pháp phá cách câu sáu “vạ vật tê bước đi”, hay sử dụng điệp ngữ làm cho câu thơ dồn nén trùng điệp ý tứ, hối nhịp điệu mà nhuyễn, lấp lánh hấp dẫn người đọc Đó đóng góp đáng kể để lục bát mới, đại mang thở thời đại” Tác giả Phạm Thanh Cải có ấn tượng riêng việc phá cách thể thơ lục bát Bùi Kim Anh - đọc thơ Bia trắng chị Trong thơ lục bát Bia trắng mở đầu kết thúc câu lục: “Ai biết mộ anh đâu?” "Câu này, tác giả sử dụng thủ pháp phá cách, chữ thứ tư lẽ phải dùng trắc, câu thơ tác giả sử dụng Tác giả có ý tạo cho câu thơ có tiếng nấc nghẹn, nhịp điệu khác với câu lục thông thường" Ở thơ lục bát Bùi Kim Anh - người đọc thấy “ câu lục” có câu không “êm xuôi” thơ lục bát truyền thống Còn “câu bát” câu viết khéo bà có sáng tạo cách dùng từ lựa chọn hình ảnh Đào Nam Sơn viết “có thể nói Bùi Kim Anh hình thành giọng thơ riêng trộn lẫn với nhà thơ nữ thời với chị” Quả thực vậy, tập thơ mình, chị có riêng tập thơ viết thể lục bát Trong tập cịn lại chị có nhiều thơ sáng tác theo thể lục bát Bên cạnh thể thơ lục bát chị thường viết theo thể thơ tự Thể thơ tự thơ Bùi Kim Anh thể cách linh hoạt - từ câu có 1, 2… đến 7, đến 40, 50 từ - giúp mở rộng biên độ thơ, qua chuyển tải ý nghĩ phức tạp cảm xúc tràn đầy làm cho thơ tn trào dịng chảy tâm trạng khơng ngưng nghỉ Cũng thể thơ lục bát, thể thơ tự chị mang nét riêng biệt, thể rõ Tơi trữ tình thơ chị Nhận xét việc sử dụng thể thơ tự sáng tác Bùi Kim Anh - tác giả Song Nguyễn viết: “bỗng thấy khả kỳ diệu chữ “co duỗi nhịp nhàng” theo tâm trạng người tiếp nhận thơ Những câu thơ văn xi khơng cố định chữ, khơng có dấu câu “ngắt” chữ viết hoa Bùi Kim Anh không cần tạo vần cho thơ văn xuôi tự lại đem vào câu chữ “năng lượng” đặc biệt để giai điệu ngân lên” Như khẳng định rằng: câu chữ thể thơ tự Bùi Kim Anh góp phần “tự làm câu thơ khỏi cách nghĩ, cách diễn đạt thông thường đem đến cho người đọc “một đó” đáng để suy ngẫm Đây hành trình tìm bút khơng cịn trẻ” Bùi Kim Anh (Song Nguyễn) 98 "em": "Anh mà en khơng xa nổi/ Anh mà khiến em vui buồn/ Anh bình thường thiêng liêng/ Anh nỗi niềm riêng chung/ Anh mà lặng im/ Em suốt đời tìm" Cịn "Nghe đêm" hai nhân vật đối thoại lại "ta" "đêm": "Đêm lạ vậy/ Chẳng cho ta giấc ngủ bình thường…/Hay đêm sợ mình/ Bắt ta thức nghe đêm than thở" Ngồi việc sử dụng kết cấu đối thoại, thơ Bùi Kim Anh phổ biến tượng lặp từ ngữ, lặp cấu trúc ngữ pháp: - Người đừng có ước già Để ta ước lại cịn xn Người đừng nói câu nửa chừng Để ta tỏ nỗi ngập ngừng với (Nửa đêm) Qua hình thức đối thoại, Bùi Kim Anh muốn giải bày tâm trạng Tơi mang bao sự trăn trở bao nghĩ suy sống tình yêu, hạnh phúc người Tác giả thường hướng tới một đối tượng cụ thể bên ngồi để bộc lộ điều thầm kín cõi lịng, nhiều ta bắt gặp Bùi Kim Anh đối thoại với đối tượng vơ hình, đối thoại với nữa! Khi đó, đối thoại khơng phải để mong muốn sẻ chia mà đơn để bộc bạch để làm vơi nỗi cô đơn, trăn trở lịng - đối thoại hình thức độc thoại: - Ta làm thơ để tặng (Bán khơng cho gió) - Ta làm kiến dịng Bám vào cọng cỏ long đong Thả cho mưa rập gió rình Trong xốy biết nhân tình trơi (Long đong mình) 99 Cách bộc bạch nỗi lòng đầy ắp tâm sự, trăn trở, lo âu, đau khổ hình thức độc thoại phương thức mà Bùi Kim Anh hay sử dụng thơ Chị tìm đến hình thức độc thoại, hoặc hình thức tự đối thoại để thoả mãn nhu cầu được, thổ lộ, giãi bày, san sẻ cho vơi nỡi lòng Tóm lại, chất liệu ngơn ngữ thơ Bùi Kim Anh thường lấy từ vốn ngôn ngữ đời sống sinh hoạt hàng ngày Nó mang lại mầu sắc biểu đạt tự nhiên, khiến cho vần thơ chị trở nên gần gũi , dễ giao cảm với người đọc Bên cạnh đó, thơ Bùi Kim Anh có số lượng đáng kể từ ngữ mang màu sắc phong cách ngôn ngữ gọt giũa sắc sảo, tinh tế làm cho thơ chị thể rõ tính trí tuệ sâu sắc Bùi Kim Anh sử dụng cách hợp lý sáng tạo chất liệu ngôn ngữ hình thức biểu đạt góp phần làm rõ Tơi trữ tình thơ chị 3.4 Giọng điệu "Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng "trời phú" tác giả mang nội dung khái quát, nghệ thuật phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo không đơn điệu" (Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học) Bùi Kim Anh phần lớn lấy đời làm thơ với tất yêu ghét, vui buồn, lo lắng, trăn trở, suy tư Kín đáo, giản dị sâu sắc chị viết giải toả với khát vọng có sống thơ Chị tạo cho giọng thơ vừa khắc khoải, lo âu, vừa xót xa, ốn trách tế nhị sâu sắc đầy mạnh mẽ, quyết liệt 3.4.1 Giọng điệu khắc khoải, lo âu đầy mạnh mẽ Đọc thơ Bùi Kim Anh người đọc gặp giọng thơ trầm lắng, nhiều day dứt, khắc khoải, lo âu đầy mạnh mẽ Rơi vào tình h́ng đau đớn bất ngờ, Bùi Kim Anh ln ln có tâm trạng xót xa, đơn, cay đắng Vì 100 vậy, thơ chị có nhiều từ tâm trạng bất an với mô tuýp lặp lặp lại gây ám ảnh cho người đọc Những từ ngữ như: cô đơn, bất hạnh, đớn đau, ưu phiền, bão giơng, nhẫn nại hình ảnh chất chứa tâm trạng: chiều, đêm, mưa, hoa dại, cỏ dại…xuất với tần số cao, tất gợi nên giới nội tâm riêng tác giả thơ Bùi Kim Anh Sự nhạy cảm người phụ nữ làm thơ thời gian, thay đổi lịng người, nhân tình thái khiến cho tâm hồn Bùi Kim Anh không lúc yên Như năng, chị sức chống chọi với thực đau đớn đến tận người chị nỗ lực thân, trái tim yêu thương bàn tay chăm chút người phụ nữ, thiên chức người vợ người mẹ gia đình gặp phong ba, bão tố Ở hai tập thơ đầu (Viết mình, Cỏ dại khờ), Bùi Kim Anh giãi bày tình yêu chân thật, kín đáo đầy tính truyền thống Nhưng tập thơ sau (Lối mưa, Bán không cho gió, Lời buồn đá, Lục bát cuối chiều, Bắc lên gió mà cân) tình u chân thật kín đáo cịn kèm theo lo âu, khắc khoải sự day dứt, đớn đau – có lúc đến cùng: - Em khơng thể vứt nỗi buồn Bởi anh gieo vun xới Em xé nỗi buồn ném vào đêm tối Nó lớn lên em bào thai (Khơng thể) Vậy mà trước đó: - Dễ dàng mưa mùa hạ Là tình yêu anh… Nơi mà anh trú lại Là tình yêu em (Mưa mùa hạ) 101 Lời thơ chị nhẹ nhàng, thủ thỉ, lại mạnh mẽ, kiên Nỗi lo lắng trở trở lại thơ chị: Anh mà em khơng xa nổi… Anh mà khiến em vui buồn… Anh bình thường thiêng liêng Có lúc tưởng phần lại Trong ý nghĩ bần thần tê tái Anh mà lặng im Em suốt đời tìm (Đi tìm) Các thơ "Núi mình", "Dịng sơng khơng phải mình", "Chơi vơi", "Ngỡ ngàng gió trở mùa", "Chỉ có mùa đơng"…là ví dụ tiêu biểu đặc điểm lặp từ ngữ lặp cấu trúc ngữ pháp, nhằm thể hiện những tâm trạng xót xa, đau đớn mà bản lĩ nh ấy Lo âu, khắc khoải thường trực thơ Bùi Kim Anh Nó tạo thơ chị nhiều giọng thơ phong phú: trăn trở, thở than, ngơ ngác, thảng thốt, bình tĩnh, tự tin Đó sắc điệu giọng thơ, hồn thơ Bùi Kim Anh - giọng thơ đầy nữ tính cũng đầy sức mạnh 3.4.2 Giọng thơ xót xa, ốn trách tế nhị, sâu sắc Âm điệu buồn da diết gợi đến từ sâu xa ý thức thân phận mình, cảnh ngộ gia đình khiến cho giọng thơ trở nên xa xót, ốn hờn Thơ Bùi Kim Anh thơ lòng giàu yêu thương chứa chất bao cảm xúc của lòng đầy trắc ẩn rất thương người bên cạnh, thương thân trước vất vả, đắng cay đời Những thơ, câu thơ viết người lao động chợ người "Trên đường Giảng Võ" viết về hình ảnh em bé đánh giày, người ăn xin… gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc - Là chợ mà có người Phơi phong đám trời bơ vơ… 102 Chợ người chẳng bán người đâu Dãi dầu bán dãi dầu mà (Trên đường Giảng Võ) - Ta trầm luân Thơ thành lời nguyện âm thầm đêm (Rũ thu choàng áo) - Câu thơ ngồi nhà Trước hình để xót xa nỗi người Rằng thương thương Chẳng thay nạn kiếp đời thơ (Câu thơ cũ vẩn vẩn vào) Những đoạn thơ, câu thơ xuất nhiều thơ Bùi Kim Anh tập thơ sau chị Một tâm trạng cô đơn, đau đớn viết với giọng thơ xót xa, ốn trách lẽ tất nhiên Có điều, có thơ, câu thơ (thường xuất cuối bài) người đọc thấy bên cạnh tế nhị, sâu sắc lấp lánh niềm tin từ gắng gỏi vượt lên số phận Tóm lại, giọng điệu thơ chủ yếu thơ Bùi Kim Anh (đặc biệt ở giai đoạn sau) giọng thơ xót xa, ốn trách tế nhị, sâu sắc với một âm điệu buồn thương da diết 103 KẾT LUẬN Cái Tơi trữ tình thể trực tiếp xúc cảm suy tư chủ quan nhà thơ nhân vật trữ tình trước thực sống Cái Tơi trữ tình có cấu trúc mang tính nghệ thuật với vai trò tổ chức giới hợp thành chỉnh thể thống nhờ phương tiện ngôn ngữ, khả xúc cảm toàn giới thực thành giới tinh thần bền vững, thống nhất, đầy sáng tạo mang nét cá tính riêng biệt Cái Tơi trữ tình mang giá trị thẩm mỹ kết tinh từ nhìn nghệ thuật nhà thơ từ giá trị văn hoá truyền thống Trong nghệ thuật, người nghệ sĩ dựng lên cho hình tượng Tơi trữ tình để khẳng định chất tinh thần, tìm đến tiếng nói tri âm lịng người đọc Trong thơ trữ tình Tơi bộc lộ trực tiếp trước thực, vừa chủ thể vừa khách thể Tìm hiểu Tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh, người viết mong muốn góp tiếng nói, cách nhìn nhận, đánh giá nói chung thơ Bùi Kim Anh Qua đó, chúng tơi hy vọng phác hoạ chân dung tinh thần tác giả qua tập thơ chị Cái Tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh thể trước hết tình cảm người phụ nữ trí thức lúc đầy nỗi niềm, tâm trạng Một Tôi bộc lộ nỗi niềm riêng tư tâm trạng ưu phiền Nhưng khơng bộc lộ tình cảm nỡi niềm người phụ nữ trí thức, thơ Bùi Kim Anh mang giá trị nhân văn sâu sắc Tôi nhân hậu biết cảm thơng, chia sẻ xót xa, đau đớn trước đời, số phận người, kiếp người bất hạnh xã hội đại Từ việc khảo sát, hệ thống, phân tích thơ Bùi Kim Anh cách toàn diện nội dung hình thức nghệ thuật, luận văn khơng nêu đặc điểm 104 Tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh mà bước đầu nhiều đóng góp tác giả phong trào thơ nữ Việt Nam đương đại Bùi Kim Anh người viết nhiều, viết khoẻ (từ 1995-2010 chị cho đời tập thơ tập thứ 8) Ba tập thơ đầu "Viết cho mình" (1995), "Cỏ dại khờ" (1996), "Lối mưa" (1999) chị viết hiền lành thơ ngắn, tứ thơ gọn Bốn tập thơ sau "Bán khơng cho gió" (2005), "Lời buồn đá" (2007), "Lục bát cuối chiều" (2008), "Bắc lên gió mà cân" (2010), chị viết sắc sảo, mạnh mẽ lên gần với đời Thơ chị bộc lộ Tơi trữ tình mang đặc điểm riêng khó trộn lẫn với thơ nhà thơ nữ khác thời Đó Tơi kín đáo, dịu dàng, sâu sắc, đầy nỗi niềm lòng trắc ẩn Đó Tơi mạnh mẽ, lĩnh đối mặt với nỗi buồn, nỗi bất hạnh đời Để thể Tơi trữ tình ấy, tác giả Bùi Kim Anh sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác có thành cơng định để lại ấn tượng khó qn lịng người đọc Bùi Kim Anh không sử dụng đắc địa thể thơ lục bát mà chị cịn có sáng tạo riêng Chính mà sáng tác theo thể thơ lục bát xem thành công lớn chị Bên cạnh thể thơ lục bát truyền thống, Bùi Kim An h còn là người sử dụng thành thạo , linh hoạt, đầy hiệu quả của thể thơ tự Thơ tự các sáng tác của Bùi Kim Anh rất phù hợp với tâm trạng , những cảm xúc phức tạp trào dâng và cuộn chảy nhà thơ thời kỳ hiện đại Hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu thơ đặc điểm bật nghệ thuật thơ Bùi Kim Anh Có thể thấy Bùi Kim Anh có tìm tịi độc đáo việc tìm kiếm, chọn lọc hình ảnh từ ngữ vừa mang tính chân thực lại vừa sinh động có hiệu ứng thẩm mỹ cao gây rung động mạnh mẽ tâm hồn người đọc 105 Thơ Bùi Kim Anh thể hiện, ngòi bút chị chủ yếu vào khai thác tâm trạng thân nhà thơ Có thể nói Tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh mợt Tơi có nét riêng cách cảm, cách nghĩ, giọng điệu thơ nghệ thuật sử dụng ngôn từ câu thơ So với nhà thơ nữ thời khác, thơ chị có riêng khơng thể "trộn lẫn" kín đáo, thâm trầm, u uẩn, đầy tâm trạng phụ nữ trí thức ln có ý thức sâu sắc về số phận người phụ nữ thời kỳ đại với bao nỗi niềm trước đời vốn phức tạp, đầy niềm vùi, hạnh phúc đầy buồn đau bất hạnh Bên cạnh đó , Tôi trữ tình đ cũng quá bi lụy , chìm ngập đau thương , xót xa, khơng tì m thấy lối thoát khiến người đọc cũng bị nặng nề và bị lụy theo Cái Tôi trữ tình đơi thiếu nhìn tổng thể về xã hội với những mặt tốt đ ẹp Do đó , đọc thơ Bùi Kim Anh , người đọc cảm thấy xót xa , trĩu nặng , mệt mỏi vì những nỗi niềm oán của tác giả đối với cuộc đời Đây cũng là một hạn chế đáng nói tác giả Thơng qua tìm hiểu "Cái Tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh" thấy rằng: thơ Bùi Kim Anh khẳng đị nh được sự có mặt của thi đàn văn học dân tộc thời đại Cái Tơi trữ tình thơ Bùi Kim Anh với màu sắc riêng biệt góp phần làm nên "bản sắc" phong phú cho thơ nữ Việt Nam thời kỳ đại Đó đóng góp đáng trân trọng nhà thơ nữ Bùi Kim Anh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vò TuÊn Anh (1997), 1945-1955, Nửa kỷ thơ Việt Nam NXBKHXH Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Đại học quốc gia Hà nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (Chuyên luận), NXB Hội nhà văn Các nhà thơ nữ Hà Nội (2004), Hồ Tây đẹp mùa sen (thơ), Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Văn Cảnh (2011), Ngôn ngữ thơ ca, NXB văn hoá thông tin Nguyễn Việt Chiến (2008), Thơ Việt Nam 30 năm cách tân, NXB Quân đội nhân dân Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004) Văn học Việt Nam kỷ XX , NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975từ nhìn toàn cảnh, Nghiên cứu văn học (11) 107 12 Hà Minh Đức (1994),Nhà văn nói tác phẩm, NXB Giáo dục 13 Hà Minh Đức (1997) Một thời đại thi ca, NXB KHXH 14 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB giáo dục 15 Hà Minh Đức (chủ biên 1999), Lý luận văn học, NXB Khoa học xà hội 16 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, NXB Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên,1997) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB KHXH 19 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại (1945-1975), Tạp chí văn học, số (2) 20 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB VHTT 21 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ ca Việt Nam đại, NXB VHTT 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 108 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, (chủ biên, 2003) Từ điển thuật ngữ văn học (bộ mới) NXB Thế giới, Hà Nội 24 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, NXB Văn học Hà Nội 25 Lê Đình Kỵ (1997), Ngôn ngữ thơ, NXB Thanh niên 26 Trần Hoàng Thiên Kim, Thơ nữ trẻ đ-ơng đại quan niệm, thể nghiệm xu h-ớng (Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 745, tháng 3/2012) 27 Mà Giang Lân, Hồ Thế Hà (1994) Sức bền thơ, NXB Hội nhà văn 28 Mà Giang Lân, (2001) , Tiến trình thơ Việt Nam đại NXB Giáo dục 29 Mà Giang Lân, (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Mà Giang Lân, (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Quốc gia Hà Nội 31 Phong Lê (1984) Nhà thơ Việt Nam đại, NXB KHXH Hà Nội 32 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại chân dung tiêu biểu, NXB Đại học quốc gia 33 Phong Lê,Vũ Văn Sỹ , Bích Thu, L-u Khánh Thơ (2001), Thơ Việt Nam đại, NXB lao động 34 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp NXB Đại học quốc gia Hà Nội 109 35 Ph-ơng Lựu (1997), Lý Luận văn học, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB Đại học s- phạm 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2006) Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB văn học 39 Tôn Thảo Miên (1999) Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí văn học 40 Nguyễn Xuân Nam (1997), Thơ tìm hiểu th-ởng thức, NXB Tác phẩm 41 Vũ Nho (2003) Chúng làm thơ ghi lấy đời , Tạp chí nhà văn - Hội nhà văn 42 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xà hội 43 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006) Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 44 Vũ Nho (2009), 33 g-ơng mặt thơ nữ, NXB Hội nhà văn 45 Lê L-u Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 1990, NXB Đại học quốc gia 46 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử ( thuật ngữ văn học ), Từ điển 110 47 Hoàng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Hà Nội - Đà Nẵng 48 Ngô Văn Phú(2000), Văn ch-ơng ng-ời th-ởng thức, NXB Hội nhà văn 49 Phan Diễm Ph-ơng (1998), Lục bát song thất lục bát, NXB KHXH, Hà Nội 50 Vũ Quần Ph-ơng (1998), Thơ với lời bình, NXB Giáo dục 51 Trần Đình Sử (1993), Cái hình t-ợng trữ tình , Báo văn nghệ số (19) 52 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 53 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 54 Chu Văn Sơn (2007) Thơ, điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Minh TÊn (1975), Ngn c¶m høng quan träng bËc nhÊt cđa sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí văn học số (6) 56 Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi Nhân Việt Nam, NXB văn học 57 Nguyễn Bá Thành (1997), T- thơ t- thơ đại Việt Nam, NXB Văn học 58 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu tr-ớc cách mạng tháng Tám - 1945, NXB Giáo dục Hà Nội 111 59 Thơ 1932-1945, Tác giả tác phẩm, (1998) NXB Hội nhà văn Việt Nam 60 Trần Thị Vân Trung (2002), Nguyễn Bính Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 61 Lê Dục Tú (2001) Những đóng góp thơ nữ phong trào thơ mới, Tạp chí Sông H-ơng (7) 62 (Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 745, tháng 3/2012), Trần Hoàng Thiên Kim, Thơ nữ trẻ đ-ơng đại quan niƯm, thĨ nghiƯm vµ xu h-íng XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CỦA KHOA NGỮ VĂN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN