Cái tôi trữ tình trong thơ dương kiều minh

126 1 0
Cái tôi trữ tình trong thơ dương kiều minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ NGỌC CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƢƠNG KIỀU MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHẠM THỊ NGỌC CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƢƠNG KIỀU MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồng Thị Huệ THANH HĨA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1257/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch PGS.TS Lê Tú Anh Trường Đại học Hồng Đức PGS.TS Đinh Trí Dũng Trường Đại học Vinh Phản biện TS Trần Quang Dũng Trường Đại học Hồng Đức Phản biện GS.TS Lã Nhâm Thìn Trường ĐHSP Hà Nội Ủy viên PGS.TS Mai Thị Hồng Hải Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng Xác nhận Thƣ ký Hội đồng PGS.TS Mai Thị Hồng Hải năm 201 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Hoàng Thị Huệ * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Phạm Thị Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, nghiêm túc TS Hồng Thị Huệ q trình tơi thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Văn học Việt Nam, Khoa KHXH, Phòng Sau đại học - trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Yên Định 2, đồng nghiệp, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả Phạm Thị Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn: 12 Chƣơng CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƢƠNG KIỀU MINH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH THƠ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM 13 1.1 Khái niệm tơi trữ tình, vị trí, vai trị tơi trữ tình thơ 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Khái niệm trữ tình 16 1.1.3 Vị trí, vai trị tơi trữ tình thơ 18 1.2 Dƣơng Kiều Minh nỗ lực thể cá tính tơi cá nhân thơ đƣơng đại 21 1.2.1 Công đổi thơ cú hích cho cá tính thơ 21 1.2.2 Dương Kiều Minh - nỗ lực thể với cách tân thơ 32 Chƣơng CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƢƠNG KIỀU MINH NHỮNG ĐỐI CỰC CỦA TRỞ VỀ VÀ RA ĐI 39 2.1 Cái khao khát, trăn trở Trở 39 2.1.1 Cái tơi mê mải tìm khứ, trở với cội rễ tâm linh 39 iv 2.1.2 Cái hướng giá trị cội nguồn 53 2.1.2.1 Hướng Mẹ 53 2.1.2.2 Hướng quê hương, nguồn cội 64 2.2 Cái cảm hứng hƣớng phía trƣớc với niềm khát khao sáng tạo 75 2.2.1 Cái cảm hứng khát khao sáng tạo, nỗ lực tìm kiếm 75 2.2.2 Cái trăn trở suy tư thơ sứ mệnh nhà thơ 81 Chƣơng CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ DƢƠNG KIỀU MINH VỚI MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 87 3.1 Thể thơ 87 3.1.1 Thể thơ tự 87 3.1.2 Thể thơ văn xuôi 92 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 94 3.2.1 Ngôn ngữ 94 3.2.1.1 Ngôn ngữ giản dị tự nhiên gần gũi với đời thường 95 3.2.1.2 Ngôn ngữ mang đậm chất thơ ca cổ điển phương Đông 97 3.2.2 Giọng điệu 99 3.2.2.1 Giọng trữ tình - tự 100 3.2.2.2 Giọng hoài cổ, buồn thương da diết 103 3.2.2.3 Giọng triết lí suy tư 105 3.3 Biểu tƣợng 107 3.3.1 Biểu tượng giấc mơ 108 3.3.2 Biểu tượng cánh đồng 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dương Kiều Minh nhà thơ gây ý, tạo dư luận tìm tịi, cách tân mạnh mẽ từ năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 kỉ XX, văn học Việt Nam nói chung, thơ Việt Nam nói riêng bước vào chặng đổi “náo nhiệt” sau giai đoạn “phòng chờ” Cùng với Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh đặt “bước chân vạm vỡ”, khai mở đường đổi thơ Việt Nam Với tập thơ xuất (được tuyển lại thành “Thơ Dương Kiều Minh”, Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2011), Dương Kiều Minh góp khn mặt thơ mang phong vị riêng, hình tượng tơi trữ tình thơ mang tính “độc sáng”, làm phong phú, sinh sắc thêm diện mạo thơ Việt Nam đương đại 1.2 Cái tơi trữ tình vấn đề cốt lõi, trung tâm sáng tạo nghệ thuật thơ trữ tình Tìm hiểu tơi trữ tình đem lại khả bao quát toàn diện giới nghệ thuật thơ trữ tình Chính vậy, dù cách tiếp cận mới, nghiên cứu giới nghệ thuật thơ từ góc nhìn tơi trữ tình cách tiếp cận trúng, với giới thơ tạo dựng cá tính thơ đậm dấu ấn Dưới góc nhìn tơi trữ tình, thơ Dương Kiều Minh chạm khắc lên chân dung thi nhân mang khát vọng sáng tạo mạnh mẽ, dù sâu thẳm nỗi buồn, đơn bộc lộ khơng ngừng niềm tin mãnh liệt người, sống, những giá trị vĩnh cửu thể Người Nếu Chế Lan Viên đời nghệ sĩ trải bao bước thăng trầm cần mẫn tìm cho khn mặt thơ ca đích thực với hệ nhà thơ “thời Đổi mới” Dương Kiều Minh lĩnh tinh thần dấn thân liệt Điều ghi dấu hình tượng tơi trữ tình thơ 1.3 Thơ Dương Kiều Minh, từ khoảng thời gian đời (tập thơ đầu tay - “Củi lửa” - năm 1989) trở thành đối tượng cho nhiều viết, công trình lớn nhỏ Từ đó, suốt hành trình tạo dựng khn mặt thơ cho mình, hành trình khơng dài chắn cịn chưa trọn, thơ ơng tìm tính “đồng sáng”, đặc tính cần có cho vận động văn học đương đại Sức hấp dẫn thơ ông, điều cần khám phá giới nghệ thuật mà ông tạo dựng, từ nhiều góc nhìn khác nhau, tiếp tục trở thành đối tượng nghiên cứu Bởi vậy, theo chúng tơi, việc đặt thơ ơng góc nhìn tơi trữ tình để có thâm nhập sâu, đồng thời có khả bao quát diện rộng, hướng nghiên cứu cần thiết 1.4 Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy việc tìm hiểu rộng (ngồi phạm vi giảng) văn học đương đại Việt Nam nói chung, thơ Việt Nam nói riêng nhu cầu đặt Bởi vậy, nghiên cứu đề tài hội để chúng tôi, mặt vừa củng cố, gia tăng vấn đề lí thuyết mà với giáo viên phổ thơng (những vấn đề lí luận tơi trữ tình thơ trữ tình, vấn đề lí thuyết mà nhà thơ đương đại tiếp thu vận dụng sáng tác ); mặt khác có điều kiện tìm hiểu sâu trường hợp thơ cụ thể, để từ trường hợp cụ thể có so sánh, liên hệ nhìn mang tính khái qt vận động, phát triển thơ đương đại Từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn: Cái tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Dương Kiều Minh, nói, đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình, viết lớn nhỏ Tuy nhiên, theo đánh giá bao quát chúng tơi, phần lớn viết chủ yếu tìm hiểu thơ Dương Kiều Minh góc nhìn đóng góp đổi mới, cách tân, yếu tố cụ thể thuộc vấn đề thi pháp giới nghệ thuật thơ ông Chúng điểm lại viết, cơng trình cách vừa để khẳng định, tiếp thu ý kiến người trước, vừa cho thấy khoảng trống dành cho người sau 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu thơ Dƣơng Kiều Minh nói chung Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình nghiên cứu thơ Dương Kiều Minh Các viết, công trình nghiên cứu phần lớn đăng tải tạp chí, trang báo mạng, số chuyên luận, luận văn khẳng định đóng góp Dương Kiều Minh với q trình đổi thơ Việt Nam sau 1975 Đặt vị trí Dương Kiều Minh thơ đương đại Việt Nam, nhà thơ Bằng Việt khẳng định: Không bề số lượng thi tập, mà tìm tịi, cách tân táo bạo ơng để đem đến mẻ cho thơ ca Đó biểu kiêu hãnh, tự giải phóng khỏi ràng buộc, tơi dám ngẩng cao đầu nói thể, khẳng định thể Đó cách suy nghĩ vừa sâu sắc, vừa rộng mở phóng khống hệ nhà thơ sau 1975 mà Dương Kiều Minh chứng sinh động Và với ý nghĩa đó, ơng lập nên chiến cơng, chí, kì tích vào hành trình đổi thi ca đương đại [41] Đánh giá kết nỗ lực đổi thơ Dương Kiều Minh, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Trần Anh Thái, nhà phê bình văn học Chu Văn Sơn, nhà văn Văn Chinh gặp gỡ số phát thú vị, cốt Đó vẻ đẹp sáng khiết thơ Dương Kiều Minh Trong hồi ức đầy xúc động người bạn thơ, người láng giềng thân thiết, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhớ lại năm tháng khó nhọc đời sống, năm tháng Dương Kiều Minh sáng tạo nên gia tài thi ca q Trong “Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 khẳng định thời đại thi ca”, tác giả Nguyễn Việt Chiến phong cách thơ Dương Kiều Minh đường thi ca ông chọn “là số nhà thơ chủ động hướng tìm tịi, cách tân phương - đơng - nguồn- cội Cái khí chất ấy, nỗ lực thể từ thơ anh”[6] 105 “Sự mong manh kiếp người thở tan biến chớp mắt vào bầu trời mênh mơng bí ẩn vơ tận” (Ghi dịch cuối năm Đinh Hợi) Đặc biệt, tơi thi nhân có khát vọng muốn đối thoại với “lớp người xưa”, muốn sống hồi niệm q khứ giọng thơ trở nên da diết buồn: “Có nỗi sầu xốy sâu viên đạn/ ổ mầm đậu hòa lan mẹ ủ lên sớm/ có mùi sương mùi nước/ tuổi thơ ăm ắp buồn” (Bướm trắng) Và giọng thơ trở nên buồn sầu thi sĩ nghĩ tại, chuyện nhân sinh, sự: “Ơ, chuyện đời, chuyện người khơng dứt Hạnh phúc mỏng manh, tai ương rình rập Cuộc mưu sinh nóng rát đường trườn vượt qua khấp khểnh bùn lầy nước đọng!” (Tựa cửa) Giọng điệu trở nên xót xa tơi tâm với mẹ đau khổ, đắng cay nếm trải đầy khắc nghiệt: “Lạy mẹ, chớm già, sức lực kiệt, gánh nặng trút bỏ, tiếng gọi mơ hồ vọng đến từ thưở xuân lạnh buốt khốn khó, lê bước nhích sang ánh ngày vừa sương muối dày đặc hàng ngàn mũi châm vào da thịt đau buốt” (Con đường cổ xưa) Như vậy, nhận ra, giọng điệu hồi cổ, buồn thương da diết thơ Dương Kiều Minh xuất phát từ tơi ln tha thiết gắn bó với q hương nguồn cội, với gia đình ln có trách nhiệm cao với đời người 3.2.2.3 Giọng triết lí suy tư Càng buồn bã, độc, tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh khát khao ấm người, có nhu cầu bộc lộ suy tư, chiêm nghiệm sống viết, tồn người đời Chính điều tạo nên giọng điệu triết lí suy tư thơ Dương Kiều Minh “Đó trạng thái sâu lắng cảm xúc, lơi người đọc vào giới mặc tưởng trang nghiêm, nuôi dưỡng trạng thái rộng mở, cao khiết tâm hồn” [28] 106 Ở nhiều thơ Dương Kiều Minh, người đọc nhận suy tư trầm mặc nhà hiền triết thưở xưa suy ngẫm, triết lí đời người, mối quan hệ người với người với xã hội Và giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm, tơi nhận ra: lòng tham ham muốn vật chất, danh lợi trở thành thứ “vi rút nguy hiểm” tàn phá tâm hồn người nhiều người tự tạo cho “hố đen” đời, tự đẩy vào bi kịch đáng sợ: Tôi thấy bổn phận phải gọi tên trống rỗng trào từ giới chồng chất đồ vật, ngổn ngang danh lợi Gọi tên ảo vọng cuồng loạn ác độc loài vi rút nguy hiểm phá hủy tâm hồn người, đánh sập giới tinh thần loài người, đổ ập xuống hố vực lịng tham tội ác Khơng lực thù địch với người Thiên nhiên – không! Muôn lồi – khơng! Chỉ có người thù địch với người Cơn cuồng khát đẩy người thành loài quái vật khủng khiếp trái đất” (Ghi dịch cuối năm Đinh Hợi) Cái nhận đời kịch người vai diễn kịch ấy: Tôi mê mệt với bao hư ảnh Mệt mê kịch đời (Tưởng nhớ mùa xuân) Với giọng điệu thơ mang tính triết luận, tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh cịn bày tỏ triết lí chảy trôi thời gian, hữu hạn kiếp người “Đời người hữu hạn/ hôm qua tưởng bạn bè, ngẫm bé nhỏ” (Ngày xuống núi) nguy cơ, bất trắc xảy lúc nào: Màn tối dâng mờ mắt/ Mẹ ơi! Con dập lạy người/ Núi bỏ lại sau/ Sơng chắn phía trước/ Cúi xuống đất/ Ngẩng len trời/ Con cạn tiếng/ Con trùng lời (Hồi vọng) Và mà tơi trữ tình Dương Kiều Minh ln dằn vặt chết Hình ảnh nghĩa trang, nấm mồ - biểu 107 tượng chết nhiều lần lên tâm khảm tơi trữ tình: “Nấm mồ khơng dịng mộ chí/ Nhịa cánh đồng/ Lẽ mẹ ” Không thế, giọng điệu triết lí cịn giúp cho tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh dễ dàng bộc lộ suy ngẫm sứ mệnh nhà thơ thi ca: “Mang đôi cánh uy nghi tĩnh lặng/ Cơn giông mưa đêm tối/ Ai đặt cược câu thơ cách trái đất triệu năm ánh sáng/ Mắt xa xăm phóng luồng kí ức phía biển Vâng, câu thơ vang lên Cịn điều ngồi khát vọng” (Gửi nhà thơ Mai Văn Phấn) Những câu thơ kết thúc trắc tạo cho âm điệu dòng thơ trúc trắc, mệt nhọc suy nghĩ miên man tơi trữ tình thơ sứ mệnh nhà thơ trước đời Có thể thấy, từ chất người mình, cộng với tìm tịi sáng tạo khơng mệt mỏi, Dương Kiều Minh đem đến cho thơ giọng điệu riêng, giọng triết lí suy tư mang dáng dấp nhà hiền triết phương Đông muốn bày tỏ suy nghĩ, chiêm nghiệm sống viết, giá trị vĩnh thơ đời Chất giọng không nỗi niềm mong muốn trở về, với quê hương, với phương Đơng nguồn cội mà cịn suy tư khát khao tìm đến những vùng tri thức mới, nghĩ suy trăn trở trách nhiệm, sứ mệnh nhà thơ chân 3.3 Biểu tƣợng Thơ Dương Kiều Minh giàu tính biểu tượng Đây kết trình học hỏi, tìm tòi đầy nghiêm túc tác giả tiếp xúc với văn hóa, văn học phương Tây, đặc biệt thơ tượng trưng phương Tây Sự tiếp thu, học hỏi đó, cộng với niềm u mến văn hóa phương Đơng với phong phú, hấp dẫn “mẫu gốc” giúp ơng có sáng tạo phương diện tìm tịi xây dựng biểu tượng, vừa quen vừa lạ thơ Có thể gọi giới thơ Dương Kiều Minh “thế giới biểu tượng” - biểu tượng có sức ám gợi mạnh mẽ với người đọc 108 3.3.1 Biểu tượng giấc mơ Ngay từ tập thơ đầu tay - tập Củi lửa, thơ Dương Kiều Minh sử dụng phong phú hệ thống biểu tượng, đó, giấc mơ biểu tượng trung tâm, nối kết với biểu tượng khác thành hệ thống chặt chẽ Thi nhân lắng nghe xơn xao tiếng nói nội tâm, cảm nhận mơ hồ, mong manh cảm xúc, cảm giác, để lặng lẽ chuyển tải tất trạng thái đời sống hàng ngày thành giấc mơ, trạng thái tâm linh đầy mơ màng, sâu xa, hư ảo Những giấc mơ phản chiếu ước mơ, khát vọng thực đời mà nhà thơ trải qua: “Những đời va đập vào ta để lại dấu vết mang kí hiệu mật tự, hình bóng ta nhìn thấy đảo ngược, giấc mơ chúng ngược mang hình ảnh thật có” (Trong rương đơn sơ) Cuộc sống với “tai ách trần gian” nhiều khiến nhà thơ cảm thấy kiệt sức thế, tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh lại khao khát trở với Mẹ, với quê hương, với tuổi thơ, trở với cội rễ tâm linh Và giấc mơ giúp cho tơi thi nhân trở với miền nhớ, miền bình yên trẻo, khiết ấy: “Mơ bên mẹ/ ao xưa, mảnh vườn nhỏ ngày xưa/ bậc thềm giàn giụa trăng tối” (Củi lửa) Những giấc mơ đẹp đẽ nhất, sáng, nhiệt thành giấc mơ trở khứ: Ngỡ vừa qua giấc mơ hoang dại Cậu bé tìm lại đồng xu đánh Đáy bể ngâm vắt Ồ vầng trăng vớt lên (Cám dỗ) Chính chập chờn giấc mơ tạo điều kiện thuận lợi cho cho tơi trữ tình khơi mở kí ức trí tưởng tượng phong phú, vừa có điều kiện để giãi bày tâm tư, tình cảm giấu kín Điều thể nhiều thơ như: Cánh đồng thơ ấu, Cổ tích I, Giấc mơ, Cứu rỗi, 109 Niềm vọng niệm, Mẹ mùa xuân gấp gấp, Bộc bạch, bày tỏ, Vừa giấc mơ dịu dàng đậu xuống Đó tâm đời, người, số phận Và yếu tố làm cho nỗi buồn, nỗi sầu thơ Dương Kiều Minh thêm da diết, đậm đặc Những giấc mơ trở trở lại thơ Dương Kiều Minh Giấc mơ khơng niềm hồi vọng khứ, tuổi thơ giãi bày tâm mà khát vọng đi, cống hiến sáng tạo: Câu thơ đau đáu đời Câu thơ sững nghiêng bóng đổ Dáng ngang tàng giơng lũ khơi (Dâng Lí Bạch) Như vậy, với biểu tượng giấc mơ giúp cho trữ tình thơ Dương Kiều Minh trở với tươi đẹp thời thơ ấu, thơi thúc niềm khát khao sáng tạo “thúc đẩy người khơng ngừng hồn thiện ước vọng phía trước” để tìm kiếm vẻ đẹp, giá trị Và giấc mơ “bù đắp mát mà người phải đối mặt với bất hạnh, tổn thương khơng có xoa dịu” (Lời tựa khúc chuyển mùa) 3.3.2 Biểu tượng cánh đồng Ngoài biểu tượng giấc mơ, thơ Dương Kiều Minh xuất với tần suất lớn hình ảnh cánh đồng Cánh đồng tuổi thơ ln hình ảnh mang sức ám gợi lớn tâm hồn thi nhân: “Thơn dã, thơn dã Suốt đời tơi hồi vọng người Dù bơ vơ bỏ lại nắm xương tàn đất khách, mẹ tuổi thơ dựng đài kỉ niệm cánh đồng quê kiểng mờ sương” (Chạnh niềm thôn dã) Cánh đồng quê hương vào thơ Dương Kiều Minh thật đẹp, thật gợi cảm trở thành biểu tượng cho giới tuổi thơ với kỉ niệm đẹp đẽ, khiết không phai mờ trái tim thi nhân Trước hết, cánh đồng thơ Dương Kiều Minh hòa quyện âm thanh, ánh sáng, sắc màu, cảm xúc mang ý nghĩa tượng trưng cao độ 110 Cánh đồng cánh đồng cổ tích mà “cậu bé ngày xưa” hân hoan, hạnh phúc đắm “Chiếc nơi màu thiên thanh” (Cánh đồng thơ ấu) bao la bát ngát với “âm ngày nao nức” “chạy đồng lúa rộ vàng” (Hy vọng) Không thế, cánh đồng cịn khơng gian thiên nhiên thống đãng với hình ảnh bình dị, thân quen vùng thơn q Ở có hình ảnh gần gũi như: bụi hoa cúc dại, đầm sen tàn trơ cuống lá, bờ ruộng ướt sương, đồng lúa lan màu vàng rưng rức, hồ nước, đụn rơm,cây cầu gỗ có hình ảnh mang lại cảm giác mông lung, lạ nhận thức người: Tôi theo cậu bé băng qua bờ ruộng ướt Ngôi nhà mờ sương Lùm mờ sương Đụn rơm đồng dựng tượng đài mùa vụ Tượng đài người nông dân xao xác bao kỉ (Niềm vọng niệm) Chính hình ảnh vừa quen, vừa lạ làm cho tơi trữ tình sống lại với kỉ niệm thời thơ ấu, làm thức dậy lòng người xúc cảm rưng rưng hướng quê hương nguồn cội Hình ảnh cánh đồng thơ Dương Kiều Minh biểu tượng cho gieo mầm sống với “Bao la mùa vàng” nuôi dưỡng người thể chất tâm hồn: “Đã lâu không qua cánh đồng sương sớm tươi mùi cỏ xuân mầm vươn dậy mạnh mẽ” (Hiện cánh đồng chờ đổ ải) Cánh đồng nhuốm màu tâm trạng thi sĩ với niềm đau khơng dứt nhân tình thái, số phận người sức lực kiệt giống cánh đồng qua mùa gặt trơ lại gốc rạ, những hoa bé bỏng, hoang dại: 111 Ôi, mùa rau khúc sống bền bỉ riết sương muối gió tây, viên mãn mùa đơng định mệnh Kìa, nụ bé xíu nhú lên hạt (Gửi mùa rau khúc) Cánh đồng biểu tượng giới vĩnh nơi người thân yêu thi nhân an nghỉ: Ngóng cánh đồng bên sơng Hồng cuộn đỏ Có nấm mồ cha Nấm mồ mẹ (Cố hương) Đó ám ảnh khơn ngi tơi trữ tình đơn côi, mát: “Cánh đồng nơi đây, nơi cha yên nghỉ, tuổi thơ tha thẩn bên nấm mộ cha nằm Thơ dại q chẳng biết cơi cút, nhận ra” (Khúc tưởng niệm) Tóm lại, hình ảnh cánh đồng thơ Dương Kiều Minh vừa hình ảnh thực vừa biểu tượng nghệ thuật Cánh đồng vừa có gam màu tươi sáng gắn với kỉ niệm ấu thơ đẹp đẽ, với mùa vàng bội thu gieo mầm sống cho người Nhưng có gam màu trầm thể thổn thức, tiếc nuối tơi trữ tình với q khứ, với mẹ người thân yêu, niềm đau, nỗi nhớ nhung trước hàng mộ chí người thân trở với đất mẹ Tất điều tạo nên miền nhớ, cõi với quê hương nguồn cội đẹp đẽ, thiêng liêng để vừa an ủi vừa nâng đỡ tâm hồn khát vọng tơi trữ tình Dương Kiều Minh thơ Tiểu kết: Dương Kiều Minh canh cánh, day dứt hữu hạn, ngắn ngủi kiếp người Tất tan vào hư vơ Vậy cịn lại với thời gian? Phải tác phẩm nghệ thuật đích thực, thật giá trị? Có lẽ mà Dương Kiều Minh nỗ lực không ngừng nghỉ đường sáng tạo nghệ thuật Thơ ơng vừa có kế thừa tiếp 112 thu tinh hoa văn hóa, văn học dân tộc, văn học phương Đơng vừa có cách tân táo bạo, mẻ Nhà thơ dụng công chọn lựa ngôn ngữ thơ vừa quen vừa lạ, khai thác đến chất liệu ngã cách biểu đạt mẻ, đầy bất ngờ, có sức ám gợi lớn, tạo hấp dẫn cho người đọc người nghe Khơng thế, ơng cịn tìm cho thơ hình thức thể độc đáo thể thơ tự thơ văn xuôi với giọng điệu trữ tình, tự từ tốn da diết Điều không làm tăng chất tự truyện thơ mà giúp cho nhà thơ sâu vào thể để giãi bày tâm tư tình cảm, suy tư chiêm nghiệm thơ đời cách tự nhiên, chân thành Từ giúp độc giả hình dung cách đầy đủ chân dung tinh thần người nghệ sĩ Dương Kiều Minh khao khát, trăn trở trở với giá trị cội nguồn, đắm hoài niệm tuổi thơ để sống tháng ngày bình n ả ngơi nhà mẹ người thân Khát vọng thể qua nhiều phương diện nghệ thuật, rõ hệ thống biểu tượng, vừa quen vừa lạ, vừa văn hóa phương Đơng, vừa tri thức phương Tây Với cố gắng ấy, Dương Kiều Minh gặt hái đầu mùa công cách tân thơ Việt Nam sau 1975 113 KẾT LUẬN Trong suốt hành trình thơ, hành trình sống mình, Dương Kiều Minh ln mong muốn làm điều cho nghệ thuật, cho thi ca cho sống “Tên tuổi chìm/ Gương mặt khuất”, cịn lại với đời vẻ đẹp Thi Ca nhân cách Con Người Điều tạo nên cốt cách phong cách người thơ Dương Kiều Minh Bằng nỗ lực không ngừng, Dương Kiều Minh để lại hình tượng tơi trữ tình thơ, chưa độc đáo, lạ mang hồn cốt Dương Kiều Minh Ở thời điểm thơ Việt cần gương mặt có khả mở hướng tơi mang sắc Dương Kiều Minh làm đáng quý Với mục tiêu làm rõ hình tượng tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh, triển khai đề tài nội dung đến số kết luận sau: Cái tơi trữ tình hình tượng trung tâm giới nghệ thuật thơ trữ tình Mỗi nhà thơ cầm bút khát khao tạo dựng hình tượng tơi trữ tình với nét riêng độc đáo Trong dòng chảy chung thơ đương đại Việt Nam, Dương Kiều Minh thuộc lứa nhà thơ đầu, tiên phong nỗ lực đổi mới, cách tân thơ sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân Đó tơi tự ý thức cá tính, tài năng, bộc lộ nhu cầu đào sâu vào tâm cảm người mở lòng trước biến thái tinh vi xã hội; đối cực Trở Ra hành trình kiếm tìm khẳng định thể sáng tạo Những nỗ lực đặt sở từ công đổi thơ đương đại Có thể nói, từ địi hỏi vận động để đổi sống thơ đương đại tạo cú hích để nhà thơ Dương Kiều Minh có khả bộc lộ tận cá tính thơ Nỗ lực thể tơi với cách tân thơ cách Dương Kiều Minh khẳng định tiếng nói cá nhân mình, góp phần làm nên tính đa diện, thuộc tính cần có thơ đương đai 114 Để sáng tạo hình tượng tơi mang nét riêng, tơi phải có cấu trúc hạt nhân Cái tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh tạo lập đối cực, đối cực lại trục chính, trọng tâm hình tượng tơi Đó đối cực Trở Ra Một khát khao trở mong muốn di làm nên thống đối cực Dương Kiều Minh thơ Điều làm nên sức hấp dẫn thơ ông Có thể thấy, lúc số đông nhà thơ thời tìm cách đổi thơ theo xu hướng “Tây hóa” Dương Kiều Minh lại âm thầm lặng lẽ trở với phương Đông nguồn cội, để tìm kiếm giá trị cho thơ, “hiện đại thơ tảng truyền thống” Vì thế, tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh ln dạt cảm hứng “trở về”: trở với khứ, trở với cội rễ tâm linh, trở với bình yên nguồn cội trở với thể sáng tạo nghệ thuật Khi hướng lịng giá trị cội nguồn, lúc tơi thi nhân tìm với hình ảnh thân thuộc: Mẹ quê hương Đây cội nguồn văn hóa mà Dương Kiều Minh tưới đẫm trước tìm đến giá trị văn hóa Và từ cội nguồn văn hóa này, tơi khơng ngừng tìm tịi, khám phá để làm giá trị cũ Tìm giá trị nguồn cội Dương Kiều Minh thơ lại khơng bị chìm đắm, thỏa lịng xưa cũ Với nhà thơ, Trở thời điểm nuôi dưỡng khát vọng Trở với xưa cũ để bồi đắp tâm hồn, nuôi dưỡng cảm xúc người nghệ sĩ, thơ Dương Kiều Minh lại khao khát đi, hướng đến đến chân trời để thỏa sức khám phá sáng tạo Đó góc nhìn khác thể sáng tạo tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh, làm đầy đủ người thi nhân Trong hành trình Ra ấy, tơi thi sĩ ln trăn trở sống viết, chức thơ vai trò nhà thơ thời đại Cái tơi khơng ngại ngần nói đến mặt trái sống, ý nghĩa sinh tồn nỗi khốn khó kiếp người Trong mn nẻo - ấy, 115 tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh, dù mang nặng nỗi buồn thương, cô độc khát khao hướng tới giá trị tinh thần cao đẹp, tìm kiếm vẻ đẹp mới, giá trị cho nghệ thuật thi ca Để biểu đạt rõ nét hình tượng tơi trữ tình thơ, Dương Kiều Minh lựa chọn hình thức nghệ thuật phù hợp Về thể thơ, nhận chiếm ưu thơ tự thơ văn xuôi Tuy hình thức thể loại với nỗ lực sáng tạo phá vỡ cú pháp cấu trúc câu thơ; ngơn từ, hình ảnh khơng cịn xếp theo quy định mà bung tỏa tự giúp cho tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh dễ dàng bộc lộ tình cảm, cảm xúc vốn chằng chịt, đa chiều Ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh chắt lọc, tinh luyện từ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân để tạo vẻ đẹp ngôn ngữ nét nghĩa cách biểu đạt Đặc biệt, ơng có biệt tài việc sử dụng từ láy, từ Hán Việt thán từ mang đến cho người đọc nhiều xúc cảm mẻ, tươi rịng Cùng với ngơn ngữ, giọng điệu mang dấu ấn riêng sắc thơ Dương Kiều Minh Đó chất giọng trữ tình tự sự, vừa hồi cổ buồn thương, vừa triết lí suy tư trầm mặc, cho thấy tơi trữ tình mang nhiều nỗi niềm, ln - khứ với tại, suy tư trăn trở sống viết Bên cạnh đó, giới thơ Dương Kiều Minh giới biểu tượng: cánh đồng, giấc mơ, không gian cô độc, thời gian đêm làm cho thơ ơng có đan cài thực ảo, khứ tạo ám ảnh cho người đọc Tìm hiểu tơi trữ tình thơ Dương Kiều Minh, chúng tơi nhận thấy: Dương Kiều Minh có nỗ lực tìm tịi, cách tân mang phong cách riêng Ơng “đến đại từ truyền thống” tiếp nhận có chọn lọc yếu tố thơ ca phương Tây để tạo nên hình tượng tơi trữ tình vừa quen, vừa lạ có sức ám gợi lớn người đọc Những tìm tịi, đổi Dương Kiều Minh cần ghi nhận đóng góp tích cực cho việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tiến trình đổi 116 thơ Việt Nam đương đại; cho thêm lần nhận chân mối quan hệ truyền thống đại: đại chưa mới, truyền thống lúc cũ; đại có truyền thống truyền thống hàm chứa mới, đại Việc tìm hiểu tơi trữ tình thơ Dƣơng Kiều Minh góp phần phác vẽ chân dung tinh thần nhà thơ chặng đầu đổi mới, góp phần làm rõ hành trình quan trọng thơ đương đại Việt Nam - hành trình đổi Chúng tơi hy vọng, đề tài tạo cảm hứng, gợi mở hướng tiếp cận khác cho giới nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh - giới nghệ thuật khơng cịn chắn ẩn chứa điều mẻ cần khám phá, làm rõ hơn, đầy đủ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạ Duy Anh (2012), “Vĩnh biệt thời lo củi lửa”, (nguồn: vanchuongplusvn.blogspot.com) Huy Cận – Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca(60 năm phong trào thơ mới), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu - Phỏng vấn đầu xuân 1986 báo Văn nghệ 4.Văn Chinh (2012) “Thơ Dương Kiều Minh lửa đêm hàn”, (Nguồn: http://www.vanchinh.net) Nguyễn Việt Chiến (2012), “Nhà thơ Dương Kiều Minh với thi tầng minh triết phương Đơng”,Trích tham luận Tọa đàm thơ “Dương Kiều Minh diễn trình đổi thơ đương đại”, Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2016), “Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 khẳng định thời đại thi ca”, (Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn) Ngô Kim Đỉnh (2018), “Dương Kiều Minh khoảng trống đời người” (nguồn: https://vanchuongphuongnam.vn) Nguyễn Đăng Điệp (2012), Đổi thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều ,(Nguồn: phebinhvanhoc.com.vn) Nguyễn Đăng Điệp (2012), Tọa đàm thơ “Dương Kiều Minh diễn trình đổi thơ đương đại”, Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học 11 Nguyễn Đăng Điệp (2014), “Thơ Việt Nam sau 1975 - nhìn tồn cảnh”, Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, NXB Văn học 12 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục,Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2004), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Văn Giá (2012), “Dương Kiều Minh - Lữ thứ đời, lữ thứ thơ”, (Nguồn: https://vietvan.vn) 118 15 Ninh Thanh Hà (2012), Thế giới nghệ thuật thơ Dương Kiều Minh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hà (2014), Thi pháp thơ Dương Kiều Minh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Nguyễn Linh Khiếu (2012): “Dương Kiều Minh - tràn ngập âm mê đắm khoái cảm”, (Nguồn: http://www.vanchuongviet.org) 19 Dương Kiều Minh, “Hai đoạn suy tưởng cổ ý thi ca”, (Nguồn: http://vanthonhactrieuchau.blogspost.com) 20 Dương Kiều Minh (2009), “Thi ca kiếm tìm có tên Nguyễn Bình Phương”, (Nguồn: http://antgct.cand.com.vn) 21 Dương Kiều Minh (2010), “Suy tưởng thi ca vận hành thi pháp”, (Nguồn: http://www.vanchuongviet.org) 22 Dương Kiều Minh (2011), thơ Dương Kiều Minh, NXB Hội nhà văn 23 Hoàng Kim Ngọc (2017) “Thi pháp ngôn ngữ thơ Dương Kiều Minh”, (Nguồn: http://portal.huc.edu.vn) 24 Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức,(2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, (In lần thứ tư), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu Tọa đàm: Dương Kiều Minh diễn trình đổi thi ca đương đại (chưa xuất bản), Khoa Viết văn- Báo chí, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28.Mai Văn Phấn (2012), “Thơ Dương Kiều Minh mang xuân từ cánh đồng”, Báo Nghệ thuật số 29 Khánh Phương (2012), “Dương Kiều Minh thưở niềm tin chưa có đời,(http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid) 119 30 Lê Hồ Quang (2013), “Thơ Dương Kiều Minh”, Báo nghệ thuật số 31 Lê Hồ Quang (2015), “Dương Kiều Minh - trở về”, m tưởng tượng, NXB Đại học Vinh 32 Lê Hồ Quang (2015), “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương”, m tưởng tượng, NXB Đại học Vinh 33 Chu Văn Sơn (2012), Tọa đàm thơ “Dương Kiều Minh diễn trình đổi thơ đương đại”, Đại học Văn hóa Hà Nội 34 Trần Anh Thái (2012), “Dương Kiều Minh tiên phong đổi mới”, (Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn) 35 Hoài Thanh (1999), “Một thời đại thi ca”, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 36 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 37 Bích Thu (2012) “Cảm nhận thơ Dương Kiều Minh”, (Nguồn: http:// portal.huc.edu.vn) 38 Bình Nguyên Trang (2012); “Thơ Dương Kiều Minh - Bài học quý cho nhiều nhà thơ trẻ”,(Nguồn: http://cand.com.vn) 39 Thanh Tâm Tuyền (2013), “Nỗi buồn thơ hôm nay”, (Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn) 40 Lê Thị Thanh Vân, Thơ Dương Kiều Minh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, tr 01,Đại học sư phạm Hà Nội 41 Bằng Việt (2012), Tọa đàm thơ “Dương Kiều Minh diễn trình đổi thơ đương đại”, Đại học Văn hóa Hà Nội 42 Đỗ Ngọc Yên (2012), “Cảm thức thời gian thi pháp thơ Dương Kiều Minh”, Trích tham luận Tọa đàm thơ “Dương Kiều Minh diễn trình đổi thơ đương đại”, Đại học Văn hóa Hà Nội 43 Đỗ Ngọc Yên (2014), “Nguyễn Lương Ngọc câu chuyện cách tân thi pháp”, (Nguồn: http://toquoc.vn)

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan