Tính triết lý và tính trữ tình trong thơ nôm thế kỷ xv

96 1 0
Tính triết lý và tính trữ tình trong thơ nôm thế kỷ xv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Cao Thị Minh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình TS Trần Quang Dũng, trƣởng Bộ môn văn học Việt Nam, khoa Khoa học xã hội trƣờng Đại học Hồng Đức Thầy có định hƣớng ban đầu, lời nhận xét dẫn quý báu suốt trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Khoa học Xã hội, phòng Sau đại học trƣờng đại học Hồng Đức tận tình giảng dạy hƣớng dẫn tơi suốt khóa học Thạc sĩ Văn học Việt Nam khóa 2015 - 2017 Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Minh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ NÔM THẾ KỶ XV 13 1.1 Tiền đề xuất thơ Nôm Đƣờng luật kỷ XV 13 1.1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội 13 1.1.2 Tiền đề văn hóa - văn học 15 1.1.3 Sự xuất thơ Nôm trƣớc kỷ XV 18 1.2 Giới thuyết số khái niệm, quan niệm 20 1.2.1 Khái niệm đặc trƣng thơ Nôm Đƣờng luật 20 1.2.2 Quan niệm “Tính triết lý” “Tính trữ tình” thơ 21 1.3 Thống kê, phân loại thơ triết lý thơ trữ tình TNĐL kỷ XV 26 1.3.1 Tiêu chí phân loại 26 1.3.2 Tài liệu khảo sát 28 1.3.3 Kết phân loại 28 1.4 Thống kê, phân loại thơ triết lý, giáo huấn THĐL kỷ XV thành tiêu loại 29 1.4.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 29 1.4.2 Tài liệu khảo sát 29 1.4.3 Kết phân loại 30 1.5 Thống kê, phân loại thơ trữ tình TNĐL kỷ XV thành tiểu loại 31 1.5.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 31 iv 1.5.2 Tài liệu khảo sát 31 1.5.3 Kết phân loại 31 Tiểu kết chƣơng 1: 32 Chƣơng TÍNH TRIẾT LÝ, GIÁO HUẤN TRONG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XV 33 2.1 Phân loại thơ triết lý TNĐL kỷ XV theo cảm quan Nho giáo cảm quan đạo lý dân tộc thành tiểu loại 33 2.2.1 Tiêu chí phân loại 33 2.2.2 Kết phân loại 33 2.2 Triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo 35 2.2.2 Triết lý, giáo huấn theo tƣ tƣởng “Thiên mệnh” 35 2.2.2 Triết lý, giáo huấn theo “Tam cƣơng- ngũ thƣờng” 37 2.2.3 Triết lý, giáo huấn theo đạo “Trung dung” 45 2.2.4 Triết lý, giáo huấn theo tƣ tƣởng “An bần lạc đạo” 47 2.3 Triết lý, giáo huấn theo cảm quan đạo lý truyền thống 52 2.3.1 Tình dân tộc, nghĩa đồng bào 52 2.3.2 Tình mẫu tử, nghĩa cha 56 2.3.3 Tình anh em, nghĩa vợ chồng 59 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng TÍNH TRỮ TÌNH TRONG THƠ NƠM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XV 62 3.1 Trữ tình phong cảnh 62 3.2 Trữ tình cơng dân 67 3.3 Trữ tình tâm tình 73 3.4 Trữ tình 79 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hồng Đức Quốc âm thi tập HĐQÂTT Nhà xuất NXB Quốc âm thi tập QÂTT Thơ Nôm Đƣờng luật TNĐL Trang tr vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Tên bảng Bảng thống kê, phân loại thơ triết lý trữ tình TNĐL kỷ XV Thống kê, phân loại thơ triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV thành tiểu loại Bảng thống kê, phân loại thơ trữ tình TNĐL kỷ XV thành tiểu loại Trang 28 30 31 Phân loại thơ triết lý, giáo huấn theo cảm Bảng 1.4 quan Nho giáo theo đạo lý truyền thống 34 dân tộc thành tiểu loại Bảng 3.1 Thống kê, phân loại thơ trữ tình TNĐL kỷ XV thành tiểu loại 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ Nôm Đường luật (TNĐL) thành tựu rực rỡ thi ca dân tộc Với đời TNĐL, phạm vi khả biểu sống ngƣời đƣợc mở rộng phía riêng tƣ, trần tục, hạn chế tính ƣớc lệ, điển phạm vốn có thể Đƣờng luật, tạo diện mạo văn học dân tộc nói chung văn học Việt Nam thời trung đại nói riêng Trong tiến trình dòng thơ tiếng Việt, kỷ XV đƣợc xem “thế kỷ thơ Nôm Đƣờng luật” với xuất hai cột mộc lớn Quốc âm thi tập (QÂTT) Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) Nếu QÂTT đƣợc xem “đƣờng gƣơm thử thách, đƣờng gƣơm bậc thầy”, tác phẩm tiêu biểu bậc thơ Nơm trữ tình thời trung đại, diễn tả đời sống cá nhân ngƣời tiếng nói dân tộc mình, cách tân nghệ thuật có tính dân tộc HĐQÂTT bƣớc phát triển tiếp theo, vừa có kế thừa, tiếp biến vừa có tìm tịi, mở hƣớng cho bƣớc phát triển TNĐL phƣơng diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể theo xu hƣớng dân tộc hóa thể loại 1.2 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu TNĐL kỷ XV nhiều phƣơng diện: từ đặc trƣng thể loại khả chiếm lĩnh thực; từ nội dung, tƣ tƣởng phong phú, sinh động khả “Việt hóa” thể loại, ngơn ngữ, hình tƣợng nghệ thuật; từ phạm trù mỹ đức Nho giáo sang nhã, điển phạm hình ảnh sống dân dã, đời thƣờng Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu có, luận văn chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu “Tính triết lý tính trữ tình thơ Nơm kỷ XV” Bởi, tính triết lý trữ tình đặc điểm có giá trị bật bàn đến nội dung, tƣ tƣởng thơ Nơm kỷ XV Qua không thấy đƣợc chất, đặc trƣng thể loại mà cịn nhận biết đƣợc yếu tố tích cực Nho giáo, đạo lý truyền thống dân tộc, tinh hoa thời đại tình cảm nhân dân 1.3 Nghiên cứu TNĐL kỷ XV phục vụ tích cực cho việc nghiên cứu giảng dạy tác gia, tác phẩm văn học trung đại cấp học Đại học Phổ thông Nhiều TNĐL đƣợc tuyển chọn giảng dạy sách giáo khoa ngữ văn nhiều cấp học từ phổ thơng đến đại học Từ khẳng định thơ Nơm Đƣờng luật có tầm ảnh hƣởng sâu rộng việc giáo dục thơ ca trung đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đề tài “Tính triết lý trữ tình thơ Nôm kỷ XV” đề tài lạ chƣa bàn đến Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến đề tài nhiều khía cạnh khác Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu tính triết lý trữ tình QÂTT HĐQATT 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu tính triết lý trữ tình QÂTT Với tầm ảnh hƣởng chữ Nôm, thơ Nôm đời phát triển mạnh mẽ với nhiều tác phẩm thơ Nơm có giá trị văn học cao đề tài nghiên cứu vơ tận Cũng mà thơ Nơm đƣợc nghiên cứu nhiều sớm so với thể loại văn học khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu thơ Nơm lại chủ yếu xuất phát từ góc độ nghiên cứu tác giả viết thơ nôm tác phẩm thơ Nơm tiếng nhƣ: Tác giả Trần Đình Hƣợu cơng trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, nhận xét tình triết lý, giáo huấn QÂTT viết: Trong thơ chữ Hán ta không thấy loại thơ giáo huấn thơ vịnh cảnh vật trực tiếp nói cách cƣ xử, đạo làm ngƣời thơ Bảo kính cảnh giới Đây khơng phải loại viết cho mà viết cho ngƣời Với cách xƣng hơ "hoạn nạn phù trì huynh đệ" (Bài 18) ta đốn thứ gia huấn viết cho nhà Thế nhƣng tác giả có dụng ý viết thành tập thơ có đầu, có nhƣ sách gia huấn khác mà riêng rẽ giải thích việc cách xử [18; tr 98] Khi bàn chủ đề đề tài triết lý QÂTT, tác giả Đinh Gia Khánh đƣa ý kiến cho rằng: “Trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi chủ yếu bộc lộ tâm ông phải ẩn Nguyễn Trãi muốn để lại thơ Nôm “tấm gƣơng báu” để tự răn mình, biết tu dƣỡng, giữ vững phẩm chất, khơng chịu uốn theo thói xấu nhân” [19; tr 221] Trong Thơ Nôm đến Nguyễn Trãi, tác giả Bùi Văn Nguyên cho rằng: Ở Nguyễn Trãi vào đề tài phong phú: đề vịnh (bao gồm vịnh phong cảnh, tứ thời, nhân vật lịch sử, ngơn ngữ, trữ tình, giáo huấn tác phẩm Ngơn chí, ngồi ý tƣởng cao siêu, ngun tắc đạo lý lớn, có phần trình bày cụ thể mối quan hệ bình thƣờng ngƣời phạm vi hẹp: xóm làng, thầy trị, bạn bè, Chính từ mối quan hệ Nguyễn Trãi khuyên nhủ, bảo ban, phê phán tạo thành phận thơ Thơ giáo huấn nhƣng chân tình đơi lúc đậm sắc thái thực [26; tr 464] Đáng ý có lời nhận định tác giả Nguyễn Thiên Thụ, nhà nghiên cứu miền Nam trƣớc Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm cho rằng: “Nguyễn Trãi nho sĩ, nhà đạo đức Nguyễn Trãi hƣớng đến luân lí Nho giáo Nguyễn Trãi theo đƣờng lối “văn dĩ tải đạo” Nho giáo, nghĩa đem văn chƣơng để truyền bá tƣ tƣởng, đạo lí thánh hiền” [27; tr 73] Nếu Nguyễn Thiên Thụ đánh giá nội dung chủ đạo sáng tác Nguyễn Trãi nhà thơ Xuân Diệu nhận thấy tƣơng đồng thơ Ức Trai Nguyễn Bỉnh Khiêm là: “Những lời giáo huấn, dạy đạo đức, giảng luân lí” [27; tr 590] Tác giả Phạm Thế Ngũ lại có nhận định: “Nhiều Quốc âm thi tập có tính cách giáo huấn luân lí rõ rệt Tất nhiên luân lí Nho giáo xã hội phong kiến đời xƣa với khung cảnh sinh hoạt gia đình, thơn dã, hƣơng đảng Tác giả đƣa học ăn cho ngƣời ta” [27; tr 640] Trong cơng trình “Thơ Nơm Đƣờng luật”, tác giả Lã Nhâm Thìn có viết: Đề tài, chủ đề triết lí nhân sinh, răn dạy đạo lý có vị trí quan trọng thơ Nơm Đƣờng luật kỷ XV- nửa đầu kỷ XVIII, đặc biệt hai tác giả lớn thời kỳ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung triết lý, giáo huấn có sở từ hệ ý thức Nho giáo, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, từ thực xã hội tƣ tƣởng thời đại Hội tụ có biểu tích cực đạo Nho, giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, tinh hoa thời đại [39; tr 95] Nhƣ đề tài, chủ đề lớn tạo nên đặc điểm diện mạo TNĐL kỷ XV tính triết lí, giáo huấn Các nhà thơ Nôm, đặc biệt Nguyễn Trãi biết tiếp thu tinh hoa hệ tƣ tƣởng khác mặt tích cực, tiến để đƣa vào thành chủ đề lớn TNĐL với giọng điệu triết luận, khuyên nhủ không cao đạo thủ thỉ, chân tình Trong bài: “Thử tìm hiểu quan niệm đạo đức Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập”, tác giả La Kim Liên viết: Khơng có thơ khun nhủ lịng răn dạy giáo dục ngƣời cách thấu tình đạt lí đạo đức, Nguyễn Trãi cịn có câu thơ nói đạo đức luân thƣờng đạo lí nhƣ câu tục ngữ hàm súc mang tính triết lí cao mà giàu hình ảnh nhịp điệu nhƣ lời sấm truyền Đó câu thơ nói lẽ sống đời đạo làm ngƣời đƣợc Nguyễn Trãi đúc rút từ sống mà trãi qua với nhiều chiêm nghiệm [34; tr 42] 76 Những vần thơ tình yêu ông tiếng kêu thƣơng trái tim khát khao giao cảm, khao khát bù trì, khao khát hiến dâng đòi hỏi hƣởng thụ Trái tim đầy xúc động dễ bị tổn thƣơng ngân lên thành thơ, thành lời đau đáu, chƣa đƣợc lấp đầy, đƣợc đền đáp, đƣợc giao hịa Thơ ơng, nói dang dở, thiếu thốn, đơn côi tâm hồn lung linh bao sắc màu bí ẩn với buồn, vui, sƣớng, khổ, hi vọng thất vọng So với QÂTT, thơ trữ tình tâm tình HĐQÂTT đa dạng hơn, khơng có thơ tình u nam nữ (Chùm thơ Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai 12 bài; Ngưu Lang - Chức Nữ bài) mà có thơ phụ tình bi kịch ngƣời phụ nữ tình u, nhân: Điếu Vũ Nương (2 bài), Chồng bỏ (Phu xuất: bài), Nhất thủy 45 kể chuyện Chiêu Quân cống Hồ Về thơ tình u lứa đơi HĐQÂTT, có điểm ý là, nhà thơ Hồng Đức tìm nguồn đề tài truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian Đặc biệt họ chọn câu chuyện thân phận ngƣời phụ nữ gặp cảnh dang dở, thiệt thịi hạnh phúc lứa đơi Thật ra, ngƣời xƣa nói chuyện tiên để ngụ ý nói chuyện tục, chuyện trần gian Tất nhiên, khn khổ văn chƣơng cung đình, nói đến ngƣời đẹp, ngƣời u, đến tình u đơi lứa, nhà thơ Hồng Đức "nói cách kín đáo qua nhân vật lịch sử, hay qua cảnh trí thiên nhiên, để ngụ ý bóng gió" [15; tr 24] Đó mối tình Lưu Nguyễn với Tiên Tử mối tình khuâng quơ tiên tục, nhƣng không đƣợm sầu: "Mây cao non phủ dƣ nghìn dặm, sơng thẳm sầu đeo phút hoa" (Lưu Nguyễn từ Tiên Tử); mối tình Ngưu Lang, Chức Nữ trời, nhƣng thƣờng gặp trần gian: "Bát ngát mặt ngừng sau giọt ngọc, dùng dằng chân ngại bƣớc đƣờng mây" (Ngưu Lang từ Chức Nữ), v.v Thế nhƣng, số thơ tốt lên mối tình nhớ thƣơng thật tha thiết: 77 Mƣa tạnh, hoa sầu chiều lạt mạt, Xuân về, én thảm tiếng u Đèn tàn, ruột thắt hồn xơ xác, Gối châu đầm giấc ngẩn ngơ (Hồi viễn) Những câu thơ gieo vào lịng ngƣời đọc nỗi buồn mênh mang, trùm không gian, thời gian nỗi nhớ thƣơng da diết, khắc khoải Vì thế, qua câu thơ khn sáo ẩn chứa mối tình chân thật ngƣời cầm bút Nếu nhƣ thơ tình u đơi lứa thƣờng đƣợc ngụ qua nhân vật lịch sử hay cảnh trí thiên thiên thơ bi kịch ngƣời phụ nữ hôn nhân hạnh phúc lại đƣợc nhà thơ Hồng Đức miêu tả cách trực tiếp Chẳng hạn, cảnh nàng Mỵ Ê cảnh ngộ éo le, nên phải mƣợn "dòng bạc" để giữ kiên trinh: "Dịng bạc thề thu có nguyệt, sử xanh chép để bút hƣơng"; nàng Chiêu Quân lại trở thành vật hy sinh cho quyền lợi vua nhà Hán: "Bâng khuâng đề Hán ba canh nguyệt, vị võ thành Hồ đóa hoa" Thậm chí, nhân vật Điêu Thuyền, quan niệm thông thƣờng cô gái sử dụng kế mỹ nhân, nhƣng tác gia Hồng Đức lại nghiêng đánh giá công lao "giúp rập xã tắc" nàng: "Gƣơm phấn quét không loài Đổng Lữ, dao vàng đem lại Hán sơn xuyên", v.v Và độc đáo, chùm thơ viết đề tài ngƣời phụ nữ có viết ngƣời phụ nữ bình dân xấu số - nàng Vũ Nương: Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nƣớc chi cho lụy đến nàng Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ đàn tràng (Lại viếng Vũ Thị) 78 Hóa ra, tòa vàng điện ngọc từ chƣơng bác học cao quý, quan phƣơng có chỗ đứng cho phụ nữ bình dân xấu số Đây thơ Nôm văn học dân tộc viết bi kịch ngƣời thiếu phụ, nạn nhân đạo tịng phu nghiệt ngã Thơ khơng trách chàng Trƣơng, mà chủ yếu lại ca ngợi vẻ đẹp lòng vị tha, đức hy sinh, thể ƣớc mơ muôn thuở ngƣời: thiện phải thắng ác Trong thơ trữ tình tâm tình HĐQÂTT khơng có thơ trực tiếp viết ngƣời phụ nữ, nhiều thơ thuộc đề tài chủ đề khác, hình ảnh ngƣời phụ nữ đƣợc lên, dầu nét thoảng qua nhƣng gây xúc động Đó cảnh ngộ ngƣời gái vất vả dƣới nắng hè với nhìn cảm thơng hiểu biết: "Ngƣời nằm trƣớng vóc bồ hôi mƣớt, kẻ hái rau tần nƣớc bọt se" (Nắng mùa hè Bài 3); thân phận "đoạn trƣờng" ngƣời đẹp: "Dẫu thêm hay hay cƣời nữa, thấy mặt lòng đoạn trƣờng" (Mẫu đơn), v.v Có thể thấy, thơ tác gia Hồng Đức đề tài chủ đề ngƣời phụ nữ quán hƣớng khai thác bộc lộ cảm xúc Tuy bảo vệ cho đạo đức phong kiến, nhƣng khơng thể khơng thấy có nhiều thơ tình cảm sẻ chia, thái độ trân trọng tiếng nói bênh vực cho ngƣời phụ nữ ngƣời cầm bút theo quan niệm nhân sinh mẻ Đây xem biểu khuynh hƣớng “thân dân” sáng tác văn chƣơng Lê Thánh Tông thi nhân Hồng Đức Đúng nhƣ nhận xét: "Lê Thánh Tông hầu làm bật rễ quan niệm thẩm mỹ văn chƣơng nhà nho, để cấy vào quan niệm thẩm mỹ dân tộc" [30; tr 238] Nhƣ vậy, thơ trữ tình tâm tình TNĐL kỷ XV thể trực tiếp tình cảm, khát vọng riêng tƣ (QÂTT) nhƣ đồng cảm, sẻ chia ngƣời cầm bút (HĐQÂTT) nên giàu giá trị nhân văn thực chinh phục ngƣời đọc nhiều kỷ qua 79 3.4 Trữ tình Theo số liệu thống kê, số lƣợng thơ trữ tình QÂTT có tỷ lệ cao nhất: 73 bài/254, chiếm tỷ lệ 48,6% Bởi tìm hiểu QÂTT dễ dàng nhận thấy: Phần có nhiều ý nghĩa tâm Nguyễn Trãi qua tập thơ thể nghiệm va chạm trực tiếp mang lại, đƣợc ông biểu thơ nhƣ triết lý luật đời, lòng ngƣời Cụ thể hơn, tập thơ diễn tả đời sống tâm hồn Nguyễn Trãi với uẩn khúc, trắc trở: thất vọng hy vọng tác giả công danh, nghiệp; xung khắc lý tƣởng kẻ sĩ với thực sống phũ phàng; niềm thao thức không nguôi tâm hồn nghệ sĩ lớn trƣớc đời đen bạc; hy vọng tuyệt vọng ơng lẽ sống, tình cảm riêng tƣ không đƣợc đáp đền; bế tắc khơng giải tỏa lẽ sống tình u Là khối đơn trơi sóng gió đời Cuộc đời Nguyễn Trãi hành trình sơi nƣớc dân, vua Thế nhƣng thuyền đời ơng nhiều bị sóng gió đời vùi dập đến phũ phàng, khiến ơng có lúc bâng khuâng đến vô cảm, lênh đênh đến vô định: Thuyền mọn chèo khứng đỗ Trời ban tối ƣớc đâu?” (Ngơn chí Bài 13) Ơng ghê sợ thói đời ấm lạnh, lịng ngƣời cực hiểm: Ngồi chƣng chốn thơng hết, Bui lịng ngƣời cực hiểm thay Mạn thuật Bài 4) Biết tâm câu thơ này: Lòng ngƣời, yêm chƣng một, Đèn khách, mƣời thu lạnh hết mƣời Phƣợng tiếc cao, diều liệng, Hoa hay héo, cỏ thƣờng tƣơi (Thuật hứng Bài 9) 80 Không a tịng với thói tục, khơng chịu lẫn lộn “phƣợng” với “diều”, việc khiến nhà thơ đơn, độc cách cao, kiên định, khép kín: Ngƣời tri âm ít, cầm nên lặng, Lịng hiếu sinh nhiều, cá ngại câu (Tự thuật Bài 10) Khó ngặt bền lịng khó ngặt, Chê khen ngặt tiếng chê khen (Bảo kính cảnh giới Bài 13) Nguyễn Trãi có lý thuyết sáng suốt để giữ mình: Khơng đua chen, cạnh tranh, hội: Việc ngồi hƣơng đảng đôi co, Thấy kẻ anh hùng nhịn cho Chớ đua huyết khí nên giận, Làm lịng ngƣời lo Hễ kẻ làm khơn thời phải khó, Chẳng vơ ngáy pho (Bảo kính cảnh giới Bài 49) “Minh triết bảo minh thân” cách để giữ thời trung đại, nhƣng nguyên tắc “an thân”, “vô sự” đời thƣờng Đó sáng suốt, hiểu rõ lý, nắm thời thế, tránh nguy, giữ an Nhƣng lời khuyên đây, thiếu lý tƣởng lớn, dế trở thành thái độ xử dung tục, đánh nguyên tắc, thành thói làm ngơ, phụ họa mà xƣa Khổng Tử gọi là: “kẻ thù đức” (Luận ngữ - Thiên Dương hóa) Nguyễn Trãi biết giữ thân, nhƣng biết giữ ngun tắc, ví nhƣ khơng a dua với bọn Lƣơng Đăng, không hùa theo khen chê phàm tục, phải giấu lòng son sau vỏ ngồi hờ hững: “Dầu phải dầu mặc - Đắp tai biếng mảng vân vân”, v.v Bởi ông biết rõ thái nhân tình đời hiểm độc: 81 Nào dễ có lịng chân thật, Ở tin miệng đãi bôi (Tự thán Bài 36) Miệng nhọn chơng mác nhọn, Lịng ngƣời quanh nƣớc non quanh (Bảo kính cảnh giới Bài 9) Có điều, mặt, Nguyễn Trãi muốn “an phận, an lòng”, hƣởng thân nhàn: Lều nhàn vô lâu đài, Nằm chẳng khuất nhiễu (Tự thán Bài 14) Đó nơi lý tƣởng, quý báu để nghỉ ngơi thân xác tâm hồn: Một phút nhàn buổi ấy, Nghìn vàng ƣớc đổi đƣợc hay (Tự thán Bài 7) Nhƣng mặt khác, ông mong đƣợc “đại dụng”, đƣợc đem sức tàn giúp việc đời, không muốn nhàn, khơng thể nhàn: Bui tấc lịng ƣu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nƣớc triều đông (Thuật hứng Bài 5) Cái tâm canh cánh chuyện bất mãn tầm thƣờng chức vị, hoạn lộ cá nhân, mà nỗi buồn nghiệp chƣa xong, việc quy điền dù bất đắc dĩ cịn nhiều khả muốn dâng hiến hết cho việc kiến thiết quốc gia sau buổi đại định Nói rộng nỗi thắc lo âu cho tƣơng lai nƣớc, dân, nhà Lê vào tay kẻ tể phụ đức, tài Nói cách khác, khơng đơn giản mâu thuẫn lựa chọn xuất xử, mà biểu ý thức số 82 phận cá nhân, lĩnh ngƣời, ý thức muốn cống hiến cho xã hội, bất chấp hiểm nguy, làm cho day dứt nhà thơ mang tính chất bi kịch cá nhân khơng lối So với QÂTT, thơ trữ tình HĐQÂTT có số lƣợng thơ nhiều: 23 bài/328, chiếm tỷ lệ 7% Điều đƣợc lý giải tinh thần thời đại nửa sau kỷ XV cảm xúc chủ đạo tập thơ Tuy nhiên với xuất phận thơ trữ tình HĐQÂTT làm cho cảm xúc thi tập có phần “li tâm” với giọng điệu tụng ca chung vƣơng triều, “minh quân lƣơng tƣớng” tập thể tác giả thi nhân Hồng Đức Qua khảo sát hệ thống đề tài chủ đề HĐQÂTT, bắt gặp số thơ mang "giọng điệu lạ" nhân tình thái, nhƣ ngƣợc lại với cảm hứng tụng ca chung tập thơ, khiến cho tranh đời sống xã hội chân thực mà đa dạng Hiện tƣợng kẻ sĩ rút lui khỏi chốn quan trƣờng, ca tụng lối sống ẩn dật với ý nghĩa quay lƣng lại chế độ phải đến kỷ XVI xuất hiện, nhƣng thời đại phong kiến thịnh trị này, lẻ tẻ có kẻ sĩ muốn vịng danh lợi, ca tụng lối sống nhàn tản: Đƣờng danh lợi biếng chôn chân, Đƣợc thú nhàn vuỗn dƣỡng thân… Hán Sở dức lác, Khểnh chân ngại bƣớc phù vân (HĐQÂTT - Lạc tửu) Họ chủ trƣơng lối sống "có ăn mặc, có chơi" theo nhân sinh quan hƣởng thụ: Chẳng khoe đức, chẳng khoe tài, Miễn đƣợc ơn sống dài Bao quản thiệt hơn, bao quản khổ, Có ăn mặc, có chơi (Lại thích rượu) Bởi họ biết: “Vinh nhục hai đƣờng tiện hai”: 83 Ai khinh ta, mà ta ai, Kẻ lồi thơng trách kẻ vơ lồi Dầu khơn dầu dại tuỳ đấy, Vinh nhục hai đƣờng tiện hai (Tự thuật) Tuy nhiên, thái nhân tình thế: Giàu sang, phú q đƣợc đón mời, chào hỏi, nghèo hèn, thấp thƣờng bị khinh rẻ, lãng qn: Gẫm thấy nhân tình khúc khích cƣời, Của trời nỡ tiếc ngƣời đời Mặt cỏ, vách vàng chán kẻ hỏi, Lòng son, tay trắng họa mời (Thế tình) Nhân tình thái đời sống xã hội đƣợc tái khái quát qua gƣơng phản chiếu đời sống tâm tác giả: Buồn thấy nhân tình nƣớc thủy triều, Mong chiều nhƣng tính chẳng quen chiều Cầm có thuở trao nghìn nén, Cũng chẳng xứng nặng điều Nƣớc non dễ phụ ngƣời nhân trí, Nọ Nam Dƣơng có lều (HĐQÂTT - Lại Tự thuật) Thơ trữ tình HĐQÂTT cịn đề cập đến tệ nạn xã hội nhƣ: thói lừa đảo, tệ cờ gian bạc lận, băng hoại đạo đức, nhân cách: Ấy khuôn hay mẹo thợ hay lừa, Mƣớp đắng khen đổi mạt cƣa Rắn đói đâu từ cóc thối, Mèo thèm chi dỗi miếng nem thừa Ơ hở tiền mua vải nối, Nồi vung khéo in vừa (HĐQÂTT - Tương phùng) 84 Hoặc: Rẻ mặt đen lừa đóng sống, Cậy tay làng đỏ xƣớng vơ càn (Đánh bạc) Đúng nhƣ sách Văn học kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII viết: "Nếu nhƣ tập thơ cho thấy ổn định vững chế độ phong kiến đƣơng thời, có số thơ viết đề tài xã hội lại phản ánh xu nảy nở lịng xã hội Đó biểu xa lạ với quan niệm thống" [19; tr 279] Nhƣ vậy, thơ trữ tình QÂTT HĐQÂTT điểm giống nhau, có nhiều điểm khác nhau: thơ QÂTT chủ yếu đặc tả tâm sự, uẩn ức ngƣời cá nhân Nguyễn Trãi trƣớc nhân tình thái sau ngày kháng Minh thắng lợi nhà thơ quy điền trí sĩ Cơn Sơn; cịn với HĐQÂTT, nguồn cảm hứng chủ đạo tập thơ, nhƣng qua thơ xuất tâm sự, trải nghiệm phận kẻ sĩ tƣợng mặt trái xã hội vào thời điểm đỉnh cao thịnh trị Tiểu kết chương Chƣơng luận văn tìm hiểu cách hệ thống tồn diện tính trữ tình TNĐL kỷ XV qua tiểu loại thơ trữ tình: Trữ tình phong cảnh, trữ tình cơng dân, trữ tình tâm tình trữ tình với đặc điểm, diện mạo riêng Từ thấy đƣợc xúc cảm trữ tình QÂTT HĐQÂTT phần nhiều khác hoàn cảnh thời đại cảm xúc nhà thơ có nhiều điểm khác biệt Cũng cần lƣu ý thêm, cách phân thành tiểu loại thơ trữ tình nhƣ để tìm hiểu xuất phát từ đặc trƣng thơ trữ tình; có nhiều cách phân loại khác tuỳ theo góc độ tiếp cận khác nhà nghiên cứu 85 KẾT LUẬN Tính triết lý trữ tình hai nguồn cảm xúc lớn, xuyên suốt thơ ca trung đại nói chung TNĐL nói riêng Hai nguồn cảm xúc này, nhiều trƣờng hợp tìm hiểu khó tách bạch cách học, rõ ràng, thơ triết lý nội dung đƣợc chuyển tải cảm xúc trữ tình Đây đặc trƣng thơ so với loại hình nghệ thuật ngơn từ khác.Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích tìm hiểu cách hệ thống toàn diện thơ triết lý thơ trữ tình TNĐL kỷ XV, luận văn dựa vào quan niệm, đặc trƣng hai loại hình thơ ca để phân loại nghiên cứu Luận văn vào giải vấn đề chung thơ triết lý trữ tình TNĐL kỷ XV phƣơng diện: Cơ sở lịch sử - xã hội, văn hóa - tƣ tƣởng cho xuất TNĐL; khái niệm đặc trƣng TNĐL; quan niệm tính triết lý trữ tình thơ; thống kê, phân loại thơ triết lý thơ trữ tình TNĐL kỷ XV; phân loại thơ triết lý trữ tình TNĐL kỷ XV thành tiểu loại có nhận xét, đánh giá sơ Đặc biệt luận văn nhấn mạnh đến luận điểm sở xuất thơ triết lý trữ tình TNĐL kỷ XV: từ hệ thống triết lý vũ trụ quan nhân sinh quan hệ tƣ tƣởng Nho giáo, từ đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ tinh thần thời đại chiêm nghiệm trải thân nhà thơ Đây vấn đề có tính chất định hƣớng, thiếu cho việc nghiên cứu đặc điểm, diện mạo thơ triết lý trữ tình TNĐL kỷ XV chƣơng, mục sau luận văn (Chƣơng 1) Luận văn vào tìm hiểu đặc điểm, diện mạo thơ triết lý giáo huấn TNĐL kỷ XV qua hai tiểu loại: Triết lý giáo huấn theo cảm quan Nho giáo triết lý giáo huấn theo cảm quan dân tộc Ở tiểu loại đƣợc phân thành tiểu loại nhỏ hơn: Triết lý, giáo huấn theo tƣ tƣởng Nho giáo bao gồm: Triết lý theo“Thiên mệnh”, triết lý giáo huấn theo thuyết “Tam cƣơng ngũ thƣờng”, “Trung dung”, “An bần lạc đạo”; triết lý, giáo huấn theo cảm quan đạo lý dân tộc có: Triết lý, giáo huấn tình dân tộc, 86 nghĩa đồng bào; tình mẫu tử, cha con; tình anh em, nghĩa vợ chồng Trên sở phân tích, đối chiếu, so sánh, luận văn đƣa đặc điểm, nhận xét khái quát cho tiểu loại thơ triết lý giáo huấn, điểm giống khác thơ triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT có lý giải cho điểm tƣơng đồng khác biệt Từ có sở để khẳng định: Triết lý giáo huấn đề tài, chủ đề quan trọng TNĐL kỷ XV, góp phần tạo nên đặc điểm, diện mạo TNĐL kỷ XV tiền đề cho xuất đề tài, chủ đề cho dòng thơ tiếng Việt kỷ (Chƣơng 2) Bên cạnh luận văn vào tìm hiểu đặc điểm thơ trữ tình TNĐL kỷ XV qua tiểu loại: Trữ tình phong cảnh, trữ tình cơng dân, trữ tình tâm tình trữ tình qua QÂTT HĐQÂTT Các tiểu loại thơ trữ tình đƣợc luận văn thống kê, phân loại, đối chiếu, so sánh tập thơ nhƣ tƣơng quan hai tập thơ, điểm chung riêng sắc thái trữ tình tiểu loại tập thơ Nếu cảm xúc trữ tình QÂTT chủ yếu thể tâm sự, uẩn ức, bi kịch ngƣời cá nhân Nguyễn Trãi trƣớc sự, thời nửa đầu kỷ XV cảm xúc trữ tình HĐQÂT chủ yếu lời tụng ca vƣơng triều, tụng ca vua, tụng ca sống thái bình thịnh trị mn dân nửa sau kỷ XV Vì thế, khơng có khó hiểu số lƣợng thơ trữ tình cơng dân, trữ tình phong cảnh HĐQÂTT có tỷ lệ cao nhiều so với QÂTT Trên sở đó, luận văn cócả lý giải cho điểm tƣơng đồng khác biệt xuc cảm trữ tình Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng thi nhân thời Hồng Đức (Chƣơng 3) Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu có thơ triết lý thơ trữ tình TNĐL, luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm, diện mạo TNĐL kỷ XV qua phận thơ triết lý trữ tình, thấy đƣợc tiếp nối, kế thừa nhƣ cải biến, đóng góp tác giả TNĐL kỷ XV vào tiến trình dòng thơ tiếng Việt thời trung đại 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2003), Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Cƣờng (2009), Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm người Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, ISSNO 0868 3719 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, (2 tập), NXB Văn học, Hà Nội 10 Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Trần Quang Dũng (2008), “Thơ Nôm Đƣờng luật từ “Quốc âm thi tập” đến “Hồng Đức quốc âm thi tập” theo xu hƣớng kế thừa, tiếp biến sáng tạo”, Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 12 Trần Quang Dũng (2014), “Thơ đề vịnh thiên nhiên Hồng Đức quốc âm thi tập”, Tạp chí khoa học XH &Nhân văn ĐHSP TPHCM, số 55 (89) 88 13 Phạm Trọng Điềm (dịch) (1977), Lê Q Đơn tồn tập, tập II, Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Giáp - Phạm Trọng Điềm (1956), Quốc âm thi tập NXB VănSử-Địa, Hà Nội 15 Phạm Trọng Điềm - Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB Văn học, Hà Nội 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (Tái theo in lần đầu), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chƣơng (1998), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Mai Quốc Liên (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên tập 3,Trung tâm nghiên cứu Quốc học, NXB Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phƣơng Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Thai Mai (11,12/1976), "Nguyễn Trãi (1380 - 1442)”, Tạp chí Văn học, số 24 Nguyễn Xuân Nam (2008), Triết lý phát triển Việt Nam - Những vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân quốc ngữ thi tập NXB Giáo dục, Hà Nội 89 27 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Trãi - Tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1998), Hồng Đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông: Con người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 32 Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo Dục, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý, sự, NXB Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học thành phố Hồ Chí Minh 34 Tạp chí Văn học (2004), số 35 Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm: Tác giả, tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 36 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2004), Hợp tuyển Văn học Trung đại Việt Nam kỷ X - XIX, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trang Tử (2001), Nam hoa kinh, NXB Văn học - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 38 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Lã Nhâm Thìn (2001), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo Dục, Hà Nội 41 Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2011), Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 90 42 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đoàn Thị Thu Vân (2008), Văn học trung đại Việt Nam kỷ X - cuối kỉ XIX, NXB Đại học Sƣ phạm Hồ Chí Minh 45 Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 46 Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Thanh Xuân (1983), “Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Văn học, số (1) 48 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Lê Thu Yến (2002), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan