Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khố luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Đào Thanh Yên i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn luận văn tôi, TS Hoàng Thị Huệ người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm tiền đề giúp đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học xã hội, thầy cô giảng dạy lớp Cao học K12 chuyên ngành Văn học Việt Nam, cảm ơn phòng Quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi vô cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đây nguồn động viên tinh thần to lớn để theo đuổi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng 11 năm 2021 Học viên Đào Thanh Yên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TRẦN QUANG QUÝ VÀ NỖ LỰC TẠO DỰNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI THƠ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM ………………………………………………………………………… 13 1.1 Khái niệm trữ tình” 13 1.1.1 Cái 13 1.1.2 i tr t nh 16 1.2.Trần Quang Qu – người đến sau hành trình đổi thơ Việt Nam đương đại 20 1.2.1 hu c u đ i nh ng chuy n đ i v t ngh thuật c a th am đ i t ng đ i 20 1.2.2 Tr n Quang Quý - ng ời đến sau thức đ i th 28 Tiểu kết 38 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẦN QUANG QUÝ 39 2.1 Cái tơi trữ tình thơ Trần Quang Quý – đối cực 39 211 i đối mặt li t với hi n thực 39 2.1.2 Cái bay b ng lãng m n tình yêu 47 2.2 Cái tơi trữ tình thơ Trần Quang Quý - nỗ lực tự nhận thức cá tính sáng tạo 56 2.2.1 Cái với nh ng kh t khao đ i cách tân 57 222 i trăn trở, suy t 66 Tiểu kết 74 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 75 3.1 Thể thơ 75 3.1.1 Th th tự 75 Th th năm câu 82 3.2 Ngôn ngữ thơ 88 iii 3.2.1 Ngôn ng mang t nh bi u t ng 88 3.2.2 Ngôn ng siêu thực, l hóa 96 323 gôn ng mang đậm h i thở sống 101 324 d ng thành công c c lo i động t c c bi n ph p tu t đ t hi u qu ngh thuật cao 103 3.3 Giọng điệu thơ 111 3.3.1 Giọng th chiêm nghi m, triết luận 112 3.3.2 Giọng tr t nh suy t , tâm 115 Tiểu kết: 117 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử phát triển thơ ca lịch sử phát triển tơi trữ tình, thay đổi mơ hình quan hệ tơi trữ tình đời sống Vai trị tơi trữ tình thơ quan trọng Cái xem tiền đề tạo nên phong cách thơ, sợi đỏ xuyên suốt, liên kết thống yếu tố trữ tình bao gồm: đề tài, cảm hứng, hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu, cấu tứ, lời thơ … Tìm hiểu tơi trữ tình yêu cầu đặt người nghiên cứu muốn thâm nhập vào giới nghệ thuật thơ trữ tình Cũng nói, đường ngắn để khám phá giới nghệ thuật thơ trữ tình tìm hiểu tơi trữ tình Thơ Việt Nam sau 1975, sau Đổi mới, thời kì có chuyển đổi rõ rệt ý thức nhà thơ việc thể tơi trữ tình thơ Trong số nhà thơ thể mạnh mẽ khát khao đổi mới, cách tân, khát khao bộc lộ tơi sáng tạo nghệ thuật nhắc tới tên Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Trần Quang Quý 1.2 Trần Quang Qu đánh giá nhà thơ có thức tìm hồn vía chữ”, làm giàu ngôn ngữ thi ca, người muốn làm khác cũ mình” Miệt mài sáng tạo với thái độ dấn thân, nhập liệt, ông ghi danh nỗ lực đổi thơ Việt Nam đương đại So với nhiều nhà thơ thời, ông đến sau nhịp, độc giả biết đến có phần muộn lại người thể rõ khát vọng muốn làm cho câu thơ Việt khác trước Trần Quang Q có nẻo riêng ln thức giá trị mà thơ ca cần hướng tới Sức hấp dẫn thơ ông hện qua nội dung phản ánh sống mà thể qua hình thức nghệ thuật (những hình ảnh biểu tượng, ngôn từ), tạo nên phong cách nghệ thuật riêng, hình tượng tơi riêng 1.3 Với nỗ lực mình, Trần Quang Qu góp phần làm nhộn nhịp” hành trình đổi cách tân thơ Việt Nam đương đại, làm phong phú thêm diện mạo thơ Song, thực tế, gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện giới nghệ thuật thơ Trần Quang Quý Các viết nhỏ, lẻ dừng phương diện khác để đánh giá thơ ông Bởi vậy, cần có cơng trình mang tính hệ thống, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghĩa khoa học 1.4 Từ l thúc chọn đề tài nghiên cứu: “Cái trữ tình thơ Trần Quang Q” Chúng tơi hy vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc nhận diện chân dung, đánh giá vị trí đóng góp tác giả Trần Quang Quý thơ đương đại Đồng thời, luận văn hoàn thành góp mảng tư liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy thơ Việt Nam sau 1975 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Trần Quang Quý nằm dòng chảy thơ Việt Nam đương đại Bởi vậy, để mở rộng kiến thức cho việc nghiên cứu đối tượng cụ thể thơ Trần Quang Qu , trước tiên chúng tơi tìm hiểu khái lược cơng trình, viết thơ đương đại nói chung Cơng việc giúp người nghiên cứu có nhìn bao qt thơ đương đại, nhìn diện rộng để từ soi chiếu vào trường hợp cụ thể 2.1 Những cơng trình, viết thơ đương đại Thơ Việt Nam đương đại giai đoạn thơ có chuyển đổi hệ hình rõ nét mang tinh thần đại Với đa dạng phong cách phong phú giọng điệu cho thấy thơ ca sau 1975 sải bước chân mạnh mẽ đường đại hóa Với đội ngũ nhà thơ nhau: Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Trần Tiến Dũng, Trần Quang Quý, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư,… tạo thành lực lượng hùng hậu đa sắc màu, làm phong phú, nhộn nhịp hành trình thơ đương đại Song hành với thực tế sáng tác nhiều cơng trình, viết lớn nhỏ Có thể điểm lại số cơng trình tiêu biểu như: T ng quan v th i t am 1975 - 2000, Th thời k đ i 1986 - 2000 (Mã Giang Lân), Th hi n t ng, Th i t am i t am hi n đ i, tiến tr nh i t am sau 1975 - T c i nh n toàn c nh, h ng chuy n động c a th i t đ ng đ i, Hành tr nh đ i th đ i (Nguyễn Đăng Điệp), Mấy vấn đ v th i t am đ ng i t Nam 1975 - 2000( Phạm Quốc Ca), Phê b nh th với vấn đ đ nh gi nh ng hành động c ch tân th hi n (Phan Huy Dũng), T m hi u quan ni m ngh thuật v ngôn t th i t am đ ng đ i (Trần Ngọc Hiếu), Th 1975 - 1995, biến đ i c a th lo i (Vũ Văn Sỹ), hận di n th qua h thống th tài (Bích Thu), ự thức tỉnh nh ng nhu c u xã hội c nhân c a c i tr t nh th hi n (Lê Lưu Oanh), Th th hôm (Hồng Hưng)… Qua cơng trình nghiên cứu, nhiều vấn đề thơ Việt Nam sau 1975 sau đổi 1986 nêu Trong tập trung kiến đổi tư thơ lĩnh vực đề tài, chủ đề, thể loại, khuynh hướng sáng tác, vấn đề tơi trữ tình thơ sau đổi mới, thực hành mang tính sáng tân” hình thức nghệ thuật… Nghiên cứu, tìm hiểu thơ đương đại, nhà nghiên cứu không dừng lại khảo cứu tượng thơ riêng lẻ mà nỗ lực đưa nhận t, đánh giá vấn đề lớn vai trị, vị trí thơ đương đại tiến trình thơ dân tộc; khuynh hướng vận động phát triển thơ… số cơng trình tiêu biểu, tác giả mang đến cho người đọc tri nhận qu giá thơ đương đại, đặt vận động, phát triển thơ đại Công trình nghiên cứu Tuy n tập nghiên cứu phê b nh Mã Giang Lân tập trung l giải vận động thơ Việt Nam qua năm giai đoạn lịch sử ( nửa kỉ XX, 19 -195 , 195 – 196 , 196 – 1975 sau năm 1975) số vấn đề như: mối quan hệ thơ đời sống, chuyển biến nhà thơ, khuynh hướng thơ, phát triển thể loại truyền thống cách tân…; dù nhìn nhận phương diện thì, theo nhà nghiên cứu, thơ ln nhìn th ng vào thực, khơng a rời sống ng nhấn mạnh phần thơ hôm đụng đau nhân Cái đau đớn ngh o đói Và từ nhân cách đảo điên, ót a nhân dân người cầm bút” [36, tr 52] Chọn đường khảo cứu văn chương từ“con ch ”, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp cho đời sách Th hi n t ngót i t am hi n đ i, tiến tr nh ng Đây cơng trình tập hợp viết mà ơng viết năm, cơng trình từ khu vực giới, từ giới đơn tuyến đến giới đa tuyến tranh phục dựng lại giá trị thơ đương đại Việt Nam Dù viết thời điểm khác nhau, thể suy ngẫm nhà nghiên cứu thơ đại dựa l thuyết hệ hình, thay đổi tư thi pháp thể loại Từ cho có nhìn tổng quan bước thơ Việt Nam đại Tác giả cơng trình có nhận t ác đáng: Khơng q khó khăn để nhận thấy thơ sau 1975 chưa có tác phẩm đỉnh cao bao người kì vọng có nhiều đổi khác so với thơ ca giai đoạn trước tư nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu… Cái cá nhân đa ngã nói đến nhiều hơn, thức khám phá vùng mờ tâm linh thức nhịe mờ ngơn ngữ tăng cường, pha trộn thể loại việc sử dụng nhiều kênh ngôn ngữ dần trở thành phổ biến …” [13, tr 20] Tiếp tục hướng nghiên cứu cơng trình Mấy vấn đ v th i t Nam 1975 – 2000 Phạm Quốc Ca Ngoài khai thác tiến trình vận động thơ đương đại hành trình thơ dân tộc, tác giả cơng trình cịn đề cập tới cách nhận diện thơ, đa dạng đề tài thơ Việt Nam đương đại ng cho rằng: Thơ đại không ngừng mở rộng trường thẩm mỹ Bên cạnh việc khám phá chiều sâu trí tuệ, tình cảm, cảm úc thăm dị lĩnh vực phi l , trực giác, vô thức, tiềm thức, tâm linh…” [6, tr.104] Cũng nhìn khái qt, cơng trình Vũ Tuấn nh a k th i t am 1945 – 1995 có đóng góp mang tính chun sâu nửa kỉ thơ đại Việt Nam (từ 19 đến 1995) mang đến cho người đọc nhận công trình này, nhà nghiên cứu t, đánh giá phương diện thơ hình tượng tơi trữ tình Ơng cho rằng, q trình vận động, phát triển thơ q trình vận động dạng thức biểu trữ tình, từ tơi trữ tình u nước kháng chiến ( 19 – 195 ), ngợi ca sống (195 – 196 ) đến phát triển đỉnh cao tơi trữ tình cơng dân (1964 - 1975) đặc biệt nhà từ kế thừa, vận động, nghiên cứu đánh giá tơi thơ trữ tình sau 1975 là: tiếp tục âm hưởng sử thi đối thoại với sử thi, gắn với vấn đề nhân sinh, sự; trở với giá trị truyền thống nhân bản; sáng tạo có tính chất cực đoan” [1, tr 189] Chuyên sâu vấn đề đặc điểm, quan niệm thẩm mĩ, tư nghệ thuật thơ, nhắc tới chuyên luận T th t th i t am hi n đ i Nguyễn Bá Thành Chuyên luận sâu vào khai thác quan niệm thơ, thay đổi tư thơ tác giả để từ rút đặc điểm cốt l i thơ sau 1975 Theo nhà nghiên cứu tư thơ đối ngược với tư thơ giai đoạn 1945 - 1975: Hướng nội đặc điểm lớn toàn thơ Tư thơ thiên hướng nội sau thời gian dài say ưa hướng ngoại Hướng nội mà quan tâm sâu sắc đến đời sống trị, ã hội nước quốc tế, đến nhân tình thái bao la ”[62, tr.302] Ngoài ra, uất đội ngũ nhà thơ trẻ hùng hậu với phong cách nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân góp phần làm đa sắc màu bầu trời thi ca Việt Nam: khơng cịn dàn đồng ca thơ, khơng cịn người lĩnh ướng, không người nhạc trưởng, sân khấu thơ thấy đơn ca”[62, tr 364] Cùng hướng khai thác với Nguyễn Bá Thành chuyên luận Th tr t nh i t am 1975 - 1990 Lê Lưu Oanh Có thể kh ng định cơng trình có tính chun sâu thơ đương đại Cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu phương diện thơ hình tượng tơi trữ tình, ngơn ngữ, giọng điệu, đáng cơng trình nhận định mang tính tổng kết hành trình vận động thơ: chưa có thành tựu đáng kể thời năm chống Mĩ, chưa có đóng góp ồn sân khấu kịch nói năm 1985 - 1987, chưa có bước chuyển mạnh mẽ văn uôi năm tám mươi, dù có bước khơng với diện mạo khó ác định, thơ trữ tình giai đoạn 1975 - 199 có vận động đổi mới” [49, tr.43] sáng)… Đây cố gắng nhà thơ để câu thơ, thơ trở nên sinh động, tạo cảm úc mạnh, bộc lộ suy tư mang tính trí tuệ, gây ấn tượng cho người đọc Tuy nhiên, uất với tần suất dày từ ngữ mang sắc thái dễ làm cho người đọc cảm thấy có lặp lại Vẫn biết phong cách tạo nên lặp lại phải lặp lại có điểm nhấn cá tính sáng tạo số câu thơ, thơ, lặp lại thơ Trần Quang Qu không đạt đến việc tạo lập phong cách Nhưng đa phần hành trình sáng tạo nhà thơ, thể nghiệm thành công theo hướng đại Nó cho thấy tơi ln nỗ lực đổi mới, cách tân thơ Tiể k t: Xuất phát từ quan niệm: Hình thức dân tộc khơng có nghĩa cố định”, bên cạnh việc cách tân thể loại, ngơn ngữ thơ Trần Quang Qu ln có vận động để tạo nên chuyển dịch lớn thơ ng gieo cánh đồng chữ ngôn từ vừa mượt mà, vừa sâu lắng, vừa sắc sảo, tinh tế Đó thứ ngơn ngữ giàu tính biểu tượng, ngơn ngữ siêu thực lạ hóa mang đậm thở sống Ngôn ngữ thơ Trần Quang Qu thể mạnh vào khám phá chiêm nghiệm, suy tư đời sống, khao khát tình yêu hạnh phúc hướng cội nguồn dân tộc.Việc kh ng định dấu ấn qua làm ngơn ngữ nỗ lực sáng tạo khơng ngừng tơi trữ tình, từ kh ng định phong cách, n t riêng nhà thơ Trần Quang Qu 3.3 Giọng thơ Từ điển Thuật ng ăn học định nghĩa: Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách ưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ…” [3, tr.91] Giọng điệu thơ tư tưởng, thái độ nhà thơ trước thực với dấu hiệu, sắc điệu riêng nó: tự hào, vui sướng, giận dữ, đau khổ…được biểu cụ thể qua hình ảnh, nhịp điệu, đề tài, tư tưởng, hình tượng… Trần Quang Quý thường hướng quan tâm vào đổi giọng điệu theo cảm quan giới hệ hình thẩm mỹ Như vậy, với việc tìm hiểu giọng điệu có thêm gợi sâu tìm hiểu giới tơi trữ tình thơ Trần Quang Qu 111 để 3.3.1 Giọng thơ chiêm nghiệm, triết lu n Chất triết luận thơ tạo từ vấn đề đời thường, bình dị Nói cách khác, nhờ khả tư duy, chiêm nghiệm, khả khái quát người cầm bút, điều tưởng đơn giản, nhỏ bé lại trở thành vấn đề mang chiều sâu tư tưởng Đó suy ngẫm, l giải, chí phát nhà thơ sống, người Trong thơ Trần Quang Qu , tính triết luận tạo dòng cảm úc đa dạng chứa đựng nhiều suy tư, trăn trở, tranh luận để thể chiều sâu triết l nhân sinh tơi trữ tình Đọc thơ Trần Quang Qu , gặp câu thơ có tính chất mệnh đề triết luận phát biểu cách độc đáo, súc tích Tơi khơng nói lưỡi người khác” ( ời , Sự tuyên ngôn vĩ đại im lặng” ( hơng đ ) Những mệnh đề thường hình thành, đúc kết từ trải nghiệm thân nhà thơ Khi cảm xúc thơ diễn đạt tư triết học khiến cho câu thơ có khả sâu vào vấn đề phổ quát, muôn thuở đời sống nhân sinh Chúng ta thấy, trước vấn đề, việc sống, Trần Quang Qu thường có u hướng đẩy lên thành nhận định mang nghĩa tư tưởng sâu sắc Có điều lớn lao mà khơng cần l giải có việc tầm thường khốc vẻ đại ngơn” ( ập ngơn), Mọi vật có trật tự Chỉ có nghĩ tự do” ( iấc m h nh thớt) Những khái quát tư tưởng thể qua giọng thơ trầm lắng, nhiều nghĩ ngợi Thơ ơng tiếng nói vơ sâu lắng từ nội tâm cất lên Thơ Trần Quang Qu thứ thơ đau đáu với người tại, với cách sống người: Trong mắt rắn dĩ nhiên ta loài rắn” ( ng lo i), nhà thơ thức quy luật nghiệt ngã đời sống Với giọng thơ mang đậm tư triết luận, vào thơ Trần Quang Qu thường lắng lọc qua cảm xúc Trong tập Siêu th mặt xuất tam vị thi ảnh lạ: Răng - lưỡi cuống họng, khí cụ vật chất hành vi phát ngôn Trần Quang Qu dành h n Răng lưỡi” để triết lí “Cuộc phối cứng mềm/ ca dịu dàng gân guốc/ mái nhà chung điều khác 112 thơ này, qua luận chứng cứng m m biệt” lưỡi, ơng thấm thía kinh nghiệm cổ nhân: Lưỡi cịn lưỡi mềm rụng cứng” (Răng l ỡi) Lưỡi khơng ương trăm đường lắt léo Từ lưỡi mà có lời nói khơng phải lời nói được/ bị nhân danh cách đê mạt Nhưng nhờ mà tồn Và, bên lưỡi, từ nơi tàng trữ luồng để làm nên nguyên âm phụ âm - cuống họng - nhà thơ nhìn thấy hình ảnh kép giới: Sự nhào nặn, dư tồn ẩm thực/ đáy họng vùng kinh khiếp”, và: Dưới đáy họng, bãi lầy ẩm thực bao điều thánh thiện cất lên” (T vực sâu cuống họng) Nhà thơ Trần Quang Qu suy tư, trăn trở thực sống : Mỗi ngày đường, lạc vào siêu thị mặt nhỏ to, ngắn dài, tròn m o, buồn vui, cáu giận hay lạnh chảy thành dòng phố mưu sinh hăm hở bật lên sắc màu tạo hóa” ( iêu th mặt) Có thơ thấp thống chuyện đời thường mà chất chứa nỗi buồn sự, từ chất giọng suy tư chiêm nghiệm Những suy nghĩ gắn liền với trăn trở, buồn vui thân ơng nên có sức lay động riêng: Bấm lên sườn đồi mang niềm đau sỏi/ sục tận bùn lầy mà nghe tiếng đất” ( i p khúc nh ng ngón chân), Tơi nghe tiếng ngáy cánh đồng gập ghềnh lồng ngực người đàn ông/tiếng hổn hển buổi chiều tuột bờ vai thôn nữ” (Châu th ), “Từng nghe tiếng mưu sinh ì oạp lịng máng gỗ/ đ n khuya đỏ mắt đêm sương sớm gột mái đầu thơn nữ/ gió hanh mùa, nghe rạn gót quê” (Huy n tho i bên máng l n), Tay em cứa gai hồng nhọn sắc đỏ đêm nghe quặn mùa teo hạt” (Sắc hoa), Tôi bạn dốc uống chiều tự sự/ nghe lồng lên khấp khểnh cánh đồng” (Trong quán nhậu C Chi) Những câu thơ ngỡ giản đơn mà khơi gợi lại tầng tầng, bậc bậc nghĩa lòng người đọc Con người thi nhân Trần Quang Qu vốn nhiều nhạy cảm với sống ng thường quan sát vật, người ung quanh để từ hướng phổ quát đời Xuất nhiều thơ ông câu thơ với giọng triết luận đời thật sâu sắc, thấm thía: Hãy cởi phăng xiêm y bóng bẩy/ lột mặt nạ tự 113 phỉnh mình/ lộn túi mớ chữ mị dân/ tự không vặt cánh” (Quen) Điều độc đáo câu thơ triết luận chỗ tách riêng ra, đứng độc lập với tất nghĩa hoàn chỉnh, thâm thúy nó, đặt vào thơ, hay tập thơ, lại mắt xích tự nhiên khơng gồ ghề, gượng p, điểm sáng thơ, ánh sáng tỏa chiếu khắp thơ Những mệnh đề triết luận Trần Quang Qu sử dụng nhiều nói tình u Cái tơi Trần Quang Qu cho ta trải nghiệm sống, phiêu bạt đan en sầu muộn, khát khao hạnh phúc mát, để tuyên ngôn mang nghĩa triết học kh ng định: Tình yêu mãi ca bất tận, bất diệt Rót thương nhớ khơng đầy”, để nh kh p lại bóng hình em Và trái tim suốt đời vá s o” ( ết) Trong Màu tự c a đất, chất triết luận nhà thơ Trần Quang Qu biểu theo hướng: h ớng nội, nhận thức rung động tâm hồn; h ớng ngo i, triết lý sự, nhân sinh Vì thế, nói thơ Trần Quang Quý xuất phát từ cảm úc cuối lại suy nghĩ, gợi mở đầy trí tuệ Ngay tên thơ thể rõ đặc điểm này: T đất, c gi c, ng lo i, Có nh ng u gi n d , Vết c a mùa thu, Mặt ghế, Giọng, Ra bi n, Nỗi bu n hát, Tốc ký v nh t… Tên thơ giàu chất triết l , suy tưởng dường trở thành phong cách đặt tên cho thơ ông Từ xúc cảm với chiều sâu rung động, giọng thơ Trần Quang Qu hướng đến triết lý sự, nhân sinh Ơng có dụng ý lấy tên thơ để làm tên cho tập thơ: Màu tự c a đất Có học rút từ đời người Trần Quang Quý muốn khái quát đời có khổ đau, đắng cay, bùi, hạnh phúc Rằng phải biết đọc đất lời tiền nhân” ngộ hay điều học từ đất” (T đất) Trong q trình tự hồn thiện mình, câu hỏi dù ưa cũ nhắc nhở người: Ta ai? Câu hỏi ưa Và điều có riêng ta biết ( 114 ng lo i) Con người muốn vượt lên phải biết lắng nghe, học hỏi: Tơi ngày lại tập lắng nghe Thế giới mang thai hạt bụi (Nghe) Nhà thơ chắt lọc từ khía cạnh triết luận vấn đề người ng lo i, ơng kh ng định cá thể riêng biệt giới này: Ta phải suốt đời mang gương mặt ta” Có nh ng u gi n d , mở đầu thơ nhà thơ gửi gắm tâm sự: Được sống thật khơng dễ Nói thật dễ hơn? để ông mong muốn: Nghe thật bong khỏi vai diễn Nghe cột rễ tự nhổ khỏi đất cằn ngày nhạt Trần Quang Quý cho người chấm nhân gian Trong Một chấm nhân gian, ông kết lại câu thơ: Cõng giấc mơ bạn đi, cuối miền vọng tưởng Bỏ sót bên trời chấm nhân gian Từ cách sử dụng từ ngữ chọn lọc, giọng điệu thơ giàu tính triết luận, suy tưởng, tính triết luận thơ Trần Quang Qu dường mọc rễ từ tư biện nhà thơ nhiều từ trình đốt cháy cảm úc Đi theo hướng này, nhà thơ khước từ việc hịa vào dịng chảy tn trào tơi cảm xúc, vốn dịng chủ lưu thơ Việt kể từ thời Thơ Nhà thơ phân tích nhiều cảm nhận, tập trung vào tranh thực sống, từ Cái tơi trữ tình triết lý - chiêm cảm thơ lên vừa đại, phức hợp, vừa không dễ nắm bắt Và có lẽ hướng phù hợp để ông chạm vào tâm thức thời đại, tìm nhịp đập chung để đổi đại hóa thơ Việt 3.3.2 Giọng trữ tình su tư, tâm Thơ Trần Quang Qu khơng cầu kì, bóng bẩy, lại giàu hình ảnh, hình tượng, tác giả đặt quan hệ liền mạch, thể nhìn sống đa phương, đa tầng với quan niệm thẩm mỹ riêng, không lẫn với 115 nhà thơ khác Khi nghiêng cảm hứng đời tư, bên cạnh giọng thơ mang đậm tính triết luận, giọng suy tư, tâm trở nên trội thơ ông Giọng điệu uất phát từ nhu cầu muốn bày tỏ, muốn kh ng định cá nhân người thời Tuy hầu hết tập thơ viết theo thể thơ tự không vần, giọng thơ Trần Quang Qu đọng, súc tích nên sinh động, đa nghĩa Ngôn ngữ thơ ông tự biến ảo, gợi liên tưởng đa tầng, đa nghĩa, biểu va chạm, sinh thành sống người đại Đồng buồn vui, ân nghĩa với sống muôn màu, muôn vẻ, giọng điệu thơ Trần Quang Qu không mang âm hưởng, tính chất mà đa dạng, đa thuộc tính Mỗi thơ, bạn đọc bắt gặp tâm trạng tơi trữ tình với cảm úc khác Khi đau đáu với người tại, trăn trở cách sống người: Trong mắt bầy khuyển kia, khác ta thành đồng loại tru hoang ( tiếng người hóa dại) ngày thấp thống quạ kêu, đêm chập choạng chờn cú rúc mắt gài quanh bờ giậu lách nhách cắn bóng đêm hay tự sủa phận mình” ( ng lo i); Khi tiếng thơ nỗi niềm tâm trạng nhiều trắc ẩn, buồn đau đến phẫn nộ: Mưa rượu tưới lòng nhân mưa chan nước mắt nàng Kiều hay nước mắt Nguyễn Du hay nước mắt trời ứa nhân gian?” (M a Tiên i n); Khi mơ mộng thể, khát vọng cách sống đ p, chống lại giả dối: Được sống thật khơng dễ nói thật dễ hơn? Tôi lột vỏ ngôn ngữ đồng bào từ vựng tự ùa uống mặt đường” ( nh ng u gi n d ); lúc viết cố hương, giọng thơ lại nh nhàng sâu lắng với khúc trữ tình miền quê: Làng đóng đinh tơi vào cánh cửa Mỗi ngày kh p mở câu thơ” ( t ch làng); Và đặc biệt thơ Trần Quang Qu , viết m , ông dành câu chữ trân trọng, với chất giọng thơ thiết tha nồng ấm nhất: m tơi - Gieo gặt lịng nhân từ - Màu mỡ cất từ trái tim khổ hạnh Người thả lên mặt đất - Như hạt giống nối luống cày hệ” (Cánh đ ng), M gieo vào đất đời hy vọng” (Hát gọi h t giống) Một tơi lãng mạn tình u với chất giọng phiêu diêu, ma mị đầy cảm xúc: Em đến 116 cổ ưa Em đến bóng tối Tôi chim bay lạc trời Trong đáy mắt em vừa mở” ( ng sông thứ hai); lại gay gắt, day dứt mang cảm hứng phê phán trước ác, trước nghịch lý sống ước mơ: Cây rơm ngoạm đàn bị Thảnh thơi nằm góc vườn, vàng màu thắng Những chuột mơ gặm sống bầy m o rửa vuốt vinh quang…”( iấc m h nh thớt)”… Nhưng dù nào, cuối Trần Quang Qu lên thơ ấm áp, trìu mến với đời, với người chất giọng chủ đạo vừa trữ tình sâu lắng vừa chất chứa suy tư Với giọng điệu suy tư, tâm Trần Quang Qu bộc lộ tơi trữ tình nhân bản, thấm đẫm văn hóa, để lại dấu ấn riêng lòng độc giả Tiể k t Từ nỗ lực không ngừng đổi ngôn ngữ giọng điệu, Trần Quang Qu đem lại kết tinh riêng tư tưởng suy nghiệm mang tính đời tư - sâu sắc Đọc thơ ông, trở với làng quê thân thuộc từ thuở ấu thơ, trăn trở suy tư thi sĩ, thoả sức tưởng tượng qua hệ thống biểu tượng, biểu trưng biện pháp tu từ độc đáo; từ cung bậc cảm úc, hình tượng tơi trữ tình thơ Trần Quang Qu đặt quan hệ bền vững Tất trở thành giới nghệ thuật riêng thơ ông, đem lại cho người đọc thông điệp chân thành, sâu lắng có sức lay động nhân sinh Đồng thời kh ng định hướng khả dụng theo u hướng phát triển thơ đương đại, Trần Quang Qu bước đầu làm điều mà khơng có nhiều người làm 117 KẾT LUẬN 1.1 Trần Quang Qu nhà thơ mà hành trình sáng tạo ln thể thái độ dấn thân, nhập cuộc, liệt đổi theo cách riêng Từ nỗ lực đó, ơng tạo dấu ấn, vị trí thi đàn thơ đương đại Việt Nam Hành trình trình vận động để định hình phong cách, đa dạng, phong phú thơ đương đại Lựa chọn đề tài Cái trữ tình thơ Trần u ng u , luận văn sâu khám phá dạng thức biểu nhà thơ tạo dư luận thi đàn Quá trình tìm hiểu đề tài, tới kết luận sau: 1.2 Cái tơi trữ tình phạm trù giới nghệ thuật thơ trữ tình Cái tơi trữ tình đóng vai trị quan trọng, chi phối đến phương diện khác trình sáng tạo nghệ thuật Bởi vậy, tìm hiểu tơi trữ tình giúp người nghiên cứu mở cánh cửa vào giới nghệ thuật thơ Với giai đoạn thơ khác nhau, tơi trữ tình không bất biến mà vận động, biến đổi, chịu chi phối bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội Trong dòng chảy thơ Việt Nam đương đại, Trần Quang Quý nhà thơ thể rõ nỗ lực cách tân, đổi mới, tạo với nét riêng, lạ, thu hút quan tâm dư luận Là người tuyên bố: Vai đạt lộ mặt tơi”, tơi trữ tình ln điểm đến hấp dẫn mà Trần Quang Qu tạo dựng giới nghệ thuật thơ mình, đóng góp nhà thơ cho tiến trình thơ đương đại Việt Nam Khao khát thể sáng tạo nghệ thuật, suốt chặng đường thơ mình, trải qua nhiều luồng suy tư, cảm úc, Trần Quang Qu diện thơ tơi với đối cực: Vừa riết róng, liệt đối mặt với vấn đề thực vừa bay bổng lãng mạn, phiêu diêu tình yêu Cuộc sống đời thường xã hội năm sau Đổi đặt nhiều vần đề đòi hỏi nghệ sĩ phải thể trách nhiệm phản ánh, biểu Trần Quang Qu cho thấy s n sàng đối mặt, không ngừng tra vấn tất vấn đề Nhưng góc nhìn khác, tơi nhà thơ lại bộc lộ cảm hứng thơ bay bổng, lãng mạn Đó nghĩ quê 118 hương, m , em Chính kết hợp hai trạng thái tư duy, cảm xúc, vừa riết róng liệt, vừa bay bổng lãng mạn góp phần làm nên hấp dẫn cho hình tượng tơi Trần Quang Qu thơ, khơi gợi q trình tìm hiểu, khám phá người đọc Cùng với tơi đối cực đó, Trần Quang Qu cịn bộc lộ mạnh mẽ khát khao đổi mới, cách tân Có thể nói, thiếu n t dáng này, làm nên khuôn mặt Trần Quang Qu thơ Là người ln có ý thức đổi hành trình cách tân thơ Việt, Trần Quang Qu bộc lộ thơ với khát vọng không ngừng cho đam mê Điều thể tìm tịi, sáng tạo nhà thơ, hình ảnh, thi tứ phát ngôn phát biểu thơ ông 1.3 Cái Trần Quang Qu thể qua phương diện hình thức nghệ thuật mà nhà thơ chọn lựa sử dụng Bởi vậy, khai thác biểu phương diện nghệ thuật thể cách khám phá nội hàm tơi trữ tình Trần Quang Qu thơ Với nỗ lực không ngừng tìm tịi, đổi mới, Trần Quang Qu lựa chọn cho phương thức thể độc đáo Nhà thơ có đổi đáng ghi nhận phương diện ngôn ngữ, giọng điệu đặc biệt cách tân quan trọng thể loại thơ Với tơi vừa riết róng vấn đề thực, vừa bay bổng lãng mạn cảm xúc tình yêu, thể thơ mà Trần Quang Qu thường sử dụng suốt hành trình sáng tạo thể tự Những câu thơ không bị hạn chế số câu, số chữ dường giúp ông phá bỏ khn khổ hình thức quen thuộc, chối bỏ kinh nghiệm cũ để vươn tới mới, để q mà khơng mùa Ngồi ơng cịn sáng tạo thể thơ câu khát khao nỗ lực cách tân Ngôn ngữ phương diện góp phần làm nên giới nghệ thuật với tơi trữ tình độc đáo, riêng biệt, đa dạng đầy màu sắc thơ Trần Quang Qu Vừa giàu tính biểu tượng, vừa siêu thực lạ hóa đồng thời mang thở đời thường cách để nhà thơ truyền tải thông 119 điệp sống, thể dáng nét riêng tơi trữ tình qua phương diện ngơn ngữ Cùng với ngôn ngữ, Trần Quang Qu thường hướng quan tâm vào đổi giọng điệu theo cảm quan giới hệ hình thẩm mỹ Như vậy, với việc tìm hiểu giọng điệu có thêm gợi để chúng tơi sâu tìm hiểu giới tơi trữ tình thơ Trần Quang Qu Một chất giọng vừa mang đậm triết luận vừa trữ tình suy tư góp phần làm r đau đáu với vấn đề thực phiêu diêu cảm xúc bình dị ngày thường 1.4 Tìm hiểu tơi trữ tình thơ Trần Quang Qu , luận văn góp phần kh ng định cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà thơ Từ góc nhìn luận văn, chúng tơi hi vọng gợi mở hướng tiếp cận để có thêm đường vào khám phá giới nghệ thuật nhà thơ tạo dư luận thi đàn đương đại Việt Nam 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), N a kỉ th i t Nam 1945- 1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2021), ăn học Vi t Nam hi n đ i nhận thức thẩm bình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ng văn học, NXB Đại học quốc Hà Nội Breton A (2004), Tuyên ngôn thứ c a ch nghĩa siêu thực”, Phùng Kiên dịch, TC Văn học nước (số 5) Breton A (2004), Tuyên ngôn thứ hai c a ch nghĩa siêu thực”, Nguyễn Bích Thủy dịch, TC Văn học nước ngồi (số 5) Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đ v th i t Nam 1975- 2000, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ng th , NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Th i t Nam- tìm tịi cách tân, 1975-2005, NXB Hội nhà văn- Cơng ty văn hóa trí tuệ Việt Huy Cận- Hà Minh Đức chủ biên (1993), Nhìn l i cách m ng thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Conhen J (1998), Th nghiên cứu th ”, Đỗ Lai Thúy dịch, Tạp chí Văn học nước (số 4.) 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng u th tr tình, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng t ch , NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Th t i t Nam hi n đ i tiến trình hi n ng,NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1974), Th vấn đ th i t Nam hi n đ i, NXB Khoa học xã hội, H 15 Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H 16 Hà Minh Đức (1997), Kh o luận văn ch ng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 L Đợi (2003), “Tâm t nh th tr Vi t Nam- nh ng năm đ u kỉ”, Phụ thơ báo Văn nghệ (số 4) 121 18 Văn Giá ( 3), V hình nh l th ”, Phụ thơ báo Văn nghệ (số 5) 19 Hồ Thế Hà (2018), Th i t Nam hi n đ i thi luận chân dung, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), T n thuật ng văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Mạnh Hảo (1995), Th - ph n th , NXB Văn học 22 Đinh Xuân Hảo (2014), T chức ng âm th ”, Tạp chí Thơ (số 4) 23 Heeghen G.W Ph (1999), Mĩ học, tập 1, Phan Ngọc dịch giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội 24 Heidegger M (1999), B n chất c a ngôn ng ”, Bản dịch Nguyễn Quỳnh, T p chí Th , Hoa kỳ (số 5, 10.) 25 Lê Anh Hiển (1983), Đi tìm số biểu cụ thể giọng điệu thơ Việt Nam”,T p chí ăn học(số 6.) 26 Hồng Ngọc Hiến (1984), Về Đặc Trưng trường ca”, T p chí ăn học (số 1.) 27 Đỗ Đức Hiểu (1994), i phê b nh văn học, NXB Mũi Cà Mau NXB Khoa học xã hội 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hi n đ i, NXB Hội nhà văn, H 29 Thi Hoàng (2006), Hai m i năm đ i mới, th bây giờ”, BáoVăn nghệ trẻ (số 41) 30 Tơ Hồng (2001), “Th c a gái tu i 20” (Đọc tập thơ Linh), Báo Người Hà Nội (số 7) 31 Hoàng Hưng (199 ), “V b n sắc dân tộc th hôm nay”, Tạp chí Sơng Hương (số 11) 32 Hồng Hưng ( ), Th hi n đ i th i t Nam hi n nay”, Báo Văn nghệ (số 10) 33 Hoàng Hưng ( 7), “ ọc trình diễn th Vi t Nam hi n nay”, Báo Văn nghệ số 10 34 Mai Hương (1997), “M ời năm th thời k đ i mới, nh ng xu h ớng tìm 122 tịi”,Tạp chí Văn nghệ Qn đội 35 Mã Giang Lân (1985), Mấy xu h ớng c a th i t Nam t cách m ng th ng T m đ n nay”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (số 12) 36 Mã Giang Lân (2017), Tuy n tập nghiên cứu phê bình (Tập 1), NXB Văn học, H 37 Mã Giang Lân (2017), Tuy n tập nghiên cứu phê bình (Tập 2), NXB Văn học, H 38 Mã Giang Lân (2018),Tuy n tập nghiên cứu phê bình (Tập 3), NXB Văn học, H 39 Ngô Tự Lập (2003), Nh ng đ ờng bay c a mê lộ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long ( 6), ăn học Vi t Nam sau 1975- nh ng vấn đ nghiên cứu gi ng d y, NXB Giáo dục, H 41 Nguyễn Văn Lưu (2004), Luận chiến văn ch ng, NXB Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nh ng gi ng v t c gia văn học Vi t Nam hi n đ i, NXB ĐHSP 43 Ngô Quân Miện ( 199 ), huy n biến c c th th tiến tri n c a th hôm nay, Văn nghệ, (31), Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Nam (1988), Từ điển văn học, tập , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Lê Thành Nghị (2004), “Khi khát vọng cá nhân c a tr t nh đ c đ nh thức”, Phụ thơ báo Văn nghệ (số 13) 46 Vương Trí Nhàn (199 ), V nh ng tìm tịi hình thức th g n đây”,Báo Văn nghệ(số 32) 47 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1971), Th ca i t Nam (hình thức th lo i), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2004), “Th hi n đ i c n nh ng ph i hay” (Thảo luận tập Giấc m h nh thớt Trần Quang Quý), o ăn ngh (số 40.) 49 Lê Lưu Oanh (1993), Sự nh t d n c a chất s thi th tr tình hi n nay”, Thơng báo khoa học, ĐHSP Hà Nội(số 1/1994) 123 50 Lê Lưu Oanh (1998), Th tr tình Vi t Nam 1975- 2000, NXB ĐHQG 51 Nguyễn Hưng Quốc (2002), Lời giới thi u 26 th i t am đ ng đ i, talawas.org 52 Trần Quang Quý (2006), Siêu th mặt, Nxb Hội Nhà văn 53 Trần Quang Quý (2009), Cánh đ ng ng ời, Nxb Hội Nhà văn 54.Trần Quang Quý (2003), Giấc m h nh thớt, Nxb Hội Nhà văn 55 Trần Quang Quý (1993), Mắt thẳm, N b Lao động 56 Trần Quang Quý (1990), Viết tặng em nhà chật, Nxb Hội Nhà văn 57 Trần Quang Quý (2010), Bờ sông trăng sáng, truy n ngắn, Nxb Hội Nhà văn 58 Trần Quang Quý với trường phái thơ Namkau”(2017), Nxb Hội Nhà văn 59 Trần Đình Sử (1994), Hành tr nh th i t Nam hi n đ i”, Báo Văn nghệ (số 41) 60 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Lo i h nh th Vi t Nam (1932 – 1945), NXB đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Thanh Tâm (2018), Giới h n c a nh ng huy n tho i, NXB Văn học, H 62 Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Vi t Nam, NXB Văn học, H 63 Nguyễn Bá Thành (2012), i o tr nh T th hi n đ i ( ), NXB đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Tạo (2007), Mấy suy nghĩ thơ thơ trẻ”, BáoVăn nghệ (số 9) 65 Lưu Khánh Thơ ( 5), Th số g ng mặt th i t Nam hi n đ i, NXB Khoa học xã hội 66 Bích Thu (2014), ăn học Vi t Nam hi n đ i – sáng t o tiếp nhận, NXB Văn học, H 67 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt th , NXB Văn hóa thông tin 68 Hỏa Diệu Thúy (2012), ăn học hi n đ i Thanh hóa, NXB Hội nhà văn 69 Đặng Thu Thủy (2008), Nh ng đ i c b n c a th tr tình Vi t Nam t 124 gi a thập kỉ 80 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 70 Lê Dục Tú (1992), V số đặc m c a th hôm nay”, Tạp chí Văn học (số 3) 71 Tuần báo văn nghệ (1987), “ ng chí T ng th guyễn ăn inh n i chuy n với văn ngh sĩ, Báo Văn nghệ (số 42) 72 T n triết học (1986), NXB Tiến bộ, Mat cơva (Bản tiếng Việt) 73 Viện ngôn ngữ học (2003), T n Tiếng Vi t, NXB Đà N ng 125