1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính triết lý trong thơ hữu thỉnh

103 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 792,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG THỊ THU HÀ TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG THỊ THU HÀ TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ HỮU THỈNH Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn: “Tính triết lý thơ Hữu Thỉnh”, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học trường Đại học Vinh đơn vị công tác, bạn bè đồng nghiệp, người thân động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tuy cố gắng nhiều, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến từ phía nhà khoa học, q thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Vinh , tháng 10 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Thu Hà NHÀ THƠ HỮU THỈNH QUY ƢỚC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất TP: Thành phố Tr: Trang Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [57, 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 57, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu văn khảo sát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: HỮU THỈNH TRONG THẾ HỆ NHÀ THƠ CHỐNG MỸ 1.1 Khái lược đặc điểm hệ nhà thơ chống Mỹ 1.1.1 Hoàn cảnh sống cầm bút 1.1.2 Lứa tuổi, quan niệm sáng tạo 1.1.3 Những tác giả bật 11 1.2 Hữu Thỉnh - gương mặt xuất sắc hệ thơ chống Mỹ 15 1.2.1 Cuộc đời, người 15 1.2.2 Hành trình thành tựu thơ Hữu Thỉnh 16 1.3 Cơ sở tạo nên tính triết lý thơ Hữu Thỉnh 18 1.3.1 Bối cảnh xã hội, thời đại 18 1.3.2 Tạng chất tâm hồn cá tính sáng tạo nhà thơ 20 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRIẾT LÝ TRONG THƠ HỮU THỈNH 22 2.1 Những vấn đề nhận thức, triết lý thơ Hữu Thỉnh 22 2.1.1 Về hoạt động sáng tạo thơ vai trò người nghệ sỹ 22 2.1.2 Về chủ đề Chiến tranh, Đất nước, Nhân dân 28 2.1.3 Về chủ đề đời sống nhân sinh 35 2.1.4 Về chủ đề tình yêu 41 2.2 Cái triết lý - hình tượng bật thơ Hữu Thỉnh 46 2.2.1 Cái tự ý thức cao độ 47 2.2.2 Cái tơi ln tìm kiếm ý nghĩa đời sống 51 2.2.3 Cái ưa phân tích, lý giải khái qt hóa vấn đề 55 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ HỮU THỈNH 59 3.1 Tính triết lý thể qua ngơn ngữ 59 3.1.1 Sử dụng đa dạng biện pháp tu từ nhằm gia tăng tính triết lý 59 3.1.2 Gia tăng hình thức phân tích, lập luận ngơn ngữ, hình ảnh 72 3.1.3 Xây dựng biểu tượng thơ giàu tính khái quát 75 3.2 Tính triết lý thể qua cách tổ chức văn 80 3.2.1 Cách đặt nhan đề thơ 80 3.2.2 Cách mở đầu kết thúc thơ 82 3.3 Tính triết lý thể qua giọng điệu 84 3.3.1 Giọng suy ngẫm, ưu tư 84 3.3.2 Giọng khái quát, triết lý 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuộc kháng chiến chống Mỹ sản sinh hệ nhà thơ tài hoa: Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy… Trong hệ ấy, người xuất gây ấn tượng sớm nhất, song tài thực mình, Hữu Thỉnh mạnh mẽ khẳng định vị trí riêng thi đàn Với tiếng thơ mẻ, có trường độ cảm xúc mãnh liệt, có tính trí tuệ tính khái quát cao, thơ Hữu Thỉnh sâu vào vấn đề trung tâm giai đoạn lịch sử đầy biến động Thơ ơng khơng bị hồ lẫn hay nh mờ dàn đồng ca chung hệ Cho đến Hữu Thỉnh diện bút tiêu biểu hệ mình, hệ nhà thơ bước từ chiến tranh, “làm thơ ghi lấy đời mình”, ghi lấy thời hào hùng, bi tráng dân tộc 1.2 Tài Hữu Thỉnh khẳng định loạt giải thưởng thơ Đó giải ba thi thơ báo Văn nghệ (1972 - 1973), với Mùa xuân đón; giải A thi thơ báo Văn Nghệ với Chuyến đò đêm giáp ranh trường ca Sức bền đất (năm 1975-1976) Sau bốn năm (1980), ông lại giành giải Nhất thi thơ Hội nhà văn cho trường ca Đường tới thành phố Năm 1991, với Thưa thầy, tác giả đạt giải Nhất thi thơ Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Năm 1994, tập Trường ca biển mang lại cho ông giải thưởng xuất sắc Bộ Quốc phịng Tiếp đó, phải kể đến tập thơ Thư mùa đông, ông giành vòng nguyệt quế vinh quang với giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995 giải thơ ASEAN Hoàng gia Thái Lan năm 1999 Những giải thưởng ghi nhận sức sáng tạo đóng góp hồn thơ Hữu Thỉnh thi ca đại Việt Nam Tuy nhiên, điều quan trọng ánh hào quang thi sức sống lâu bền tác phẩm lòng người đọc Trong năm gần đây, thơ Hữu Thỉnh đưa vào học chương trình Ngữ văn phổ thơng, giới thiệu nước nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá, cơng bố báo chuyên ngành, đông đảo công chúng u thơ đón đọc thẩm bình 1.3 Một đặc điểm bật thơ Hữu Thỉnh tính triết lí Tìm hiểu tính triết lí thơ Hữu Thỉnh, khơng giúp ta hiểu sâu thêm tài cá tính sáng tạo nhà thơ xuất sắc mà gợi mở nhiều vấn đề lí luận xu hướng vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam đại Tuy nhiên, nay, vấn đề chưa giới nghiên cứu, phê bình sâu nghiên cứu, tìm hiểu Với tất lý trên, chúng tơi định chọn vấn đề Tính triết lí thơ Hữu Thỉnh làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Được biết đến lần đầu qua vần thơ đăng báo Người giáo viên nhân dân năm 1962, đến đạt giải thưởng thơ Hội nhà Văn năm 1979 với trường ca Đường tới thành phố, Hữu Thỉnh thực thu hút quan tâm bạn đọc giới phê bình văn học Cho đến số lượng viết thơ Hữu Thỉnh lên tới số hàng trăm Ở đây, điểm qua nội dung số viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp viết Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ bàn tính triết lý thơ Hữu Thỉnh sau: “Triết lý thơ Hữu Thỉnh nhiều xuất phát từ chi tiết nhỏ nhoi bình dị nảy sinh từ suy ngẫm khơng ngừng lẽ sống, cách xử thế, quan hệ người, cao mong manh bị bủa vây thấp hèn, bạo” [7, 21] Lý Hồi Thu, Một hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại (Tạp chí Sơng Hương, số 142, tháng 12/2010) khẳng định: “Thơ Hữu Thỉnh có kết hợp phẩm chất dân tộc tính đại, chiều sâu triết lý độ xúc cảm tràn trào, hiền hòa lắng đọng mãnh liệt sục sôi, khả viết tác phẩm trường ca dài thơ trữ tình ngắn ” [63, 51] Trong Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh (Tạp chí Hội Nhà văn Hải Phịng 7/11/2013), Anh Chi đánh giá thơ Hữu Thỉnh: “Thơ ấy, tất có xúc cảm lớn Tổ quốc, nhân dân, người suốt qua lửa máu hi sinh Thơ ấy, tất có suy tư quê hương, đất nước, tình yêu lẽ sống Thơ viết giá trị lớn thơ ca” [4, 21] Thanh Thảo mạch ngầm thao túng hồn thơ Hữu Thỉnh âm thầm chảy suốt đời thơ ông: “Mỗi nhà thơ qua đời theo lối riêng, hướng phía trước nhà thơ hướng phía sau, nơi từ Hữu Thỉnh khơng qn nhìn làng nghèo, mái tranh nghèo nhà mình, khơng qn gốc gác nơng dân Và bây giờ, anh khơng qn gốc lính mình” [40, 32] 82 3.2.2 Cách mở đầu kết thúc thơ Để gia tăng tính triết lý thơ, Hữu Thỉnh thường chọn hình thức trình bày theo lối quy nạp diễn dịch vòng tròn (đầu cuối tương ứng) Với dạng thơ ngắn, hàm súc, Hữu Thỉnh hay chọn lối quy nạp Bao giờ, câu quan trọng đặt cuối tác phẩm, tạo dư âm, độ nén cho Ví dụ Thương lượng với thời gian, câu cuối tưởng không liên quan tới phần thực thể cho cảm xúc, đánh giá tác giả trước việc Hành động “bật khóc” hàng đau đớn cho số kiếp người loanh quanh danh lợi, sống không hồn: Tỉnh thức Những hàng bật khóc Cịn mở đầu, tác giả thường triển khai mạch hình ảnh ẩn dụ, mang tính biểu tượng nhằm khơi mở mạch cho thơ Thường hình ảnh theo mơ-típ thiên nhiên, khai mở ý để câu sau nói rõ tư tưởng tồn Điều gần giống thể hứng ca dao thơ cổ điển kết cấu tương quan mơ-típ thiên nhiên Có thể thấy điều qua câu thơ sau: Mưa xuân mưa trước cửa thiền Sông chảy chậm đợi chiều bị ướt Ta khoác chiều mưa Buồn chẳng vơi thêm Vui chẳng ngập Hai câu mở đầu thơ theo mơ típ thiên nhiên để câu sau thể chủ để thơ: trạng thái an nhiên người hòa nhập vào thiên nhiên 83 Nhưng có thơ Hữu Thỉnh cách kết cấu ngược lại, theo hướng diễn dịch: câu nêu tư tưởng trước, câu diễn giải, bổ sung Ví dụ Thấy, năm câu đầu nói lên tư tưởng tác phẩm: lo lắng trước mặt gian ác, thái nhân tình đảo điên, chán ngán trước trì trệ sống người Cịn câu sau để giải thích cho vấn đề đặt câu đầu Đồng thời, tác giả chốt khổ thơ hình ảnh thiên nhiên giống thể hứng ca cổ: "Tháng ba đầu cành hoa bưởi cịn kia" Hình thức kết cấu theo kiểu đầu - cuối tương ứng xuất phổ biến thơ Hữu Thỉnh, tạo nên chặt chẽ tác phẩm Có thể thấy điều Chiếc vó bè Câu “Chiếc vó bè đặt xuống rồi” lặp liên tiếp, đầu cuối thơ tạo nên vòng tròn bế tắc, khơng lối Nó sống vơ vọng ơng đánh vó Cịn Nghe tiếng cuốc kêu, Hữu Thỉnh lặp lại hình ảnh tiếng cuốc đầu cuối bài, tạo nên khơng gian tràn ngập tiếng cuốc Nó nhắc ta khứ lẫn tại: Anh tưởng sau chiến tranh tồn hạnh phúc Chúng ta vị võ đợi Nhưng khơng phải em ơi, cuốc kêu Câu “Nhưng em ơi, cuốc kêu thế” giữ nhịp thơ Tác giả dùng câu phủ định để khẳng định thực: nhân tình thái, lịng người đen tối ngày nào, hạnh phúc chưa đến đâu Hữu Thỉnh nhiều nhà thơ có cách tổ chức tứ thơ độc đáo mang nét phong cách riêng Nhận xét phong cách thơ Hữu Thỉnh, 84 Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “Hữu Thỉnh nhà thơ mạnh tứ Không nhuần nhuyễn cách lập tứ cho chỉnh thể toàn bài, mà nhiều khi, thơ Hữu Thỉnh tứ nằm phạm vi câu” [62] 3.3 Tính triết lý thể qua giọng điệu Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [1, 112] Giọng điệu thơ văn phong phú: giọng tâm tình, giọng luận, giọng hài hước, giọng hùng hồn, giọng triết luận, Sự phong phú giọng điệu xuất phát từ mối quan hệ chủ thể khách thể, từ lựa chọn thể loại, lời văn nghệ thuật… biểu cách nhìn, cách cảm, cách đánh giá đời sống nhiều hoàn cảnh, nhiều thời điểm khác nhà văn 3.3.1 Giọng suy ngẫm, ưu tư Nổi bật thơ Hữu Thỉnh giọng suy ngẫm, ưu tư Ngay từ thời gian chiến tranh chống Mĩ, thơ Hữu Thỉnh xuất chất giọng Hai trường ca Đường tới thành phố Biển chứa đựng chất giọng suy tư, triết lí: “Ngay trường ca “Đường tới thành phố” hay “Biển”, mà âm hưởng hùng ca chiếm vai trò chủ đạo, Hữu Thỉnh biết nghiêng xuống bi kịch nhìn cảm thơng thực Bởi chạm vào vấn đề thân phận, thơ anh hay đến độ xuất thần” [62] Qua suy tư người phụ nữ: người mẹ, người chị, người vợ,… chiến tranh, ta thấy tâm hồn tác giả khơng ngi ưu tư trăn trở người Đây gọi sợi đỏ xuyên suốt đường thơ Hữu Thỉnh Chỉ có điều năm chống Mỹ, chất giọng suy tư ẩn sau chất 85 giọng sử thi hào hùng Phải tới giai đoạn sau chiến tranh, suy ngẫm, ưu tư giọng điệu bật thơ Hữu Thỉnh Và trầm lắng suy tư đó, người ta bắt gặp: “Cảm xúc đau đớn, xót xa thường trực hồn thơ Hữu Thỉnh ám ảnh, trở thành nhịp mạnh cấu trúc giọng điệu thơ anh Tuy nhiên, chiều sâu nét riêng nhìn nghệ thuật Hữu Thỉnh suy tư không ngừng nhân chất giọng trầm lắng” [62] Giọng điệu mang suy tư, chiêm nghiệm sự, nhân sinh; góp phần phân tích xã hội Nó tạo nên từ nhiều nguồn cảm hứng, chủ yếu cảm hứng phê phán Giọng điệu thể rõ nét hai tập thơ Thư mùa đông Thương lượng với thời gian Đọc thơ Hữu Thỉnh, từ thơ ngắn tập thơ dài, giọng điệu suy tư, triết lí để lại dấu ấn, từ tập Thư mùa đông trở đi, dấu ấn thật đậm nét Đó cách nhà thơ khẳng định trải nghiệm cá nhân, khẳng định quan điểm, thái độ sống ơng Ơng hay nói xuống cấp đạo đức xã hội, nhạt nhẽo tình đời, lịng người… Âm điệu chủ đạo thơ Hữu Thỉnh giai đoạn nỗi xót đau buồn bã dai dẳng: - Ta đâu có đề phịng từ phía người u Cây đổ nơi khơng có vết rìu (Tự thú) - Mẹ mây héo xin mẹ Cho lên an ủi mặt trăng buồn Chợ tan trường tan chợ Bán buồn hay mua buồn (Đất ngày thường) 86 Trong Sang kỉ, lối thơ chữ mang âm điệu chậm buồn, tác giả nói nhìn nhận thực sống cịn bề bộn kỉ Giọng thơ vừa có khẳng định, vừa thoáng chút hoang mang: Sang kỷ với tàu rộng Hoa hồng sang, gai nhọn sang Tay vun bão dập mùa màng Sơng ơm sóng bên bồi bên lở Thương cảm, phản thùng, khoan dung, thớ lợ Vé tay thản bước lên tàu Tác giả sử dụng chủ yếu vần bằng, đồng thời dùng nhiều dấu phẩy nhằm hãm chậm nhịp thơ Người đọc lướt mắt nhanh mà chậm chữ Ta cảm tưởng bước chân thản, thấu hiểu song buồn bã thi sĩ bước lên tàu sang kỉ Chất giọng suy tư mảng thơ viết sống thời bình Hữu Thỉnh dẫn tới xu hướng bao trùm tự bày tỏ trăn trở thân phận người, hạnh phúc, khổ đau, thái nhân tình Giọng thơ giai đoạn sau sâu sắc, trầm tĩnh, chắt lọc tất tâm huyết, tất kinh lịch, tất trải nghiệm đời Có thể thấy rõ điều qua thơ Ngõ thu: Mẹ già khom bóng cau Ngõ thu nắng dãi ngày mau sập chiều Có trời đất mang theo Thế gian mn nỗi cánh diều mong manh Có xốy vực chơng chênh Gió neo tay mẹ thành thiên thu 87 Có lẽ tác giả sử dụng thể lục bát Nó làm chất giọng suy tư có phần ngào Nhưng ta thấy ưu tư thời gian đời người Đó tác giả liên tiếp sử dụng câu từ điệp hình thức câu hỏi để tra vấn Mẹ gần trọn đời người, đời mẹ “mau sập chiều” song hình ảnh “thế gian mn nỗi”, “xốy vực chơng chênh” lại in đậm hình bóng mẹ già Trong Mồ đón ngõ, tác giả lại nghĩ hình ảnh nhà văn: …Tấm chăn ngôn từ Dày không ấm Thi nhân dậy chưa Gà chuyển sớm Giọng thơ trở nên nhanh với thể chữ, lời nhắc nhở, kêu gọi thi nhân Đi kèm loạt câu hỏi chất vấn vai trò, sứ mệnh văn nghệ sĩ Cái chất ưu tư thấm đẫm từ nghi vấn “sao”, “chưa” Để rồi, nhà thơ đưa đến thức nhận đầy tính triết lý: Thơ cốt chất lượng số lượng Cuộc sống thay đổi, thi nhân phải có nhận thức đời nghệ thuật, đừng u mê giấc ngủ ích kỷ, tự mãn Giọng suy tư cho thấy xuất rõ chân dung tinh thần tác giả - nhà thơ Hữu Thỉnh Trong hai tập thơ này, ta gặp hình tượng người đơn, tự độc thoại với Tác giả dường khơng thể kiếm tìm tri âm, tri kỉ Chỉ cịn ta với ta Vì thế, giọng thơ rơi vào suy ngẫm, ưu tư Hầu khơng có thơ mà ưu tư không trở trở lại Những mảnh vỡ tâm trạng, lo âu khắc khoải, bể dâu đời nói đến cách riết róng qua nhìn đời tư Tâm 88 niệm tâm sự, độc thoại đối thoại, răn nhắn đời với cung bậc trầm, thấp, cố tình xuống giọng làm thành điệu hồn Hữu Thỉnh, đơi lúc đơn lẻ, não nùng có phần chua chát 3.3.2 Giọng khái quát, triết lý Bên cạnh chất giọng suy tư, thơ Hữu Thỉnh trội lên chất giọng khái quát, triết lý Chất triết trí thơ ơng bổ sung cho chất trữ tình, suy tư tạo nên giọng thơ thiên khái qt, tăng cường tính luận Từ đó, thơ Hữu Thỉnh đạt hàm súc chiều sâu khám phá, phát hiện, bộc lộ suy nghĩ sâu sắc người sống, dân tộc thời đại Giọng điệu khái quát, giàu tính triết luận thường thể thể thơ tự do, gieo vần, chủ yếu thơ điệu nói, cấu trúc câu thơ nới rộng linh hoạt… Ở tập thơ Thương lượng với thời gian, ta thấy khơng cịn giọng thơ bồng bềnh, dạt mà giọng khát quát, chiêm nghiệm, chát chúa, nhói đau: Tơi cố lách qua cặn lắng đời Dưới đáy cốc hy vọng (Cặn lắng) Trong Đi chợ Vĩnh Yên, tác giả thể suy ngẫm tuổi xuân, cũ qua câu thơ mang đầy chất giọng khái quát: Trẻ trung chỗ em Thắm tươi chỗ thắm tươi thuở Hai câu thơ tựa lời ca dao với thể lục bát êm thực mang ý nghĩa khái quát triết lí sâu sắc Điều dễ nhận tiếc nuối thời gian mất, hay tự ý thức hữu hạn 89 Một hệ nhà văn mới, trẻ trung, động thay cho lớp nhà văn già cũ ngày hôm qua, chuyện hiển nhiên quy luật đào thải Ở thơ Một lời, giọng thơ nịnh định lí, tác giả lại khẳng định sức mạnh khủng khiếp lời nói người: Một lời thể lưỡi cưa Khi nghĩ lại bao thân đổ Lời nói cất lên từ quãng thời gian mươi năm vật lộn với gian khó, có "phản thùng, thớ lợ", cặn lắng oan khuất Lời nói so sánh với lưỡi cưa gợi cho ta cảm giác cách ám hại nhẹ nhàng sợi tơ mà lại có sức mạnh giết người gang tấc Vì mà Thấy, Hữu Thỉnh phải kết luận: Ăn nói khó hơn, yêu ghét khó … Va quệt xây xát Nhân tình lầm lũi Có thể nói, giọng điệu, ta thấy Hữu Thỉnh mang đến cho thi đàn giọng điệu riêng Đó kết hợp sắc thái giọng điệu: trữ tình sâu lắng, ưu tư chiêm nghiệm, khái quát, triết lý… Ta gặp thơ ông giọng sôi nổi, hào hùng thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên hay Phạm Tiến Duật Giọng thơ, ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh dân dã giản dị sâu đằm Cái nhìn nhà thơ mang tính hướng nội sâu với nỗi đau cho bể dâu đời Và trầm lắng đó, người ta bắt gặp cảm xúc đau đớn, xót xa hồn thơ ưa triết lí thực đời sống 90 KẾT LUẬN Hữu Thỉnh bút tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ giai đoạn cuối Mặc dù xuất có muộn so với số tác giả đồng lứa, Hữu Thỉnh có đóng góp đáng quý cho thơ ca Việt Nam đương đại Thơ ơng ln ẩn chứa tính triết lí sâu sắc Đó tiếng lịng tha thiết với đời của một ngòi bút nghệ sỹ đầy ý thức nghề nghiệp trách nhiệm xã hội Vì vậy, thơ tiếng nói trữ tình cá nhân lại có sức khái quát sâu rộng, gây nên đồng cảm rộng rãi nhiều hệ độc giả Chất triết lí thơ Hữu Thỉnh thể nhiều phương diện Trong luận văn chúng tơi vào tìm hiểu tính triết lí thơ Hữu Thỉnh số phương diện cụ thể Trước hết vấn đề nhận thức hình tượng tơi triết lý thơ Hữu Thỉnh: triết lí thơ, chất hoạt động sáng tạo vai trị người nghệ sỹ; triết lí chủ đề Chiến tranh, Đất nước, Nhân dân chủ đề đời sống nhân sinh Ở đó, chúng tơi có so sánh tương đồng khác biệt góc nhìn nhận thức, triết lý Hữu Thỉnh giai đoạn trước sau 1975, đồng thời có so sánh với số nhà thơ khác để làm rõ phong cách thơ Hữu Thỉnh Từ đó, chúng tơi nhận thấy Hữu Thỉnh có mối quan tâm đặc biệt đến thân phận người, thơ ông tiếng nói triết lý đầy giản dị mà gần gũi, đầy cảm thông thân phận người Trong cảm quan nhận thức, triết lý trạng thái tinh thần xã hội, Hữu Thỉnh đặc biệt tâm đến vấn đề nhân cách, đạo đức người Nó câu hỏi lớn lúc xoáy tâm thức Hữu Thỉnh: người sống với người 91 sao? Xun suốt tập thơ ơng tiếng lịng bút tha thiết với người vấn đề nhân sinh sự, với sống Để thể tính triết lí, Hữu Thỉnh có tìm tịi, sáng tạo riêng, đáng ý nghệ thuật viết Tính triết lí thể rõ qua cách nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ, xây dựng biểu tượng thơ dùng hình thức diễn đạt giàu tính phân tích, lập luận… Bên cạnh đó, văn thơ thường tổ chức cách chặt chẽ, từ nhan đề, câu mở, câu kết tới cách tổ chức câu thơ, khổ thơ Về giọng điệu, Hữu Thỉnh nhà thơ tạo giọng điệu riêng vừa trầm lắng, suy tư vừa giàu tính khái quát, triết lí Tóm lại, qua việc tìm hiểu tính triết lí thơ Hữu Thỉnh, ta thấy Hữu Thỉnh thực nhà thơ có vị trí quan trọng thi đàn Việt Nam đương đại Vị trí kết trình lắng nghe “sống đầy” vang động, biến chuyển đời sống khơng ngừng mài dũa ngịi bút tìm tịi sáng tạo tác giả 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1999), “Hữu Thỉnh - nhà thơ phía khuất lấp đời”, Văn hóa - Văn nghệ Công an (4) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Anh Chi (2013), “Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Hội Nhà văn Hải Phịng (07/11) Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Điệp (2001), Phong cách thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học SP Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ”, Tạp chí Văn học (9), tr.103 Trần Đăng (2006), “Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (24/4/2006) Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1996), Thơ ca chống Mỹ cứu nước (Lời giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Minh Hạnh (1985), “Chất dân gian - điểm sáng thơ Hữu Thỉnh”, Quân đội nhân dân(8) 93 13 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Văn nghệ Quân đội (4) 14 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Văn nghệ quân đội ( 4) 15 Hê - ghen G F (1973), Mỹ học, Nhữ Thành dịch, Viện văn học 16 Hoàng Ngọc Hiến (2010), “Hữu Thỉnh thương lượng với thời gian”, TuanVietNam.net 17 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hoa (2009), Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 20 Nguyễn Vũ Phượng Hoàng (2007), “Gặp gỡ nhà thơ thương lượng với thời gian”, Văn nghệ, (5) 21 Đặng Vũ Hoàng (2009), “Về biểu tượng lửa thơ Nguyễn Quang Thiều”, Văn nghệ Công an, (10) 22 Lê Thị Bích Hồng (2010), “Những kỉ niệm với nhà thơ chống Mỹ Phạm Tiến Duật”, Văn hóa văn nghệ (4) 23 Bùi Công Hùng (1980), “Vài nét ngôn ngữ thơ”, Tạp chí văn học (2) 24 Bùi Cơng Hùng (1987), “Những đặc trưng thơ ca Việt Nam Đại”, Tạp chí Văn học (1) 25 Mai Hương (2000), “Hữu Thỉnh với trường ca Đường tới thành phố”, Nhà văn (2) 26 Nguyễn Thanh Kim (2002), “Hữu Thỉnh - Những kỷ niệm nhỏ đời thơ”, Văn hóa Văn nghệ Cơng an (4) 94 27 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học (3) 28 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Trường Lưu (2001), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh”, Diễn đàn Văn nghệ (6) 30 Thiếu Mai (1980), “Hữu Thỉnh đường tới thành phố”, Văn nghệ Quân đội (3) 31 Lê Thị Mây (2001), “Hữu Thỉnh với trường ca Biển”, Tạp chí Văn học (1) 32 Ngữ văn (2014), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Nho (2000), “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình”, Nhà văn (3) 34 Vũ Quần Phương (1994), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trịnh Thanh Sơn (2000), “Đọc lại trường ca Đường tới thành phố”, Nhà văn (2) 37 Trần Đăng Suyền (1999), “Về đặc điểm thơ Việt Nam 19551975”, Tạp chí Văn học (10) 38 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Nguyên Tản (2013), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học SP Hà Nội 40 Thanh Thảo (2000), “Hữu Thỉnh gửi “Thư mùa đơng” tới mùa”, Sài Gịn giải phóng (1) 95 41 Nguyễn Bá Thành (1996), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trúc Thông (2002), “Hữu Thỉnh: Thơ với tuổi thơ” (Lời giới thiệu), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 43 Hữu Thỉnh (1980), “Ý nghĩ người lính”, Văn nghệ (8) 44 Hữu Thỉnh (1980), “Vài suy nghĩ”, Văn nghệ Quân đội (11) 45 Hữu Thỉnh (1985), “Thêm đóng góp vào thơ đội”, Văn nghệ Quân đội (1) 46 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Hữu Thỉnh (1995), Đường tới thành phố, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hữu Thỉnh (1996), “Nghĩ tác phẩm đậm đà sắc dân tộc”, Văn nghệ (21) 49 Hữu Thỉnh (1998), Thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Hữu Thỉnh (2000), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 51 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học (2) 52 Hữu Thỉnh (2000), “Yên lặng tâm hồn người lính”,Văn nghệ Quân đội (8) 53 Hữu Thỉnh (2004), Sức bền đất, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Hữu Thỉnh (2004), Trường ca biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Hữu Thỉnh (1977), Sức bền đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 96 57 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Hữu Thỉnh (1985), “Thêm đóng góp vào thơ đội”, Văn nghệ Quân đội (1) 59 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61 Lưu Khánh Thơ (1998), “Hữu Thỉnh - Một phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí Văn học (10) 62 Lý Hồi Thu (1999) “Thơ Hữu Thỉnh, hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, Tạp chí Văn học (12) 63 Lý Hoài Thu (2001), “Thực ảo thơ Hữu Thỉnh”, Văn hố Văn nghệ Cơng an (2) 64 Nguyễn Văn Thương (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sỹ, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Thị Thanh Trà (2013), Phong cách nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học SP Hà Nội ... 1: Hữu Thỉnh hệ nhà thơ chống Mỹ Chương 2: Những vấn đề nhận thức hình tượng triết lý thơ Hữu Thỉnh Chương 3: Nghệ thuật thể tính triết lý thơ Hữu Thỉnh Chƣơng HỮU THỈNH TRONG THẾ HỆ NHÀ THƠ... NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH TRIẾT LÝ TRONG THƠ HỮU THỈNH 59 3.1 Tính triết lý thể qua ngôn ngữ 59 3.1.1 Sử dụng đa dạng biện pháp tu từ nhằm gia tăng tính triết lý 59 3.1.2 Gia tăng... công chúng yêu thơ đón đọc thẩm bình 1.3 Một đặc điểm bật thơ Hữu Thỉnh tính triết lí Tìm hiểu tính triết lí thơ Hữu Thỉnh, khơng giúp ta hiểu sâu thêm tài cá tính sáng tạo nhà thơ xuất sắc mà

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (1999), “Hữu Thỉnh - nhà thơ và phía khuất lấp cuộc đời”, Văn hóa - Văn nghệ Công an (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh - nhà thơ và phía khuất lấp cuộc đời”, "Văn hóa - Văn nghệ Công an
Tác giả: Hoài Anh
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
3. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
4. Anh Chi (2013), “Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Hội Nhà văn Hải Phòng (07/11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh”, "Tạp chí Hội Nhà văn Hải Phòng
Tác giả: Anh Chi
Năm: 2013
5. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
6. Hoàng Điệp (2001), Phong cách thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học SP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách thơ Hữu Thỉnh
Tác giả: Hoàng Điệp
Năm: 2001
7. Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh và quá trình tự đổi mới thơ”, Tạp chí Văn học (9), tr.103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh và quá trình tự đổi mới thơ”," Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2003
8. Trần Đăng (2006), “Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (24/4/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ”, Tạp chí "Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trần Đăng
Năm: 2006
9. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Hà Minh Đức (1996), Thơ ca chống Mỹ cứu nước (Lời giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Minh Hạnh (1985), “Chất dân gian - điểm sáng trong thơ Hữu Thỉnh”, Quân đội nhân dân(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất dân gian - điểm sáng trong thơ Hữu Thỉnh”," Quân đội nhân dân
Tác giả: Minh Hạnh
Năm: 1985
13. Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông của Hữu Thỉnh”, Văn nghệ Quân đội (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư mùa đông của Hữu Thỉnh”," Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Trần Mạnh Hảo
Năm: 1996
14. Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông của Hữu Thỉnh”, Văn nghệ quân đội ( 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư mùa đông của Hữu Thỉnh"”, Văn nghệ quân đội
Tác giả: Trần Mạnh Hảo
Năm: 1996
15. Hê - ghen G. F (1973), Mỹ học, Nhữ Thành dịch, Viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học
Tác giả: Hê - ghen G. F
Năm: 1973
16. Hoàng Ngọc Hiến (2010), “Hữu Thỉnh và thương lượng với thời gian”, TuanVietNam.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh và thương lượng với thời gian
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 2010
17. Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tâm điêu long
Tác giả: Lưu Hiệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
18. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
19. Nguyễn Thị Hoa (2009), Phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ Hữu Thỉnh
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2009
20. Nguyễn Vũ Phượng Hoàng (2007), “Gặp gỡ nhà thơ trong thương lượng với thời gian”, Văn nghệ, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gặp gỡ nhà thơ trong thương lượng với thời gian”," Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Vũ Phượng Hoàng
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w