CÁI tôi TRỮ TÌNH TRONG THƠ XUÂN QUỲNH QUA bài THƠ SÓNG

23 31 0
CÁI tôi TRỮ TÌNH TRONG THƠ XUÂN QUỲNH QUA bài THƠ SÓNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN MỤC LỤC: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XN QUỲNH QUA BÀI THƠ SĨNG” (Chương trình Ngữ văn 12 – Cơ bản) Người thực hiện: Phạm Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2021 Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đê 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 17 Trang 19 Trang 19 Trang 20 Trang 21 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ bước phát triển quan trọng lịch sử thơ ca Việt Nam đại Thơ chống Mĩ góp phần làm nên giàu có nội dung, nghệ thuật biểu cảm hứng thơ ca Trong mươi năm phát triển ấy, thơ ca thời chống Mĩ đạt thành tựu to lớn góp phần vào phát triển thơ ca nói riêng, văn học dân tộc nói chung Một thành tựu thơ ca nói chung, thơ ca thời chống Mĩ nói riêng phải kể đến tơi trữ tình Xn Quỳnh- tài lớn, gương mặt sáng giá hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Xuân Quỳnh nữ thi sĩ tiếng thơ ca Việt Nam Bà tác giả nhiều thơ tình tiếng Thuyền biển, Sóng, Hoa cỏ may, Tự hát, Nói anh… Mỗi sáng tác thi sĩ sáng tạo riêng biệt, độc đáo, thể cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Thông qua sản phẩm tinh thần ấy, nhà thơ thể nhân sinh quan có ý nghĩa sâu sắc, tiến người, đời Sự nghiệp sáng tác Xuân Quỳnh trải dài theo số phận đời bà Nữ thi sĩ bộc lộ thơ tơi trữ tình phong phú độc đáo Thơ Xn Quỳnh thể trái tim phụ nữ rung động mãnh liệt, đôn hậu, chân thành, giàu đức hy sinh lòng vị tha Trong thơ Xuân Quỳnh, khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt gắn liền với dự cảm lo âu Nét độc đáo khiến cho thi phẩm Xuân Quỳnh tiếng lịng khơng thể trộn lẫn “Sóng” trích từ tập “Hoa dọc chiến hào” (được học nhà trường chương trình Ngữ Văn 12 tập 1) tác phẩm nghệ thuật đặc sắc làm nên tên tuổi Xuân Quỳnh thể tơi trữ tình thật sâu sắc, mẻ, đọc đáo Với niềm tự hào sâu sắc nhà thơ góp phần làm nên diện mạo thơ ca dân tộc, lựa chọn đề tài nghiên cứu thực nghiệm năm học 2020- 2021: “Cái tơi trữ tình thơ Xuân Quỳnh qua thơ Sóng” (tiết 33- 34- 35 - Chương trình Ngữ văn 12Tập 1- Ban bản) 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh qua thơ Sóng” (tiết 3334- 35), người viết mong muốn đặc điểm trũ tình thơ Xn Quỳnh qua thi phẩm Sóng phương thức biểu tơi trữ tình nhằm khẳng định thêm quan niệm thơ Xuân Quỳnh để từ nhìn nhận, đánh giá lại cách toàn diện đắn phong cách sáng tạo nhà thơ chặng đường có ý nghĩa định đến tên tuổi đời thơ Chọn đề tài phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy thơ Xn Quỳnh nói chung “Sóng” nói riêng chương trình Ngữ văn 12- chương trình chuẩn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Với đề tài “Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh qua thơ Sóng”, tơi tìm hiểu vấn đề qua tập thơ tiếng “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Gió Lào, cát trắng” (1974) đặc biệt thơ “Sóng” trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn 12, ban - Đề tài trực tiếp áp dụng lớp 12A1, 12A6 Trường THPT Lê Hoàn- Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ nhiều góc độ cấp độ khác để phát rõ vấn đề Sau phương pháp tiêu biểu : 1.4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống: Để tìm hiểu rõ ràng đề tài này, sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống sáng tác Xuân Quỳnh để từ đánh giá khái qt đặc trưng tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh 1.4.2 Phương pháp phân tích, tởng hợp: Phương pháp phân tích tổng hợp nhằm soi sáng cho nhận định chung Nhờ phương pháp mà q trình nêu đặc điểm Tơi trữ tình thơ Xuân Quỳnh nêu phân tích cách xác đáng dẫn chứng cụ thể 1.4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu phương pháp tơi lựa chọn để xử lí vấn đề cần đối sánh nhằm giúp cho đề tài trở hneen phong phú Chúng ta so sánh đối chiếu tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh với tơi trữ tình thơ nhà thơ khác thời Từ rút nhìn cụ thể, xác tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh, “Sóng” 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm (SKKN): So với SKKN trước đây, sáng kiến kinh nghiệm trọng vạch rõ nội dung quan trữ tình thơ Xn Quỳnh để từ thiết kế dạy tổ chức hoạt động học cho học sinh theo cảm nhận cụ thể, sâu sắc tơi trữ tình Xn Quỳnh câu, khổ thơ “Sóng” Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cái tơi trữ tình gì? Khái niệm gắn với thơ trữ tình, có nhiều định nghĩa khác quan niệm chung nhất, khái niệm trữ tình xác định “sự thể trực tiếp cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống” Xét chất thơ trữ tình biẻu khát vọng ngời nhằm đối diện khám phá trải nghiệm tinh thần ngời trớc tượng xã hội tự nhiên, nói trải nghiệm diễn biến lịch sử nhân loại nh tượng tinh thần đặc thù người Trong tác phẩm Mỹ học Heghen nhấn mạnh chất thơ trữ tình: “Nguồn gốc điểm tựa chủ thể vừa nhất, độc mang nội dung” Bêlinxki cho rằng: “Toàn thực nội dung thơ trữ tình, với điều kiện phải trở thành sở hữu máu thịt chủ thể, phận cảm giác chủ thể, gắn liền với hoàn chỉnh chất chủ thể” Còn Viên Mai “Tuỳ viên thi thoại” coi thể cá nhân gốc thơ trữ tình : “Gốc thơ chỗ miêu tả cảnh ngộ tính tình linh cảm cá nhân” “Cái tơi trữ tình” nhân tố khởi hoàn tất sáng tạo trữ tình- tư tưởng đợc quán xuyến khẳng định hầu hết quan điểm lý luận Từ Mỹ học cổ điển quan điểm li luận đại thơ trữ tình: “Bài thơ trữ tình thơ nhà thơ viết suy nghĩ cảm xúc mình.Trong nhà thơ cố gắng điều khiển tổ chức cảm xúc ấn tợng mình” (thuật ngữ văn học phê bình Mỹ năm 1993 ) Cái tơi trữ tình vừa “khách thể” nhìn cảm nhận giới “chủ thể”, lại vừa điểm nhìn Đồng thời tơi trữ tình đóng vai trị sáng tạo, tổ chức phơng tiện nghệ thuật ( thể thơ, hình tợng , vần, nhịp) để vật chất hoá giới tinh thần thành hình thức văn trữ tình Kết luận “cái tơi trữ tình”, Vũ Tuấn Anh cơng trình “văn học Việt Nam đại- nhận thức thẩm định” khẳng định : “đó thể cách chân thực cảm xúc giới ngời thơng qua lăng kính cá nhân chủ thể thông qua việc tổ chức phơng tiện thơ trữ tình, tạo giới tinh thần riêng biệt độc đáo, mang tính thẩm mỹ,nhằm truyền đạt tinh thần ngời đọc” 2.1.2 Cái tơi trữ tình thơ ca Việt Nam: Thơ ca muôn đời gương phản chiếu, tấc lịng thi sĩ Ở nhà thơ bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc tâm trạng, cảm nhận thiên nhiên, người sống Trong thơ trung đại, cảm xúc nhà thơ thường bị bó buộc theo quy tắc bó ngã nhà thơ dường bị thủ tiêu Cái cá nhân có điều kiện bộc lộ có bộc lộ dè dặt, “lấp ló” giai đoạn sau thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, … Cuối kỉ XIX đầu kỷ XX, Tản Đà người dạo nên nốt nhạc “mở đầu cho hòa nhạc tân kì đương sửa” Thơ Tản Đà bùng lên khát vọng khẳng định tài nhân cách, “khát vọng li ngồi tù túng, giả dối, khô khan khuôn sáo” Và đặc biệt trỗi dậy mạnh mẽ trữ tình thật rõ nét phải phong trào thơ Mới (1932- 1945) Đây thời đại chữ tơi (chữ dùng Hồi Thanh) Đây thời kỳ tơi li phủ nhận sống thực đấu tranh dân tộc nhà thơ tìm cho giới khác Họ li vào tình u, vào tơn giáo, tìm vẻ đẹp thiên nhiên Hoài “thi nhân Việt Nam” nói : “Ta lên tiên Thế Lữ, ta say trờng tình với Lưu trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ, ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” Có thể nói “cái tơi” thời kỳ 32- 45 tơi mang tính chất ngã Buồn chán, đơn phủ nhận thực (đây thực trạng đấu tranh dân tộc) Nỗi buồn thơ nỗi buồn chung người khơng tìm đợc lối thoát, bế tắc trước thực sống Có thể nói thơ tạo nên bước ngoặc thi pháp tư thơ, làm xuất nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo Hoài Thanh thi nhân Việt Nam ông khẳng định “Người ta thấy cha xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhợc Pháp, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, băn khoăn rạo rực Xuân Diệu” Đến giai đoạn 1945-1975, dân tộc bước qua hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ Ở thời kỳ nhiệm vụ giải dân tộc khỏi ách thống trị thực dân đế quốc nhiệm vụ lớn lao cao nhất, hiệu “Tất cho tiền tuyến tất miền Nam ruột thịt” Đây hiệu tất cho trình đấu tranh chiến thắng kẻ thù năm tháng khơng thể qn Có lẽ điều “cái tơi” ln ln phục vụ “cái ta” chung để mưu cầu nghiệp lớn Trong giai đoạn văn học này, động trạm đến tình cảm riêng cá nhân, có khơng đánh giá cao Mặc dù thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Xuân Quỳnh chiến đấu cho nhân sinh quan cộng sản, hay chiến đầu lí tưởng cách mạng Thành công Xuân Quỳnh lĩnh vực tình yêu Nếu xếp chùm thơ chống Mỹ giai đoạn với Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), Khoảng trời hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ)…, thơ tình Xn Quỳnh cụ thể “Sóng” lại lạc điệu Mọi người kể chuyện chiến tranh anh hùng ca đất nước, Xuân Quỳnh lặng lẽ kể chuyện giai điệu, cung bậc tình yêu Xuân Quỳnh “tự hát” giản dị thật thổn thức sâu thẳm gái khát khao tìm hạnh phúc, tự nguyện hiến dâng Chị hướng đến vô biên “cuộc đời dài thế”, “biển rộng” để tuyệt đích hóa tình u Thứ tình u giơng tố, năng, mãnh liệt bất chấp, đủ để “yêu anh chết rồi” 2.1.3 Cái tơi trữ tình thơ Xuân Quỳnh: Xuân Quỳnh sinh lớn lên giai đoạn này, dân tộc trải qua hai chiến tranh với thử thách lớn lao chị nạn nhân, phần đời chị gắn với thời nửa đạn in đậm tập thơ “Gió lào cát trắng” Sáng tác thành công Xuân Quỳnh chủ yếu nằm giai đoạn Xuân Quỳnh nhà thơ viết tình yêu lĩnh vực thơ chị có độ chín để lại ấn tợng khó phai mờ tâm thức độc giả Người ta nhớ đến Xuân Quỳnh nhà thơ tình yêu khát vọng sống yêu cách mãnh liệt Có thể nói tơi trữ tình kế thừa phát huy giai đoạn văn học trước Cảm thức tình u ln điểm nhấn sâu sắc thơ Xuân Quỳnh - hồn thơ đa cảm mà dung dị, trái tim yêu mãnh liệt “dữ dội dịu êm”, “ồn lặng lẽ”, khiêm nhường ạt, đam mê sẵn sàng cháy đến tận nỗi khát khao yêu dâng hiến Thơ Xuân Quỳnh ln có vị đáng trân trọng lịng độc giả qua hệ, thơ khơng hay đẹp qua ý, tình, chữ,… mà hồn thơ thật giản dị mà triết lý thẳm sâu, lay thức vào góc khuất lịng người, dư ba cảm xúc,… Dấu ấn phong cách thơ Xuân Quỳnh khẳng định mạnh mẽ thơ không thơ mà thơ hòa nhuyễn, đồng điệu chuyện thơ, chuyện đời, đời nữ sĩ tài sắc hồn thơ sắc điệu, quyến rũ lịng người Thơ ln mang dấu ấn cá tính sáng tạo người sáng tác Trong muôn vàn phong cách thơ đại, nữ sĩ Xuân Quỳnh để lại dấu ấn đặc biệt trái tim hồn hậu, đầy nữ tính nhạy cảm thơ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng chung: Ngày xu chung xã hội phát triển khoa học kĩ thuật Dưới mái trường phổ thông, em học sinh thường trọng đến môn khoa học tự nhiên nhiều môn khoa học xã hội Dù môn Ngữ văn lúc quan trọng kỳ thi vượt cấp kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia đại đa số học sinh chưa dành thời gian mức, chưa tâm chí xem nhẹ mơn học Học sinh Trường THPT Lê Hoàn chủ yếu dự tuyển đầu vào trường có lực học trở xuống nhiều nên có nhiều hạn chế học tập Môn Ngữ văn em lười đọc, lười học, lười suy nghĩ Có học sinh u thích mơn Ngữ văn cịn nhiều lúng túng, khó khăn việc tiếp cận mơn học học nhiều tính nhân văn Bởi học văn diễn tâm thờ học sinh nỗi niềm trăn trở giáo viên dạy Ngữ văn 2.2.2 Thực trạng giáo viên: Trong đổi phương pháp dạy học văn, người giáo viên thiết phải trọng dạy theo thể loại Dạy tác phẩm tự phải quan tâm đến cốt truyện, nhân vật, việc chi tiết tiêu biểu,… Dạy kịch phải ý đến xung đột kịch thể qua mâu thuẫn ngôn ngữ, hành động kịch nhân vật kịch Dạy thơ trữ tình phải dạy cho tâm trạng, cảm xúc, ngon ngữ, nhịp điệu, hình ảnh chứa đựng tác phẩm Bài thơ “Sóng” Xuân Diệu tác phẩm đặc sắc loại thơ trữ tình Thực tế có nhiều sách báo, tiểu luận viết thi phẩm cơng trình theo hướng tiếp cận khác Tiếp cận văn “Sóng” theo hướng bàn tơi trữ tình cịn vấn đề khó khăn khơng giáo viên trực tiếp giảng dạy Đây hướng tiếp cận đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng cách cảm nhận tinh tế để đặc điểm tơi trữ tình phương thức biểu tơi trữ tình thơ nói chúng, thơ Xuân Quỳnh nói riêng, cụ thể thơ “Sóng” 2.2.3 Thực trạng học sinh: Khi học thơ “Sóng” Xuân Quỳnh học sinh thích, cho tác phẩm hay cảm nhận, suy nghĩ sâu vào trữ tình vấn đề khó khăn Vì học sinh lười đọc, lười suy nghĩ, cảm nhận Việc tiếp cận thi phẩm thơ khó cịn tác phẩm thơ tình tiếng bút tài chứa đựng cung bậc cảm xúc đa dạng, phức tạp, suy tư trăn trở sâu sắc tình yêu,… Trước thực trạng này, cần phải tìm cách làm xích lại gần đối tượng khám phá với đối tượng tiếp nhận Giúp người học cảm nhận rõ tơi trữ tình “Sóng” có nghĩa đồng tính, trân trọng tư tưởng nhân văn sâu sắc thơ, đồng thời rút cho thân học sinh học, quan niệm đáng quý tình yêu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh nắm biểu chủ yếu tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh tơi xây cất trạng thái tâm hồn đầy mâu thuẫn trái tim đa cảm tinh tế Cũng có lúc tơi tự tách mình, phân lập thành thái cực khác để tự mổ xẻ, để thấu lí đạt tình vật tượng đặc biệt để nhận người Bởi va động từ giớ bên ngồi ln thi nhân lí giải mối tương quan với thân mình, tìm cộng hưởng, tương đồng giới xung quanh Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh hóa thân vào nhiều nhân vật trữ tình khác nhau: có “em” quan hệ với “anh”, có người cháu với rung động đơi mắt to trước tiếng gà trưa, có Xn Quỳnh thể vai nữ sĩ thơ để diễn đạt đầy đủ sâu sắc khát vọng tìm kiếm dũng cảm, tinh lực cho lao động nghệ thuật; hết, tơi hóa thân vào người mẹ để ru con, hiểu con, để an ủi, vỗ linh hồn thơ bé, người vợ với lo toan bận rộn ngày… Cũng có lúc tơi ẩn giấu rung cảm, dự cảm tình yêu, sống … Mỗi nhân vật trữ tình giới rung cảm sâu sắc nhân vật không chịu khám phá giớ, thân nhìn chiều mà phân lập thành nhiều sắc thái đối nghịch Bởi nói tơi Xn Quỳnh tương tranh mặt đối lập: biến động yên tính, khao khát âu lo, liệt nữ tính… Thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh thiên nhiên túy mà giống người mẹ, người yêu, chí trái tim yêu nhiều cảm xúc cung bậc thi sĩ Từ sóng biển, đến “hoa cỏ may”, hoa roi, trời xanh, mặt trời, cỏ,… chứa chất tâm trạng, khát khao thi nhân 2.3.1.1 Cái trữ tình thơ Xn Quỳnh trước hết phải nói đến tơi với tình u đơi lứa giàu khao khát, cung bậc cảm xúc… Thơ Xuân Quỳnh tiếng nói trái tim yêu tha thiết nhiều cung bậc, đằm thắm, dịu dàng, đầy nữ tính liệt, đại Xn Quỳnh ln khao khát tình u, khao khát cách mạnh mẽ cháy bỏng: Nỗi khát vọng tình u bồi hồi ngực trẻ (Sóng) Và “ Anh có nghe hoa rơi- Quanh chỗ đứng đóHoa chẳng nói- Anh lặng thinh- Đốt lịng em câu hỏi: -“u em nhiều khơng anh?” (Mùa hoa roi) Thơ tình Xuân Quỳnh cáo rụt dè thuở yêu ban đầu đến tình yêu nở hoa kết trái, đến sâu thẳm vô biên, bất diệt Thi sĩ viết lời “Tự hát”: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời khơng Nhưng biết yêu anh chết rồi” Bao em lặng lẽ sâu vào tâm hồn anh để nhận thức, để "biết làm sống", "biết xúc động", "biết yêu anh" Ðó người thơ ln vận động, ln đắm say; trái tim khơng ngừng nghỉ với tình u để hồ nhập anh Xn Quỳnh thế, lúc dịu dàng, lặng lẽ mà không bé nhỏ, mà tự tin dâng trọn tình yêu biết "được anh yêu" Một hy sinh khơng ốn trách tuyệt vọng."Tự hát" hát thực chất hát tìnhu mn người đời lời trái tim, lời nồng say Ðọc thơ, ta gặp người Ðó Xuân Quỳnh suốt đời tìm kiếm, thể vận động từ ngữ, cấu tứ Bài thơ sử dụng nhiều động từ nhận thức, cấu tứ vận động theo bước chân kiếm tìm chân lý người thơ, từ mênh mông đời, từ giá trị vũ trụ, đến tôi- giá trị Xn Quỳnh tiếng thơ sớm người gái, người đàn bà chủ động yêu đòi quyền yêu minh bạch, liệt (ở thời mà người ta quen nhìn phụ nữ văn học vai trò bị động yếu đuối): Không sĩ diện đâu, yêu người Tôi yêu yêu nhiều Tôi yêu ngàn lần cay đắng … Khát vọng tình yêu khát vọng mãnh liệt, say đắm hồn thơ Xuân Quỳnh Không phải vô cớ người ta gọi chị nhà thơ khát vọng tình yêu Chị viết nhiều, viết hay tình yêu đành, điều cần nhận thấy thơ tình yêu khát khao hạnh phúc chị Sóng thơ Hình ảnh sóng hóa thân tơi Xn Quỳnh, khát vọng tình u vơ hạn, sóng có ngi vỗ ạt vào lịng đại dương? Tình u Xn Quỳnh vượt qua giới hạn không gian thời gian để khẳng định cách mạnh mẽ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức ( Sóng ) Đọc vần thơ chị, dửng dưng, vơ tình Dường vần thơ kéo ta đi, xốc ta đứng dậy để tiếp tục sống tiếp tục u Cũng có vơ cớ Biển ạt xơ thuyền Bởi tình u mn thuở Có đứng yên (Thuyền Biển) Xuân Quỳnh suốt đời ln truy tìm hạnh phúc đời gặp nhiều bất hạnh đớn đau mát: chị mồ côi mẹ từ ngày thơ bé, bố bước nữa, sống tình yêu thương với người chị gái, tình duyên ba chìm bảy nh cánh thuyền nan không hẹn trước, hai lần lỡ đị, hai lần cập bến Nhưng khát vọng tình u không nguôi chị đời bất hạnh nhng chị không đầu hàng số phận, người phụ nữ khác họ dễ bị gục ngã “con chim sợ cành cong” Xuân Quỳnh ngược lại, chị dám vượt lên chinh mình, khao khát yêu yêu cách cháy bỏng nồng nàn Núi cao biển rộng sông dài Tôi khắp chốn tìm người tơi u Nhưng khơng phải nh khát vọng sống khát vọng yêu tắt tâm hồn chị, có người phụ nữ làm thơ thời kỳ đầu sôi nổi, bồng bột, sau tuổi lớn thơ họ phần đằm thắm mượt mà Xuân Quỳnh vượt khơng gian thời gian, tình u chị không già mà trẻ trung, mẻ: Em yêu anh ngày xa Cái thời tưởng chết tình Em chẳng chết anh em chẳng đổi Em cộng anh vào với đời em (Có thời thế) Tình u theo tháng năm không nguôi ngoai, Xuân Quỳnh có qn khát vọng, chị ln ln muốn hố thân vào tình u để u u, để sống với Khát vọng mãnh liệt thiết tha, có yêu chân thành đằm thắm si mê có hố thân ấy, thật ngời phụ nữ yêu tìm thấy bến bờ anh neo đạu tin cậy, chỗ dựa vững bình n 2.3.1.2 Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh cịn tơi giàu đức hy sinh khát vọng cống hiến cho đời Một đức tính khơng thể thiếu người Xn Quỳnh lịng giàu đức hy sinh, che trở mà chị trang bị cho sẵn tình yêu thường đùm bọc Xuân Quỳnh sống đời thường chị người mẹ người vợ đặc biệt chị người tình thật tuyệt vời Trong thơ chị hình ảnh “mái che” lặp lặp lại thơ chị trở thành điệp khúc Và hình ảnh gà mái x rộng đơi cánh để bảo vệ cho đàn thân yêu người ta nghĩ đến Xuân Quỳnh Chị lo lắng cho người yêu từ việc nhỏ nhất, quan tâm đến vấn đề tưởng chừng vặt vảnh có cử tình u thương trở che Sao không cài khuy áo lại anh Trời lạnh hôm trời trở rét (Trời trở rét) Xuân Quỳnh ngời phụ nữ ý thức trách nhiệm thân với đời, đặc biệt chị ln tâm niệm rằng: “có tình u khó giữ lại khó ” tình yêu giống nh xanh, ngày đêm phải chăm sóc, vun trồng để ngày mai đơm hoa kết trái hiến dâng cho đời Xuân Quỳnh người phụ nữ giàu đức hy sinh, điều thể qua hình tợng “đơi bàn tay”: khơng phải bàn tay năm ngón thon dài mà đôi ban tay cuả chị in dấu thời gian, dường nh già với độ tuổi chị Bàn tay em ngón chẳng thon dài Vệt trai cũ đường gân xanh vất vả Em đánh chắt chơi thuyền thuở nhỏ Hái rau rền, rau rệu nấu canh Tập vá may tết tóc cho Và úp mặt bàn tay khóc mẹ Bàn tay thân bao đau đớn, khổ cực đời chứng kiến nhiều mát đớn đau Nếu Xn Diệu nói đến đơi tay để xiết chặt để cuồng nhiệt hưởng thụ tình tuổi trẻ Xuân Quỳnh chọn cho cử “tay tay”- biểu tượng gắn bó nương tựa lẫn Có lẽ chị quan niệm rằng: “Hạnh phúc trách nhiệm Nó biết yêu, biết lao động, biết nhớ hay nói tình yêu hy sinh biêt vun đắp tất cho đời này” Đường tít khơng gian bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay Trong tay anh tay em Biết lặng lẽ vun trồng gìn giữ Trời ma lạnh tay em khép cửa Em phơi mền vá áo cho anh Tay cắm hoa tay để treo tranh Tay thắp sáng đền đêm anh đọc 10 (Bàn tay em) Ít viết nên câu thơ đẹp giản dị chị, từ chân thành nhất, đời thờng trái tim người phụ nữ biết yêu khao khát yêu Nhưng “cây xanh tình u” đâm chồi nẩy lộc tơi Xn Quỳnh không dửng dng đứng chờ người khác đem hạnh phúc đến cho mình, mà thân chị cần phải biết hy sinh để xây đắp vun trồng cho Mặc dù tình u thơ Xn Quỳnh chưa phải tình yêu chiến đấu tiêu biểu cho nhân sinh quan cộng sản Nhưng ta thấy Xuân Quỳnh đằm thắm yêu thơng giàu đức hy sinh Trong tiếng ru chồng chị ta thấy chị cao đẹp biết bao: Khuya anh ngủ Để em trở dậy em che bớt đèn Anh anh ngủ Thằng ta nằm mê mà Ngày chơi súng giả ba lơ Làm anh giải phóng hét hị suốt thơi (Hát ru chồng đem khó ngủ) Đúng Xuân Quỳnh ngời phụ nữ đời thường, chị quan tâm tới nhỏ nhặt sống,chị ngời phụ nữ luôn biết vun vén cho hạnh phúc,chị thấm thía điều rằng:Hạnh phúc phải bình dị nhất,đời thường mà người dễ lãng quên Có thể nói Xuân Quỳnh người chồng khơng chị người phụ nữ giàu đức hi sinh mà ta thấy sức mạnh chở che lịng đơn hậu Trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” thay vào thơ tình Xn Quỳnh có nhiều thơ viết tặng Đứng mặt tình cảm mà xét, có lẽ ngẫu nhiên: Người phụ nữ đến tuổi có tình cảm yêu thương họ dồn cho cả, trước họ dồn tình cảm cho người yêu Vì tất thơ Xuân Quỳnh cảm động, có lẽ khơng đọc bình thản câu: Hàng mi tơ khép giấc ngon lành Con đâu biết máy bay thù gầm rít Con nghe lời mẹ ru quấn quýt Bom chuyển hầm ngỡ tiếng nôi đa Ngủ yên con, ngủ đẫy giấc nghe Lời mẹ ru làm chiến hào che chở (Lời ru) Trong bom đạn hiểm nguy, lòng mẹ chiến hào, sức mạnh mầu nhiệm che chở cho , cho yên ổn ,bình thản tuổi thơ, phải có tình cảm sâu nặng, trìu mến Xuân Quỳnh viết lên câu thơ có sức lay đọng sâu xa đến 2.3.1.3 Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh có có trăn trở lo âu với hạnh phúc đời thường Bên cạnh khao khát yêu cháy bỏng đầy trách nhiệm giàu đức hy sinh, hồn thơ đơn hậu, đằm thắm dịu dàng Nhưng điều phủ nhận dường sáng tác chị ta thấy người 11 luôn trăn trở lo âu với hạnh phúc đời thường Cái Xuân Quỳnh ln dự cảm lo âu q u q tin, lòng tin sức dẫn đến lo âu phấp trước với quý giá thiêng liêng Phải người giàu tin cảm, giàu dự cảm mát rủi do, nỗi niềm day dứt lại ám ảnh dày vị hơn, nắn nót gìn giữ nơm nớp lo âu nhiêu Có thể nói lo âu trở thành năng, phẩm chất hàng đầu người mẹ Khảo sát thơ Xuân Quỳnh ta thấy nỗi niềm trở đi, trở lại thơ chị điệp khúc: Em lo âu trớc xa đờng Trái tim đập điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói đơn (Tự hát) Và có lúc trái tim lại run lên, hoang mang nơm nớp sau lại Nỗi niềm luôn theo đuổi bớc chân đời chị Tiến sĩ văn học Đoàn Thị Đặng Hương nói: “Có lẽ có lĩnh vực, nơi mà trải không cứu cánh cho khờ dại, cho tin ngây thơ cho trái tim người: tình u” Khao khát tình u lửa ln cháy lên mãnh liệt trái tim chị Chính nh Xuân Quỳnh khao khát lo âu trăn trở nhiêu Trong thơ chị, lên tâm hồn không bình n lặng gió, chị lo âu trước mỏng manh kiếp người Lo âu trước tình yêu khát vọng hạnh phúc người chị, khát khao yêu bao nhiêu, chị ngờ vực, ám ảnh hết Đó hai mảng đối lập tâm hồn Xuân Quỳnh Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hơm u mai xa Trong thơ Xuân Quỳnh, ta thấy trăn trở, ln lo âu khắc khoải nỗi niềm, khát vọng tình yêu mà thơi, chị cố gắng, vun trồng gìn giữ, xây đắp chị sợ ngày không xa đôi tay tay buông lỏng Điều khiến chị hoang mang lo sợ Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Rải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh (Tự hát) Nỗi lo âu trở thành “điệu hồn” thơ chị, trở thành riêng biệt với tất người 2.3.1.4 Một đau đáu cho thơ: Thơ máu huyết, tâm hồn chị, chị đến với lĩnh vực ngẫu nhiên tâm hồn, chị gắn bó với đơi bạn tri âm, tri kỷ Nếu sống chị vần thơ chị Tất nhiên đừng nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh với nhìn “xã hội học dung tục” Điều muốn khẳng định Xuân Quỳnh làm thơ thở sống, nghiệp tất nhiên Nó “nghề nghiệp” mà “tâm hồn”, “số phận” Chẳng mà chị đau đớn, xót xa, bàng hồng nghĩ đến ngày mai đây- ngày mai chị không làm thơ “Nếu ngày mai em không làm thơ 12 Cuộc sống trở bình yên Ngày nối nhau- đường phố êm đềm Không nỗi khổ, không niềm vui kinh ngạc” Khi viết lên dòng thơ chị sống với tình u mình, với tình Mọi vật lại trả vị trí cũ Thơ chứng nhân cho chị chia sẻ giãi bày tâm tư thầm kín Vậy mà: “Ơi trời xanh-xin trả cho vô tận Trời không xanh đáy mắt em xanh Và em khơng thể cịn anh Nếu ngày mai em khơng làm thơ nữa” Với Xn Quỳnh, thơ tình yêu, trái tim chị, hạnh phúc, tất sống chị 2.3.2 Cái trữ tình thơ “Sóng” – Xn Quỳnh: 2.3.2.1 Cái tơi có khát vọng sống, khát vọng u chân thành mãnh liệt: - Sóng thể tơi khát vọng sống với cá tính, với cung bậc cảm xúc chân thành mình, thấu hiểu, yêu thương nên dấn thân vào hành trình gian nan để tìm kiếm tình u đích thực hạnh phúc: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Đây trạng thái tâm lí đặc biệt tâm hồn khao khát yêu đương tìm đến tình yêu rộng lớn, cao cả, bao dung Tính khí người gái yêu sóng mang nhiều đối cực, mâu thuẫn mâu thuẫn thống tất biểu trái tim yêu chân thành, mãnh liệt Và sóng, người phụ nữ yêu thơ đến với tình yêu đầy tự tin, chủ động, bạch, đại (chứ khơng cịn nhẫn nhịn cam chịu người phụ nữ xưa) - Cái tơi có khát vọng khám phá chất, nguồn gốc tình yêu để nhận tình yêu tha thiết, mãnh liệt khơng thể lí giải Nhân vật “em” (chính tơi trữ tình nhà thơ) “sóng” (là biểu tượng cho tâm hồn người gái u kiểu tơi trữ tình nhập vai) ffax giúp nhà thơ Xuân Quỳnh thể quan niệm, khát vọng tình yêu sâu sắc, riêng Rằng khát vọng tình yêu khát vọng muôn đời rạo rực trái tim người, mãnh liệt, bồi hồi trái tim tuổi trẻ “Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ” Nhân vật trữ tình cố gắng lí giải, cắt nghĩa tình yêu, cuối phải thú nhận lắc đầu dễ thương: Sóng gió- gió đâuEm nữa- Khi ta yêu nhau” Xuân Quỳnh thể quan niệm tình u nữ tính trực cảm: tình u sóng biển gió trời, 13 mà hiểu hết Nó tự nhiên, hồn nhiên thiên nhiên khó hiểu, bát ngờ thiên nhiên - Sóng thể mang nỗi nhớ nồng nàn, da diết, vượt qua khoảng cách không gian thời gian, nỗi nhớ thường trực thức ngủ, cồn cào da diết yên, nguôi ý thức lẫn tiềm thức: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức” - Sóng thể tơi khát vọng tin tưởng vào tình yêu thủy chung, vượt qua biến động thăng trầm sống để cập bến bờ hạnh phúc Những đòi hỏi , khao khát người gái yêu bộc mãnh liệt thật giản dị Tình u khơng ln nhớ nhung mà cịn l;n chung thủy, dù đời có nghịch lí trái ngang ln vun đắp cho tình yêu, “hướng anh- phương” Em song, sóng vượt trở ngại để tới bờ em vượt qua khoa khăn, trắc trở để cập bến hạnh phúc 2.3.2.2 Cái nhạy cảm day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người: Bằng chiêm nghiệm trái tim đa cảm trải, nhà thơ sớm nhận nghịch lý: đời người ngắn ngủi so với thời gian vô thuỷ vô chung; khát vọng tình u khơn mà kiếp sống người hữu hạn Cái tơi tìm cách hoá giải nghịch lý nỗi day dứt khát vọng hố thân vào sóng, hồ nhập vào biển lớn tình yêu để mãi yêu thương dâng hiến, để tình yêu vượt qua hữu hạn phận người: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ” 2.3.2.3 Cái tơi độc đáo thể qua hình thức nghệ thuật: thể thơ, giọng điệu, hình ảnh, từ ngữ,… - Bài thơ kết cấu sở nhận thức tương đồng, hòa hợp hai nhân vật trữ tình sóng em: + Lúc sóng giống em lúc chủ thể trữ tình phân thân để chiêm nghiệm sóng Trong nhìn cảm nhận em, sóng sóng nước, trái tim sống biển + Lúc sóng em lúc chủ thể trữ tình hóa thân để nói tiếng nói khát vọng tình yêu tâm hồn giàu nữ tính Trong trường hợp này, sóng em cộng hưởng, hịa nhập vào - Sóng thể qua thể thơ năm chữ với luân phiên, đắp đổi trắc tạo linh hoạt, phóng túng ngắt nhịp, phối âm gợi nên thật ấn tượng nhịp sóng biển nhịp sóng lịng 14 - Ngôn ngữ thơ dung dị mà chọn lọc tinh tế, gợi cảm, hàm súc, giàu tính ẩn dụ Mỗi từ ngữ, hình ảnh, câu thơ có độ mở tạo mạch ngầm đa nghĩa cho văn Có thể nói, thành cơng thơ Sóng khơng tình cảm chân thành, nồng cháy mà cịn nghệ thuật xây dựng hình tượng: hình tượng kép, đa dạng, vận động với nhiều đối cực, chiều kích mà nhờ nỗi lịng người phụ nữ yêu bộc lộ chân thành sâu sắc 2.3.3 Kiểm nghiệm qua dạy cụ thể : Tiết 33, 34, 35 - Đọc văn : SÓNG (Xuân Quỳnh) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao nhận thức người phụ nữ tình yêu thủy chung bất diệt - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngôn từ thơ - Các lực cần hướng tới: Từ hình thành, rèn luyện cho HS lực sau: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực sử dụng ngôn ngữ II Mục tiêu dành cho HS khuyết tật HS khuyết tật có hội hịa nhập vào mơi trường giáo dục bình thường, phát triển hài hịa tối đa khả cịn lại để hình thành, phát triển nhân cách B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: GV: SGK, SGV, thiết kế giáo án, tư liệu văn học HS: SGK, soạn C PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức dạy học kết hợp phương pháp: quy nạp diễn dịch, quy nạp (vận dụng kết hợp PH/KTDH động não, thảo luận, định, trả lời câu hỏi ) sở phát huy tính tích cực, chủ động, khả tự học học sinh Vận dụng kĩ đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại D.TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC DẠY HỌC: * Bước 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: Câu hỏi: Em cho biết suy nghĩ đoạn “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm? HS: Lên bảng trả lời ; GV: Cho lớp nhận xét lấy điểm * Bước 2: Bài * GV giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Tiết 33 I TÌM HIỂU CHUNG: Hoạt động 1: Tác giả Nêu hiểu biết - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) tên thật Nguyễn Thị Xuân em nhà thơ Quỳnh, quê Hoài Đức, Hà Đông, vợ nhà thơ, nhà Xuân Quỳnh? viết kịch Lưu Quang Vũ Cuộc đời ? - Xuân Quỳnh có tuổi thơ nhiều thiệt thịi : mẹ 15 Sự nghiệp sáng tác Xuân Quỳnh có đáng ý ? Hầu hết thơ Xuân Quỳnh thường đề cập đến vấn đề gì? Em nêu tập thơ Xuân Quỳnh? Nêu suy nghĩ em thơ? Hoạt động 2: GV hướng dẫn 1- HS đọc diễn cảm Sau GV nhận xét đọc lại H: Nêu cảm nhận ban đầu em thơ? (số khổ thơ, thể thơ, âm điệu, nhân vật trữ tình) H: Khổ thơ đầu thi sĩ Xn Quỳnh diễn tả sớm, khơng gần cha Có lẽ mà Xn Quỳnh ln khao khát tình thương , tình u, mái ấm gia đình nhạy cảm với tình mẫu tử - Xuân Quỳnh người phụ nữ có đời đa đoan, nhiều lo âu, vất vả Đó người đàn bà có trái tim đa cảm, gắn bó với sống ngày, trân trọng, nâng niu chi chút cho hạnh phúc bình dị, đời thường - Xuân Quỳnh tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ - Sự nghiệp thơ văn: + Sáng tác đặn từ năm 1963 đến + Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ thiết tha gắn bó với đời, với người, khao khát tình yêu, nâng niu hạnh phúc đời thường Thơ Xuân Quỳnh thể sâu sắc niềm tin vào người, đời - Các tập thơ: Hoa dọc chiến hào (1968) Gió lào cát trắng (1974) Bài thơ: Sóng a Xuất Xứ Năm 29/12/1967 chuyến công tác biển Diêm Điền Năm1968 In tập thơ “Hoa dọc chiến hào” II Đọc, hiểu văn : Đọc, cảm nhận chung thơ: - Bài thơ có âm hưởng nhẹ nhàng, dạt âm sóng liên tiếp dội vào bờ lúc êm đềm, lúc ồn dội - Sóng thơ tiêu biểu chị viết đề tài tình u, có nhiều nét lạ, độc đáo - Bài thơ có hai nhân vật trữ tình “Sóng” “em” Gắn liền với hình tượng “Sóng” hình tượng em Sóng hình ảnh ẩn dụ tâm trạng người gái u, hóa thân, phân thân tơi trữ tình (em) Hai nhân vật TT hai mà một, có lúc lại phân đơi để soi chiếu vào nhau, làm bật tương đồng; có lúc lại hịa nhập vào để tạo âm vang, cộng hưởng Tâm trạng người phụ nữ u soi vào sóng để thấy rõ hơn, nhờ sóng để biểu trạng thái tình cảm, khát khao mãnh liệt Tìm hiểu chi tiết: a Khở thơ đầu: - Sóng 16 trạng thái sóng ? H: Nhờ sóng em thổ lộ, tỏ bày điều khổ này? GV tổ chức cho HS trình bày phút Từ cách yêu người phụ nữ xưa nói nét đại người phụ nữ tình yêu khổ thơ này? Nét riêng Xuân Quỳnh thể tiếng nói tình u gì? Em có ấn tượng từ ngữ, hình ảnh khổ thơ thứ 2? Tiết 34 H: Hai khổ thơ này, nhân vật trữ tình nhập vai thể lịng nào? + Luôn tồn trạng thái đối cực + “Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” “Sông” (không gian nhỏ hẹp, chật chội) - “bể” (khơng gian rộng lớn, vơ biên, khống đạt) “Sóng” từ bỏ “sơng” để tìm biển rộng- mơi trường đích thực, để Sơng khơng hiểu (sóng) nên sóng hướng bể rộng sóng không chập nhận tầm thường, nhỏ hẹp, vươn tới lớn lao đồng cảm, đồng điệu với Ngày xưa ngày sau sóng -> tính vĩnh hằng, bất biến - Em + Nhờ sóng để biểu trạng thái phong phú, phức tạp trái tim tình yêu + Cũng sóng em khơng chấp nhận tình u tầm thường nhỏ hẹp mà ln vươn tới tình u lớn lao, cao để đồng cảm, đồng điệu với tâm hồn -> Người gái khao khát yêu đương khơng cịn nhẫn nhục, cam chịu, bị phụ thuộc, bị động người phụ nữ mà minh bạch, liệt, chủ động , tự tin=> sẵn sàng buông bỏ na ná tình yêu, chủ động tìm tình u đích thực cử đời để hịa hợp, thấu hiểu, => Nét riêng Xuân Quỳnh tạo sóng đơi, tương đồng hình ảnh sóng biển “sóng lịng”- sóng trái tim yêu mãnh liệt mà dịu dàng, đằm thắm, đầy nữ tính, trạng thái phức tạp, đối lập, bí ẩn b Khổ thơ 2: - Vẫn nét tương đồng sóng em - Hình ảnh: (q khứ) - “con sóng” – ngày sau (tương lai)-> thế, nghĩa vĩnh hằng, bất biến - Nỗi khát vọng tình yêu- Bồi hồi ngực trẻ -> -> Khát vọng tình u khát vọng mn thuở nhân loại, tuổi trẻ rạo rực, bồi hồ, cháy bỏng Không nhà thơ, mà người sống khơng thể thiếu tình u, rời xa tình yêu vần tồn sóng biển c Hai khở 3, 4: - Khi tình u đến tâm lí tự nhiên thường tình, người ta ln có nhu cầu tự tìm hiểu phân tích, khởi nguồn tình yêu Người gái thơ - Em tìm hiểu, lí giải cội nguồn sóng nguồn thình u anh em 17 Phẩm chất tình yêu Xuân Quỳnh nói đến khổ 5? Nỗi nhớ diễn tả nào? Em có nhận xét bút pháp nghệ thuật diễn tả nội tâm nhân vật trữ tình? GV cho HS phát biểu bình luận: Nỗi nhớ kết tình yêu nào? GV đọc khổ 6,7 Yêu cầu HS nét tương đồng sóng em hai khổ thơ? GV tổ chức cho HS trình bày phút tơi trữ tình từ đầu thơ đến hai khổ 6,7 muốn tỏ bày điều gì? Kết quả: Nguồn gốc tình yêu sóng, bí ẩn khơng thể giải thích - Lời thú nhận thành thực, hồn nhiên mà ý nhị, sâu sắc tình u sáng d Khở 5: Tình u gắn liền với nỗi nhớ - Bốn dịng đầu: nghệ thuật điệp, đối khai thác triệt để nhằm biểu đạt nỗi nhớ => em cảm nhận nỗi nhớ bờ da diết, thường trực sóng (nhớ xuyên không gian nhiều chiều, kéo dài theo thời gian từ ngày vào đêm) Cảm nhận điều soi vào sóng em thấy tâm trạng có nét tương đồng: nhớ anh sóng nhớ bờ => Sóng thể tơi mang nỗi nhớ nồng nàn, da diết, vượt qua khoảng cách không gian thời gian - Nhưng em chưa giãi bày hết nỗi nhớ lịng Nên hai dịng sau em thổ lộ trực tiếp Lòng em … thức -> nỗi nhớ thường trực thức ngủ, cồn cào da diết yên, nguôi ý thức lẫn tiềm thức - Cách thể nỗi nhớ vừa gián tiế vừa trực tiếp, soi chiếu không gian nhiều chiều, vẻ ngồi sâu thẳm tìm Nỗi nhớ kết tình u vơ mãnh liệt, sâu sắc, son sắt thủy chung Đặc biệt xa cách nỗi nhớ triền miên, vô hồi vô tận sóng biển-> nỗi nhớ thức đo giá trị tình u, dường khơng thể đo chiều dài rộng, nặng, sâu nỗi nhớ, biết nhớ mà e Hai khổ 6,7: - Sóng -> Sóng ln vỗ bờ dù mn vời cách trở - Em -> Dù phương nào, em ln hướng phương anh => Tình u chân chính, đích thực khơng lúc nhớ mà cịn phải ln nghĩ nhau, ln vượt qua chông gai, thử thách để vun đắp, chung thủy với tình yêu => Vẻ đẹp tâm hồn nữ thi sĩ giàu tình yêu Khi yêu người phụ nữ thành thật với cung bậc cảm xúc, trạng thái yêu mong muốn, khao khát tình yêu cháy bỏng đồng điệu, thấu hiểu, nhớ thương khảng định lĩnh, nên tảng chung thủy đển xây đắp tình yêu, vượt qua bao khó khắc, cách trở để hạnh phúc=> Ý thơ Xuân Quỳnh lúc khơi sâu, tán 18 Tiết 35 Em tâm trạng âu lo, thảng Xuân Quỳnh hai khổ cuối gì? Em có thấy bên cạnh tương đồng khác biết sóng em Hãy ra? Từ trăn trở suy tư ấy, nhân vật trữ tình có khát vọng gì? HS: Suy nghĩa, trả lời GV: Nhấn mạnh thêm tơi trữ tình Xn Quỳnh ln sống cho tình yêu, liên hệ với “Tự hát”, “Mùa hoa roi?, “Hoa cỏ may”,… GV chia lớp làm nhóm, nhóm tổng hợp nội dung - Nhóm 1: Nhận xét âm điệu thơ? - Nhóm 2: Tóm tắt nét tương đồng “sóng” em? - Nhóm 3: Nhận xét biện pháp nghệ thuật Xuân Quỳnh sử dụng thành cơng? - Nhóm 4: Nhận xét từ ngữ, hình ảnh thơ? thưởng, ngưỡng mộ tự hào người đọc vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u Hai khở cuối: - Lời thơ lo âu, thảng thốt: - Sóng: Sau bao bão giơng biển trở lại hiền hòa - Biển rộng dài mây bay xa Vũ trụ tuân hoàn, đời người hữu hạn vơ ngắn ngủi - Em sớm nhận thấm thía hữu hạn đời mình, mong manh, khó bền chặt hạnh phúc Nhưng khát vọng tình yêu em lúc mãnh liệt, cháy sáng (yêu anh chết rồi) Cho nên với “canh cánh” yêu, em lại tìm thấy tương đồng sống khát vọng tình yêu (sinh mệnh em ngắn ngủi, khát vọng tình yêu em bất diệt sóng biển vĩnh hừng đại dương) -> Với tim chảy bỏng yêu thương nên khiến cho em đến động thái u tích cực: nhân vật trữ tình sống tình yêu cách muốn hóa thân thành “trawm sóng nhỏ” để vĩnh viễn hóa tình u mình, sống với thời gian, tơn vĩnh sóng biển => Dâng hiến cho tình yêu Dù buồn hay vui, lo âu, hay cô đơn, … lúc Xuân Quỳnh sống cho tình yêu, xây đắng giá trị bền vững tình yêu Đấy “hạt ngọc tình yêu” lúc ngự trị trái tim thi sĩ giông bão, khổ đau đời Đây gí trị nhân văn sâu sắc thơ h Vài nét nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, âm điệu nhịp nhàng nô nức, lúc bứt dứt , đan cài, sóng đơi sóng biển- sóng tình - Điệp cấu trúc cú pháp, liên tưởng độc đáo, kết hợp với phép đối - Gieo vần, ngắt nhịp, hài sáng tạo - Xây dựng hình tượng ẩn dụ - Giọng thơ tha thiết - Hình ảnh “sóng” với đầy đủ sắc thái, biểu gần gũi, quen thuộc mà tươi mới, giàu sức gợi - Sóng thể qua thể thơ năm chữ với luân phiên, đắp đổi trắc tạo linh hoạt, phóng túng ngắt nhịp, phối âm gợi nên thật ấn tượng nhịp sóng biển nhịp sóng lịng - Ngôn ngữ thơ dung dị mà chọn lọc tinh tế, gợi cảm, hàm 19 súc, giàu tính ẩn dụ Mỗi từ ngữ, hình ảnh, câu thơ có độ mở tạo mạch ngầm đa nghĩa cho văn Có thể nói, thành cơng thơ Sóng khơng tình cảm chân thành, nồng cháy mà cịn nghệ thuật xây dựng hình tượng: hình tượng kép, đa dạng, vận động với nhiều đối cực, chiều kích mà nhờ nỗi lịng người phụ nữ yêu bộc lộ chân thành sâu sắc Hoạt động : III Tổng kết: H: Qua học - Qua thơ, ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm em cần ghi nhớ điều khát khao nhận thức người phụ nữ tình yêu thủy ? chung, bất diệt GV cho HS trình bày - Ta thấy nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, phút xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngơn từ thơ; kết hợp biệp pháp tu từ lặp cú pháp phép đối cách điêu luyện - Sóng mượn hình tượng thiên nhiên để thể tình yêu vừa truyền thống vừa đại người phụ nữ thể thơ năm chữ đại Khát vọng Sóng khát vọng dâng hiến đến tận cùng, hóa tình u cách hóa thân vào biển lớn để tồn vĩnh * Bước 3: Củng cố dăn dò - Củng cố: Từ tơi trữ tình Xn Quỳnh thơ “Sóng” thấy tình u người phụ nữ vừa mang nét truyền thống vừa đại - Dặn dò: GV dặn dò HS nhà học kĩ này, làm hoàn chỉnh tập soạn SGK “Đàn ghi ta Lor-ca ” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường 2.4.1 Qua việc sử dụng đề tài vào giảng dạy, đề tài đem lại hiệu tốt hoạt động giáo dục Qua áp dụng đề tài cho thấy học sinh phát huy chủ động tích cực, biết cách tiếp cận văn thơ trữ tình nói chung, “Sóng” Các em tâm vào đọc, hiểu câu thơ dung dị mà sâu sắc Xuân Quỳnh từ nắm hệ thống chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Áp dụng đề tài, học sinh nhanh chóng nắm biểu tơi trữ tình Xn Quỳnh “Sóng” soi chiếu đặc điểm phong cách thơ riêng biệt độc đáo nữ sĩ Một điểm quan trọng áp dụng đề tài học sinh rút hiểu biết, học quy luật tình yêu, nắm bắt biểu trái tim yêu nghĩa, nhân văn thơ, chuẩn bị cho hành tranh quan trọng bước vào đời xây dựng sống, tình yêu Tìm hiểu tơi trữ tình cua Xn Quỳnh “Sóng” thực chất hướng bạn trẻ tìm tới giá trị nhân văn đẹp đẽ người Vì đề tài có ý nghĩa thiết thực nghiệp giáo dục hôm 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường 20 Trải qua tiết dạy “Sóng” theo hướng tiếp cận đem lại cho hiệu tốt - Học sinh lớp sau áp dụng hướng tiếp cận có thái độ hứng thú, tích cực học Ngữ văn - Học sinh đọc hiểu văn có độ sâu, phong phú biết liên hệ với sống, thân theo nhân văn nhân vật trữ tình - Học sinh có thái độ tình cảm đắn với mơn học hướng đến trách nhiệm với tình yêu, sống Sau tham gia dự giờ, thăm lớp áp dụng đề tài, đồng nghiệp thấy hứng thú với dạy đọc hiểu văn thơ trữ tình Kế hoạch tài liệu dạy học, tổ chức hoạt động học cho cho học sinh hoạt động học học sinh đảm bảo mức đọ cao, phù hợp, hấp dẫn, tích cực, sáng tạo 2.4.3 Kết kiểm nghiệm: Với phương pháp trên, thực thực dạy lớp 12A1, 12A6 trường THPT Lê Hoàn năm học 2020- 2021 Học sinh kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi lựa chọn: “có khơng”: Anh chị có thích học thơ “Sóng” Xn Quỳnh khơng? Kết sau: Lớp Tổng số Có hứng thú Không hứng thú học sinh Số học sinh Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % 12A1 41 39 95,12% 02 4,88% 12A6 46 43 93,47% 03 6,53% Một hiệu quan trọng “kết đầu ra” người học mà nhà trường quan tâm Sau kết thúc dạy, kiểm tra kiến thức, kĩ thời gian 15 phút với đề sau: Anh/ chị trình bày ngắn gọn tơi trữ tình Xn Quỳnh “Sóng”? Kết sau: Điểm Điểm Điểm Điểm 5–6 7-8 9- 10 0-4 Lớp Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % % % % 41 0% 12,1 28 68,2 08 19,52 12A1 9 46 0% 8,69 32 69,5 10 21,57 12A6 41 01 2,43 15 36,5 23 56,0 4,90 12A8 Nhìn vào số liệu ta thấy lớp 12A1, 12A6 có kết cao nhiều lớp 12A8 (lớp không áp dụng đề tài giảng dạy), số đạt điểm khá, giỏi Điều chứng tỏ dạy học “Sóng” theo hướng tiếp cận tơi trữ tình Xn Quỳnh có hiệu việc lĩnh hội nội dung, ý nghĩa tác phẩm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Cái tơi trữ tình khái niệm việc nghiên cứu thể loại thơ trữ tình Cái tơi trữ tình giớ chủ quan, giớ tinh thần mang giá trị tư tưởng Cái trữ tình khơng tâm tư, cảm xúc, quan niệm cá nhân thi sĩ mà cs khả 21 khái quát thời đại, vấn đề chung người, xã hội Tìm hiểu tơi trữ tình thơ thực chất tìm hiểu khẳng định thành tựu quan trọng thơ trữ tình - Với chục năm cầm bút, Xuân Quỳnh chứng tỏ bút lực chưa có tơi trữ tình thơ, thơ “Sóng” Ý kiến đánh giá Chu Văn Sơn bao quát đầy đủ hồn thơ Xuân Quỳnh “Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh tương tranh không ngừng khắc nghiệt yên lành với biểu sống động biến hóa khơn chúng Ở trái tim thơ Xuân Quỳnh cánh chuồn chuồn báo bão chao chao về, mệt nhòai biến động yên định, bão tố bình yên, chiến tranh hịa bình, thác lũ êm trơi, tình u cách trở, trở lại, chảy trôi phiêu bạt trụ vững kiên gan, tổ ấm dòng đời, sóng bờ, thuyền biển, nhà ga tàu, trời xanh bom đạn, gió Lào cát trắng, cỏ dại nắng lửa, thủy chung trắc trở, xuân sắc tàn phai, lửa cô đơn đại ngàn tối sẫm…” Làm nên sức ám ảnh cho bao hệ độc giả trữ tình thơ Xn Quỳnh có vai trị lớn “Sóng” - Tìm hiểu tơi trữ tình thực chất tìm hiểu phương thức biểu hiện, mà phương thức biểu phương hướng tiếp cận giớ nghệ thuật riêng nhằm hiểu rõ bút pháp, phong cách, tư tưởng tác giả - Sự thành công tác giả văn học số lượng tác phẩm mà quan trọng giá trị tư tưởng thể tác phẩm Điểm Xuân Quỳnh thành công khẳng định vị trí văn học dân tộc Và Chính tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh nói chung thi phẩm “Sóng” nói riêng làm nên sức sống vượt thời gian tên tuổi nữ sĩ - Khơng “Sóng” mà đọc hiểu văn văn học cần ý tiếp cận theo nội dung cốt lõi đặc trưng thể loại chắn đem lại kết khả quan, khoảng cách tác phẩm người tiếp nhận xích lại gần văn học trị nhiệt tình đón nhận 3.2 Kiến nghị: Qua thực nghiệm giảng dạy, tơi có kiến nghị sau - Đối với nhà trường: Nhà trường cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho giáo viên, có nguồn sách phong phú cho học sinh để vận dụng trình dạy học Ngữ văn hiệu hơn, tài liệu tác phẩm, đặc trưng thể loại văn học, phong cách sáng tác tác giả văn học, - Đối với đồng nghiệp: Tôi mong đồng nghiệp tích cực trao đổi nhóm, tổ chun mơn, với giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo tiếng nói chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động dạy học có hướng tiếp cận ưu việt tác phẩm, đoạn trích để nhằm đạt hiệu cao dạy Với đóng góp nhỏ trên, tơi mong đồng nghiệp góp ý, giúp tơi hồn thiện sau vận dụng đề tài để dạy “Sóng” có hiệu hơn, thực đem lại hứng thú, phát triển lực cho họ sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN viết, CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác 22 (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại-nhận thức thẩm định.Nxb Giáo dục, 2002 Lại Nguyên Ân, Con ngời nhà thơ Trong Xuân Quỳnh đời tác phẩm Nxb Phụ nữ, 2003 Xuân Quỳnh đời tác phẩm Nxb Phụ nữ, 2003 Phạm Tiến Duật-Vương Trí Nhàn, Cảm giác thời gian ý thức hạnh phúc.Văn nghệ, tháng 9-1985 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Đoàn Thị Đặng Hương, Ngời đàn bà yêu làm thơ Trong Xuân Quỳnh đời tác phẩm Nxb Phụ nữ, 2003 Lê Quang Hng, Sóng Xn Quỳnh-một trái tim u.Trong Phê bình bình luận văn học Nxb Văn nghệ-TP Hồ Chí Minh, 1997 Bùi Minh Huệ, Trái tim nữ thơ Tự hát Xuân Quỳnh.Trong Phê bình bình luận văn học Nxb Văn nghệ-TP Hồ Chí Minh, 1997 Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (ĐHSPKT TPHCM) 10 Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Bộ GD & ĐT – NXB Hà Nội) 11.Phong cách tơi trữ tình - Trần Đình Sử, tạp chí văn học số 1/83 12.Sách giáo viên ngữ văn 12- tập 1- NXB GD 13.Đông Mai, Xuân Quỳnh- nửa đời tôi.Trong Xuân Quỳnh đời tác phẩm Nxb Phụ nữ, 2003 14 Để học tốt Ngữ văn 12- tập 1- NXB Hà Nội 1997 15 Ngồi cịn tham khảo số SKKN đồng nghiệp 23 ... tinh tế để đặc điểm tơi trữ tình phương thức biểu tơi trữ tình thơ nói chúng, thơ Xuân Quỳnh nói riêng, cụ thể thơ ? ?Sóng? ?? 2.2.3 Thực trạng học sinh: Khi học thơ ? ?Sóng? ?? Xuân Quỳnh học sinh thích,... hội Tìm hiểu tơi trữ tình thơ thực chất tìm hiểu khẳng định thành tựu quan trọng thơ trữ tình - Với chục năm cầm bút, Xuân Quỳnh chứng tỏ bút lực chưa có tơi trữ tình thơ, thơ ? ?Sóng? ?? Ý kiến đánh... trũ tình thơ Xuân Quỳnh qua thi phẩm Sóng phương thức biểu tơi trữ tình nhằm khẳng định thêm quan niệm thơ Xuân Quỳnh để từ nhìn nhận, đánh giá lại cách toàn diện đắn phong cách sáng tạo nhà thơ

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Phạm Thị Giang

  • kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

  • MỤC LỤC:

  • Mục lục

  • 1. Mở đầu

  • Trang 1

  • 1.1. Lí do chọn đề tài.

  • Trang 1

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • Trang 1

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • Trang 1

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • Trang 2

  • 2. Nội dung

  • Trang 2

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • Trang 2

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

  • Trang 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan