Thỉnh thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

119 6 0
Thỉnh thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn Văn Th-ờng thỉnh giới nghệ thuật thơ hữu THỉNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số : 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS.TS Mai H-¬ng Vinh - 2010 -1- Lêi cảm ơn Trong trình thực nghiên cứu đề tài, đà nhận đ-ợc động viên, giúp đỡ tận tình PGS.TS Mai H-ơng, thầy cô khoa Ngữ Văn, khoa Sau đại học tr-ờng Đại học Vinh ng-ời thân, bạn bè Đồng thời cảm ơn tới Tr-ờng THPT Sào Nam - Nam Đàn đà tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành đ-ợc khóa học Qua cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cô, gia đình, ng-ời thân, bạn bè đồng ngiệp Vinh, tháng 12,năm 2009 -2- Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Ch-ơng Cái trữ tình thơ Hữu Thỉnh 1.1 Về khái niệm Cái trữ tình thơ 1.2 Cái trữ tình thơ Hu Thnh 10 1.2.1 Cái tr tình - nhà thơ 10 1.2.1.1 Cỏi tụi nh th người lính 10 1.2.1.2 Cái tơi suy tư trăn trở 15 1.2.1.3 Cái tơi – người tình đằm thắm, thủy chung 22 1.2.2 Cái trữ tình hệ 26 1.2.3 Cái trữ tình nhập vai 32 1.2.2.1 Cái trữ tình nhập vai ng-ời lính 33 1.2.2.2 Cái nhập vai vào ng-ời mẹ, ng-ời vợ 39 Ch-ơng Thế giới hình t-ợng thơ Hữu Thỉnh 47 2.1 Hình t-ợng không gian ngh thut 47 2.1.1 Không gian ngh thut th 47 2.1.2.Các hình t-ợng không gian nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 49 2.1.2.1 Không gian chiến tr-ờng 49 2.1.2.2 Không gian quê nhà 53 2.2 Hình t-ợng thời gian nghệ thuật 59 2.2.1 Thời gian nghệ thuật thơ 59 60 60 2.2.2 Các hình t-ợng thời gian nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 2.2.2.1 Thời gian thiên nhiên -3- 2.2.2.2 Thời gian lịch sử 62 2.2.2.3 Thời gian tâm lí 66 2.3 Hình t-ợng đời sống 68 2.3.1 Hình t-ợng biển 69 3.3.2.Hình t-ợng đất n-ớc 72 Ch-ơng Nghệ thuật thơ Hữu ThØnh 77 3.1 ThĨ th¬ 77 3.1.1 ThĨ Tr-êng ca 77 3.1.2 Thơ ngắn 85 3.1.2.1 Thơ năm chữ 85 3.1.2.2 Thơ bảy chữ 87 3.1.2.3 Thơ Lục bát 87 3.1.2.4 Thơ tự 91 3.2 Ngôn ngữ thơ 94 3.2.1 Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đời sống 94 3.2.2 Ngôn ngữ thơ mang màu sắc dân gian 98 3.2.3 Ngôn ngữ thơ sáng tạo mẻ 100 3.3 Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ 102 3.3.1 Biện pháp nghệ thuật trùng điệp 102 3.3.2 BiƯn ph¸p tu tõ so s¸nh 105 3.3.3 BiƯn ph¸p tu tõ Èn dơ 106 KÕt ln 108 tµi liƯu tham kh¶o 111 -4- MỞ ĐẦU Lý chọn ti 1.1 Hữu Thỉnh nhà thơ tiêu biểu thơ Việt Nam đại Thuộc hệ nhà thơ tr-ởng thành kháng chiến chống Mỹ, từ sau 1975, Hữu Thỉnh bền bỉ sáng tác ngày khẳng định đ-ợc vị trí thơ dân tộc Đến Hữu Thỉnh đà cho xuất khối l-ợng tác phẩm dày dặn với ba tập tr-ờng ca, năm tập thơ in riêng nhiều tập thơ in chung Điều đáng quý là, Hữu Thỉnh đà sớm khẳng định đ-ợc phong cách riêng ngày tạo đ-ợc mến mộ, tin cậy đông đảo công chúng Hữu Thỉnh bút giành đ-ợc nhiều giải th-ởng cao quý Hội Nhà văn Việt Nam, Bộ Quốc phòng, đặc biệt Giải th-ởng Văn học ASEAN Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuậtViệc sâu khám phá giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh có sở để khẳng định phong cách nghệ thuật, thành tựu đóng góp Hữu Thỉnh cho thơ Việt Nam đại 1.2 Hành trình sáng tác Hữu Thỉnh gắn bó chặt chẽ với tiến trình vận động phát triển thơ Việt Nam đại, từ thơ chống Mỹ qua giai đoạn đổi Nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh vậy, mức độ định làm sáng tỏ thành tựu thơ Việt hai giai đoạn phát triển quan trọng: Thơ chống Mỹ thơ đổi Đồng thời cho thấy tiến trình vận động đổi thơ đại nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung 1.3 Từ l©u thơ Hữu Thỉnh đ· đưa vào giảng dạy nhà trường vµ trë thµnh đối tng nghiên cu ca nhiu công trình, luận án cÊp Trong vấn đề giới nghệ thuật mt nhng phng din cn c quan tâm Vì vy nghiên cu Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thnh cßn mang ý nghĩa thực tiễn gióp cho việc ging dy tt hn nhng tác phm ca ông nh trng Vi ba lý chn nghiên cứu đề tài Th gii ngh thut th Hu Thnh Lịch sử vấn đề Ngay t trc năm 1975, th¬ Hữu Thỉnh đ· thu hót s quan tâm ý ca nh nghiên cu, lý lun phê bình, công chúng v vic -5- tìm hiu, nghiên cu th ông ngy cng có nhiu thnh tu mi, c bit l nhng nm gn ây Nhìn chung nh nghiên cu, lý lun phê bình tip cận thơ Hữu Thỉnh theo hai hướng: Hoặc vào ánh giá, phân tích tng th c th hoc cã đ¸nh gi¸ chung nghiệp thơ ca ca ông 2.1 Nhng viết đánh giá tập thơ cụ thể Mt nhng ngi u tiên nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh phải kể đến Thiếu Mai Với bi vit "Hữu Thỉnh đ-ờng tới thnh phố", Thiếu Mai đ· nÐt đặc sắc trường ca Hu Thnh: D-ờng nh- "thấp thoáng đằng sau câu thơ Hữu Thỉnh dáng dấp ca dao, nh-ng rõ rng thơ anh không rập khuôn theo ca dao, không bị ca dao lấn át" Nhìn chung tác gi đ· nhận chất d©n gian trường ca "Đ-ờng tới thnh phố", nhiên tác gi cha phân tích sâu sc, cn k nhng đặc im y Cùng hng tiếp cn trên, Mai Hng à lí gii, phân tÝch, chứng minh thành c«ng Hữu Thỉnh dng vn hc dân gian: " Hữu Thỉnh có khả vận dụng thông minh, sáng tạo vốn văn học dân gian Cách nghĩ cách nói hình ảnh quần chúng đ-ợc anh tiếp nhận tự nhiên thành công" [28,112] ây l óng góp v thành c«ng Hữu Thỉnh Bài viết đ· cã kiến giải khoa học, x¸c thực, râ ràng việc dấu Ên cña ca dao trường ca ""§-êng tíi thành phè" §ọc tập thơ "Th- mùa đông" Trần Mạnh Hảo nhn thy, th Hu Thnh c« đọng, hàm sóc, giàu chất trÝ tuệ, mang màu sc th c in phng ông "ý ngôn ngọai", thiên v cm nhn, ó "khả dồn nén tt-ởng, cảm xúc, dồn nén chữ nghĩa, hm súc" [20,103] Bi vit ca tác gi à ch nét tiêu biu ngôn ng th Hu Thnh, nhiên tác gi chưa ph©n tÝch, lÝ giải cặn kẽ đặc điểm biểu nào, trªn phương diện g× ? -6- Cïng hướng tiếp cận thơ Hữu Thỉnh t¸c giả Thiếu Mai Mai Hương, đọc "Tr-ờng ca biển" Hu t cho rng "thơ Hữu Thỉnh có nhiều m không xa truyền thống, chí có tái tạo li có tõ trun thèng mà vÉn cã dÊu hiƯu riªng phong cách mình" [10,163] Tác gi thy c trng ca ny l mt sáng to v hình tng v ngôn ng th ca Bài vit à b-ớc đầu ch nhng cách tân ngh thut c s truyền thống thơ Hữu Thỉnh Ngồi cßn cã bi vit "Di rộng với thời gian" Đặng Hiển víi nhận định kh¸ x¸c đ¸ng đặc điểm ni dung th "kết hợp nhuần nhuyễn tính trữ tình v triết lí" c bit tác gi i sâu khai th¸c đặc sắc nghệ thuật tập thơ, kết hợp tÝnh d©n tộc với tÝnh đại t ngôn ngữ ti hình nh, ó "sử dụng rộng rÃi cách sáng tạo biện pháp tu từ, nhân hoá, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác" [22,16] Nã khẳng định phong c¸ch thơ Hữu Thỉnh c¸ch độc đ¸o thơ ca Việt Nam đương đại Trong bi vit "Nghe Hữu Thỉnh th-ơng l-ợng với thời gian", Trần Đăng à nêu lên nhng ánh giá, nhn nh ca c th "Th-ơng l-ợng với thời gian" Theo tác gi, th h nhà thơ chống Mü, Hữu Thỉnh ®· tạo giọng điệu riêng "Tập thơ ny dù có rúng riết hơn, quặn thắt hơn, ông giữ đ-ợc giọng riêng ấy." Thơ Hu Thnh ng li lòng ngi c l nh cách t khác bit, không ging "Ông kh«ng cã lèi lËp tø th«ng minh nh- mét vài nh thơ hệ, thông minh nh thơ ny nằm chỗ khác: M-ợn điều dĩ nhiên ®Ĩ nãi chun kh¸c" 2.2 Những viết nhận xÐt, đ¸nh gi¸ chung thơ Hữu Thỉnh Hướng tiếp cận ny có viết tác gi Lý Hoi Thu, Lu Khánh Th, Nguyn ng ip, Nguyn Nguyên Tản… Xuất ph¸t từ đặc trưng thể loại, sau khảo s¸t c¸c tập thơ TiÕng h¸t rõng, Th- mùa đông, Tr-ờng ca Đ-ờng tới thnh phố, Tr-ờng ca biển, Lý Hoi Thu tìm hiểu vận động ca tr tình th Hu Thnh v ch tư thơ đÝch thực «ng; "Mét tiềm thơ Hữu Thỉnh l nhạy cảm trực giácdĩ nhiên l bắt quan sát -7- thị giác, lắng nghe âm thính giác nh-ng nhiều chúng bị đẩy lại v thay cảm giác" [75,36] Bng nhìn khái quát, tác gi nhn thy "Thơ Hữu Thỉnh giu sức mạnh nội lực gắn bó máu thịt với đời sống tâm linh v truyền thống thơ ca dân tộc Việt NamThơ anh có kết hợp phẩm chất dân tộc v tính đại, chiều sâu triết lí v độ cảm xúc trn tro, hiền ho lắng đọng v mÃnh liệt sục sôi, khả nng viết tác phẩm tr-ờng ca di v thơ trữ tình ngắn" [75,45] Lu Khánh Th bi vit " Hữu Thỉnh - phong cách thơ sáng tạo" Sau khảo s¸t từ tập thơ "Âm vang chiÕn hào", trng ca "Sức bền đất", "Những ng-ời tới biển" à nhn nh: Th ông có "giọng điệu t-ơi mát, hồn nhiên, tinh tế" Tác gi à phát hin ảnh hưởng chất liệu văn hãa d©n gian n th Hu Thnh nhng tìm tòi, sáng to ca nhà thơ: "Hữu Thỉnh tiếp thu truyền thống dân tộc l cách nói, cách ví von, so sánh, m cách t- duy, liên t-ởng độc đáo, âm h-ởng xa xôi khó nhận biếtđó l nguyên nhân khiến cho Hữu Thỉnh có câu thơ đa nghĩa, có tính hm ẩn cao, lạ cách diễn đạt, bất ngờ cảm xúc" [37,410] Cui tác gi rút kt luận kh¸ vững phong c¸ch thơ Hữu Thỉnh: "Đằm thắm, hồn hậu, nghiêng phía rợp mát Cái trầm lắng yêu th-ơng lấn át ồn o sôi sôc" [37,421 Nguyễn Đăng Điệp đ· nhận thấy số s thay i cu trúc câu th, dòng th, t th Hữu Thỉnh to nên s mi m thơ: "Mô hình câu thơ, vật t-ợng đem để so sánh th-ờng nhỏ bé, t-ơng quan sù xt hiƯn cđa nh÷ng sè, tø n»m đơn vị câu ging iu trm lng suy tư cuối cïng t¸c giả nhận xÐt "XuÊt phát từ móng văn học dân gian nh-ngđà xử lí chất liệu truyền thống nhìn đại nhằm tạo nên đột phá thi pháp thể loại" [12,226] T góc thi pháp,Trúc Thông à phân bit tr tình th Hu Thnh vi ba biu hin: "Ng-ời lính cách mạng m tình yêu n-ớc cụ thể tình yêu th-ơng mực quê h-ơng, đồng đất; Ng-ời bảo ton v đấu tranh phát triển nhân cách v nh thơ hệ" Song nhìn vo ton b sáng tác th Hu Thnh ta thy "ba nhân vật trữ tình trộn hồ, -8- xo¾n bƯn, hiĨn hiƯn chØ nhÊt ng-ời - nh thơ, ng-ời lính Hữu Thỉnh" T¸c giả đ· ph¸t nhận định "chÊt liƯu văn hoá dân gian ngn nm đà thấm d-ỡng linh hồn câu thơ, chữ thơ Những mảng dội đời sống thật, khoẻ khoắn thể trạng tâm hồn ng-ời tham gia trực tiếp vo đời sống đà bồi đắp nên chất đại cho dòng thơ mềm mại Giữ vững v lm t-ơi câu thơ Việt vật đổi ngôn ngữ thơ dần d m liệt diễn ton thơ ta, l đóng góp đáng trân trọng hệ nh thơ chống Mỹ m Hữu Thỉnh l số đại biểu xứng đáng nhất" [73] Có th nói, bi vit dù t nhiu góc độ khác nhau, nh-ng v đ· khẳng định đặc trưng, thành tựu đãng gãp Hữu Thỉnh cho thơ đại Việt Nam Tuy nhiªn, viết dừng lại t¸c phẩm ánh giá chung mang tính chất khái l-ợc Rất cần có công trình nghiên cứu cách toàn diẹn, hệ thống toàn giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Kế thừa, tiếp nối kết ng-ời tr-ớc đề tài nghiên cu ca trung sâu tìm hiu nhng c sc giới ngh thut th Hu Thnh khẳng định óng gãp nhà thơ cho thơ ViÖt Nam đại Phạm vi đối tượng nghiªn cứu Hữu Thnh l mt bút ti hoa, ông sáng tác thnh công nhiu th loi: Bút ký học, vit báo, song thnh công hn c Hu Thnh l nhà thơ Trong thời gian cầm bót «ng đ· để lại số tập thơ sau: - Âm vang chiÕn hào: Nxb Qu©n đéi nh©n d©n, H.,1975 (in chung với L©m Huy Nhuận) - Trưêng ca : Søc bỊn đất, Nxb Hi Nh vn, H.,1998 - Thơ Hữu ThØnh, Nxb Hội Nhà văn, H.,1998 - Th¬ víi ti hoa, Nxb Kim ng, H., 2000 - Th-ơng l-ợng với thêi gian, Nxb Hội Nhà văn, H., 2006 Song phạm vi t liu m ti kho sát l: - Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hi Nh vn, H., 1998, gồm số tập: + Tiếng h¸t rừng -9- + Đường tới thành phố + Trường ca biển + Th mùa ông - Th-ơng l-ợng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, H., 2006 Ngồi ra, chóng t«i m rng phm vi kho sát v tham kho c¸c tập thơ, trường ca hệ c¸c nhà th chng M i sánh tìm nhng nét tương đồng kh¸c biệt nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh NhiƯm vơ nghiªn cứu Đề tài mà chóng thc hin hng ti tìm hiểu: - Cái trữ t×nh thơ Hữu Thỉnh - ThÕ giíi h×nh t-ợng thơ Hữu Thỉnh - Mt s th pháp ngh thut th Hu Thnh Từ khẳng định đ-ợc giới nghệ thuật đặc sắc nhng óng gãp bật Hữu Thỉnh cho thơ Việt Nam hin i Phng pháp nghiên cứu - Xut phát t mc ích đối t-ợng nghiên cứu ca ti, s dng phng pháp: - Ph-ơng pháp phân tích hệ thống - Phng pháp thng kê, phân loại - Ph-ơng pháp so sánh, i chiu Cu trúc lun Ngoi phn Mở đầu Kết luận, nội dung Luận văn triển khai ba chng: Ch-ơng Cái trữ tình thơ Hữu Thỉnh Chng Thế giới hình t-ợng thơ Hữu Thỉnh Chng Nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh - 10 - Bên cạnh việc sâu khai thác hay, đẹp văn học dân gian, Hữu Thỉnh không ngừng mài dũa ngôn từ để phản ánh cách sâu sắc vấn đề đời sống xà hội tâm hồn ng-ời, việc tác giả dụng công sáng tạo làm lạ hóa ngôn ngữ thơ Những từ, câu thơ in đậm dấu ấn cá nhân nhà thơ Thế mạnh Hữu Thỉnh cảm giác, thông qua cảm giác, nhờ cảm giác, nhà thơ cụ thể hóa cách tài tình sắc thái xúc cảm mơ hồ Sự kết hợp vô hình hữu hình, cụ thể trừu t-ợng không thao tác xa lạ thơ đại Điều quan trọng phải tạo mới, dấu ấn sáng tạo riêng sở nguyên tắc chung Hữu Thỉnh tỏ thạo có nhiều thành công ph-ơng diện Ông có nhiều hình ảnh thơ lạ bất ngờ: Chị làm anh sững sờ khói bếp, bơi thương nhớ riêng mình, Đất nước theo em ngõ mình, cô đơn đầy đường không thèm nhặtMột tần số cực lớn câu thơ có kết hợp hữu thể vô hình, đa phần lại câu thơ hay: Vịn vào tiếng hát, cười rung bè rau muống, Xiêu vẹo đỡ hoàng hôn rách rưới, Nụ cười ẩn binh đao, Bắt gặp tình th-ơng đ-a đám hận thù, Buồn sen rách, Cầm thời gian lên soi, Cả đất trời say sóng Trường Sađà khẳng định đặc điểm thi pháp trội, ưu thơ Hữu Thỉnh Việc sử dụng định ngữ nghệ thuật làm cho vật mô tả trở nên cụ thể hóa, vật chất hóa gần sát lại với ng-ời đọc, kích thích mạnh vào giác quan, trí tưởng tượng người đọc như: Chỉ thấy vầng trăng cuối tháng quăng lên (Chuyến đò đêm giáp ranh Tiếng hát rừng); Mẹ dắt qua miệng vực sâu rủi ro (Tù tht cđa ng-êi lÝnh – Tr­êng ca biĨn); “Th¸ng hai buồn tiếng thạch sùng kêu (Tự thuật người lính Tr-ờng ca biển); Bàn chân lính đánh vần đất đai tổ quốc (Cát Tr-ờng ca biển) Từ ngữ thơ Hữu Thỉnh mang dáng dấp đại cách kết hợp lựa chọn, giàu giá trị tạo hình, gợi cảm Trong câu thơ, đoạn thơ ta th-ờng xuyên bắt gặp nhÃn tự như: Chị chôn tuổi xuân - 105 - má lúm đồng tiền (Tờ lịch cuối - Đường tới thành phố), Trận rét rừng xoắn tím môi (Thơ ủy s- đoàn - Đ-ờng tới thành phố), Mưa ẩm hồn anh (Tám câu Thư mùa đông) Trong xử lí ngôn từ, Hữu Thỉnh có nhiều cấu trúc, cách kết hợp lạ Ví dụ lối so sánh độc đáo, thể chỗ ông đà phát nét giống hai đối t-ợng xa để ý, tạo nên bất ngờ thú vị: Nòng pháo vút cao thân măng, Trăng tủm tỉm nh- miệng ng-ời hát, Tôi ngồi buồn sen rách, Đêm căng tờ giấy.Hay cách cảm nhận tinh tế, nói Lý Hoài Thu trạng thái siêu cảm giác nh- : gió thổi dài ẩm ướt khuya, Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu, Đang bập bùng thương nhớ suốt hành lang Có thể nói, ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh giàu chất sáng tạo, cách tân anh vừa làm phong phú thêm ngôn ngữ thơ vừa tạo nên phong cách riêng không lẫn với Hữu Thỉnh đà tạo cho thơ hình thức ngôn ngữ thật đặc biệt, vừa thông dụng, gần gũi với đời sống mà không đánh chất thơ M-ợn ngôn ngữ dân gian nh-ng ngôn ngữ đ-ợc vận dụng, đ-ợc tái tạo qua t- thơ đại Đặc biệt cách nhà thơ sáng tạo từ ngữ lạ, độc đáo tạo đ-ợc ấn t-ợng hÊp dÉn ®èi víi ng-êi ®äc 3.3 Sư dơng linh hoạt biện pháp tu từ Hiện thực kì vĩ lớn lao kháng chiến, đời sống tâm hồn phong phú tầng lớp nhân dân chiến tranh nh- sống đời th-ờng đà đặt cho thơ thơ Hữu Thỉnh nói riêng yêu cầu phải nâng cao khả thể ngôn ngữ thơ Với tài mình, Hữu Thỉnh đà đem đến cho ngôn ngữ thơ khả diễn đạt phong phú Các biện pháp tu từ truyền thống thơ ca: so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữđược nhà thơ vận dụng linh hoạt, sáng tạo theo kiểu t- đại giữ vai trò quan trọng thơ Hữu Thỉnh 3.3.1 Biện pháp nghệ thuật trùng điệp Biện pháp nghệ thuật đ-ợc Hữu Thỉnh sử dụng th-ờng xuyên tr-ờng ca giữ vai trò quan trọng thể chủ đích nghệ thuật nhà thơ Điệp từ, điệp ngữ, điệp khúc đ-ợc sử dụng th-ờng có tác dụng khắc - 106 - sâu, nhấn mạnh nội dung mà nhà thơ muốn bày tỏ Tr-ớc thực phong phú, phức tạp đời sống chiến tr-ờng, nhà thơ nói lần hết, lần đủ Biện pháp trùng điệp đ-ợc vận dụng tr-ờng ca giúp nhà thơ xoáy sâu vào mảng thực, tâm trạng khác Những gian khổ mà ng-ời lính phải trải qua hành trình tới thành phố đà đ-ợc tô đậm: Em nhớ anh hÃy nhớ lửa Lửa soi mặt đất tầng đêm Những khát bậm môi vào bẹ chuối Hiện lên Những dấu gậy sốt rừng run bắn Hiện lên Những giọt mồ hôi ròng nh- chảy Hiện lên (Đ-ờng tới thành phố) Hữu Thỉnh dùng điệp khúc: Chúng vốc cát lên/ Chúng nghe cát nói/ Chúng bắt đầu với Trường Sa tới ba lần ch-ơng ngắn Tr-ờng ca biển nh- lời khẳng định diện ng-ời lính đảo với tâm sẵn sàng đối mặt với gian khổ Trong thơ Hữu Thỉnh không lần sử dụng cách lặp này: Kho ®¹n ë phÝa tr-íc/ GiÕng ë phÝa tr­íc/ ChiÕn công phía trước (Thần tốc - Đ-ờng tới thành phè); “ChiÕn sü võa ®i võa hái/ ChiÕn sü võa vừa giục/ Chiến sỹ vừa vừa hát (Đ-ờng tới thành phố) Để diễn tả nhịp điệu gấp gáp, thúc giục làm lên b-ớc chân khỏe khoắn đoàn quân tiến giải phóng Sài Gòn không thủ pháp nghệ thuật dùng điệp ngữ Những điệp khúc nhchiến công quét kẻ thù: Thần tốc, thần tốc nữa/ Táo bạo, táo bạo nữa/ Hành khúc binh đoàn hất kẻ thù biển (Thần tốc - Đ-ờng tới thành phố) Để nhấn mạnh năm tháng chiến đấu hi sinh vừa khó nhăn nh-ng nên thơ, tác giả dùng nghệ thuật điệp loạt từ "chúng tôi": Chúng trẻ nên củi rừng mau bén - 107 - Chúng làm thơ ghi lấy đời Chúng biết xoay xở Không có sách làm sách Chúng làm thơ ghi lấy đời Chúng vừa vừa nhẩm dọc đ-ờng Thơ đến m-a chiều mau ngớt (Ngọn lửa chiến tr-ờng - Đ-ờng tới thành phố) Sở dĩ tr-ờng ca Hữu Thỉnh th-ờng sử dụng biện pháp trùng điệp áp lực độ dài Tr-ờng ca th-ờng dài nên buộc nhà thơ phải thay đổi th-ờng xuyên nhịp điệu, tiết tấu, tạo điểm căng trùng, thăng giáng khác tránh gây cảm giác đơn điệu, nhàm chán ng-ời đọc Điều buộc ng-ời viết tr-ờng ca phải tạo đ-ợc nhiều điểm nhấn cảm xúc Thủ pháp trùng điệp điểm nhấn quan trọng cảm xúc tiết tấu, góp phần hiệu cho việc tạo nên tính phức điệu tr-ờng ca Hữu Thỉnh Không tr-ờng ca, thơ ngắn nhà thơ hay sử dụng điệp từ, điệp ngữ nhằm nhấn mạnh nội dung, cảm xúc Để nhấn mạnh cảm giác lần gặp gỡ thành mÃi mÃi nhà thơ viết: "Em nhớ th-ơng ơi/ Chúng ta sống nhau/ Chúng ta hát nhau/ Chúng ta bn cịng v× nhau/ Trêi thÊy vËy cho mïa xuân trở lại" (Một lần - Th-ơng l-ợng với thời gian); hay để khắc sâu sống với nhiều đổi thay, biến động ng-ời: Trái đất chẳng rộng đâu Ta dắt trú d-ới gốc Chim kéo đàn đòi lại Trái đất chẳng rộng đâu Ta tìm nhà Trái đất chẳng rộng đâu Ta hoang dại d-ới trời Lấy tình yêu làm mái nhà che chở (Trái đất chẳng rộng đâu - Th-ơng l-ợng víi thêi gian)." - 108 - NghƯ tht ®iƯp tõ tạo nên mạnh mẽ, dồn dập nhịp điệu thơ, góp phần làm thay đổi cung bậc tình cảm, phong phú tiết tấu thơ Bao vậy, chỗ dùng điệp từ, điệp ngữ cảm xúc phát triển theo chiều h-ớng tăng tiến, tạo điểm nhấn tình cảm nhà thơ 3.3.2 Biện pháp tu từ so sánh Biện pháp tu từ so sánh đ-ợc Hữu Thỉnh sử dụng cách đầy sáng tạo, thể tài tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nhà thơ So sánh "Ph-ơng thức biểu đạt ngôn từ cách hình t-ợng dựa sở đối chiếu hai t-ợng có dấu hiệu t-ơng đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính t-ợng qua đặc điểm, thuộc tính t-ợng kia" [31,190] Bằng đ-ờng so sánh, nhà thơ phát nhiều đặc điểm, thuộc tính t-ợng Do đó, so sánh biện pháp nghệ thuật quan trọng, góp phần tạo cho ng-ời đọc ấn t-ợng thẩm mĩ phong phú, in đậm dấu ấn, cá tính sáng tạo ng-ời nghệ sỹ Với tâm hồn giàu chất suy t-ởng, trí t-ởng t-ợng phong phú, Hữu Thỉnh đà thể tài phép so sánh, ông đà phát nét giống hai đối t-ợng xa nhau, để ý tới tạo nên bất ngờ giá trị Nét giống ấy, th-ờng đ-ợc nhận mắt tạo hình ng-ời nghệ sỹ giàu trí t-ởng t-ợng: "Và chị buồn nh- điệp xé đôi/ Rằng tuổi trẻ không trở lại" (Tờ lịch cuối - Đ-ờng tới thành phố); "Dù cho ăn chay ăn độn/ Bíu lấy rau nh- bíu lấy cánh buồm" (Thần tốc - Đ-ờng tới thành phố)Cách so sánh Hữu Thỉnh th-ờng mang đến giá trị tạo hình cao Khi so sánh "Tiếng chim ngon nh- ngụm n-ớc l-ng đèo" đủ biết tiếng chim trở nên mát lành giá trị "Tiếng chim" "n-ớc l-ng đèo" vốn xa nh-ng lại trở nên độc đáo, bất ngờ Không tr-ờng ca mà thơ ngắn, Hữu Thỉnh sử dụng kiểu so sánh kết hợp với trùng điệp tạo nên so sánh - trùng điệp giàu sức biểu cảm kiểu nh-: "Chiều nh- chờ đợi/ Em nh- ngày hôm qua/ Cây nh- thêu dệt/ Gió nhkẻ không nhà" (Năm tháng vai - Th-ơng l-ợng với thời gian), "áo nh- - 109 - áo/ Anh buồn suốt nay/ Tiếng nh- tiếng/ M-a sông đầy/.Tiếng tiếng/ Đường dài nín bóng xe/ áo nh- áo/ Em đ-a xuân về" (áo - Th-ơng l-ợng với thời gian) Nghệ thuật so sánh đ-ợc vận dụng thơ Hữu Thỉnh cho thấy t- thơ nhạy bén, cảm quan thực sắc sảo nhà thơ Sức mạnh so sánh nhận thức Hàng loạt kiểu so sánh đà đ-ợc vận dụng giúp ng-ời đọc có nhìn đầy đủ hơn, cảm nhận sâu sắc trải nghiệm nhà thơ tr-ớc vấn đề sống: "Đêm nh- tàu sen che nửa phần trái đất", "Ng-ời ng-ời nh- cốc r-ợu đầu tiên", "Dòng sông nh- bữa tiệc sau rừng".Lối so sánh đà kích thích trí tuệ tình cảm t- ng-ời đọc nhiều tìm giống hai đối t-ợng Điều đặc biệt cách thức đ-ợc sử dụng phổ biến, nói dày đặc thơ Hữu Thỉnh: "Đêm căng nh- tờ giấy", "lá cờ thành tổ sâu", "Buồn nh- sen rách", "Trăng tủm tỉm nh- miệng ng-ời", "lá đa thành mèo tam thể"tất tạo nên nét độc đáo thơ ông 3.3.3 Biện pháp tu từ ẩn dụ Để thể vật mô tả trở nên cụ thể hóa, vật chất hóa, kích thích mạnh vào giác quan óc t-ởng t-ợng ng-ời đọc, tác giả th-ờng sư dơng c¸c cơm tõ Èn dơ nh-: "ChiỊu l-ìi hái", "trăng non múi b-ởi", "tháng hai buồn tiếng thạch sùng kêu", "miệng vực sâu rủi ro"Ngoài Hữu Thỉnh sử dụng nhiều hình thức ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác), thông qua cảm giác, nhờ cảm giác, nhà thơ cụ thể hóa tài tình trạng thái xúc cảm mơ hồ thành hình ảnh cụ thể Sự kết hợp vô hình hữu hình, cụ thể trừu t-ợng không xa lạ với thơ đại Điều quan trọng Hữu Thỉnh tạo đ-ợc sở nguyên tắc chung Hữu Thỉnh tỏ nhuần nhuyễn có nhiều thành công, thơ anh có nhiều hình ảnh lạ, bất ngờ: "Đất n-ớc theo anh ngõ mình", "Chúng bơi th-ơng nhớ riêng mình", "Cô đơn đầy đ-ờng không thèm nhặt" Phần lớn câu thơ có kết hợp hữu thể vô hình thơ Hữu Thỉnh câu thơ hay: "Vịn vào tiếng hát", "C-ời rung bè - 110 - rau muống", "Nhem nhuốc ngày xanh", "M-a ẩm hồn anh", "Duyên nợ chiều má đỏ".Tâm hồn giàu suy nghĩ, phong phú cảm xúc đà giúp nhà thơ phát huy mạnh mẽ khả liên t-ởng, xây dựng thành công ph-ơng thức chuyển đổi cảm giác, chuyển đổi ấn t-ợng để sáng tạo hình t-ợng thơ Có thể nhận khả liên t-ởng nhạy bén, tâm hồn tinh tế tài hoa việc sáng tạo câu thơ đầy bất ngờ lạ: "Đêm ngào lại chát em ơi"; "Tiếng suối đổ hÃy nghe suối đổ/ Chảy cồn cào ngang dọc nỗi tâm t-"; "Đ-ờng chẳng dài nh- vốn dài/ Suối đổ bình minh noÃn chuối"; "Tháng t- cỏ tù/ Mùa hạ đón m-a nồng nhiệt" (Đường tới thành phố)Có thể nói, nhà thơ đà ghi lại ấn t-ợng sống tất giác quan, nhạy cảm tâm hồn Nh-ng điều quan trọng trải nghiệm thực Nếu trải nghiệm sống năm tháng v-ợt Tr-ờng Sơn, hẳn câu thơ đầy trực giác nh- Những câu thơ đ-ợc nảy sinh khoảnh khắc bất th-ờng, kì lạ sáng tạo nh-ng kết vốn sống đ-ợc tích lũy bền lâu Trong giới nghệ thuât thơ, Hữu Thỉnh đà vận dụng linh hoạt, sử dụng sáng tạo nhiều thể thơ từ tr-ờng ca thể thơ ngắn, thể thơ ông để lại dấu ấn đáng kể thể cách tìm tòi sáng tạo cho chuyền tải đ-ợc nhiều nội dung đời sống Trên ph-ơng diện Hữu Thỉnh đà có đóng góp đáng kể cho thể loại thơ Việt giai đoạn nay.biện pháp tu từ để tạo dựng hình ảnh thơ, thể sâu sắc suy t-ởng, xúc cảm chân thành, mÃnh liệt nhà thơ sống Các biện pháp tu từ trùng điệp, ẩn dụ, so sánh đà làm tăng khả diễn đạt cho câu thơ, biện pháp so sánh đ-ợc sử dụng sáng tạo, độc đáo cả, thể rõ dấu ấn cá nhân nhà thơ - 111 - kết luận Đi sâu tìm hiểu giới nghệ thuật nhà thơ công việc cần thiết để tìm hiểu t- t-ởng, phong cách nh- đóng góp nhà thơ cho văn học Qua việc tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, nhận thấy: Cái tr tình th Hữu Thỉnh đa diện độc đáo Dï trực tiếp hay gi¸n tiếp, đậm nÐt hay mờ nht thơ Hữu Thỉnh tr tình thể chđ u trªn hai phương diện: Cái tr tình nh th Cái tr tình nhập vai Là ng-ời lính trực tiếp cầm súng chiến đấu, Hữu Thỉnh tạo dựng lại cách chân thực sâu sắc chân dung thân Đó hình ảnh ng-ời chiÕn sü – ng-êi lÝnh víi lý t-ëng cao c¶, lòng dũng cảm xả thân n-ớc nỗi nhớ cháy lòng hậu ph-ơng Ra khỏi chiến tranh, tâm hồn nhà thơ à có nhiều va đập, xáo ®éng tr-íc hiƯn thùc bén bỊ, phøc t¹p cđa ®êi sống, Hữu Thỉnh à nhn thc chiêm nghiệm sâu xa v l sng, tình đời Nhà thơ âu lo, trăn trở không lần bật lên câu hỏi thiết người, nhân tình, thái Nhưng trước sau Hữu Thỉnh cố neo giữ bảo toàn đẹp, thiên l-ơng, cao nhân cách Trong thơ Hữu Thỉnh hiển trữ tình vừa nồng nàn, sôi nổi, trẻ trung tình yêu vừa mang vẻ trầm t-, chiêm nghiệm ng-ời trải Song dù góc độ lên đằm thắm, đôn hậu í thức hệ tự ý thức, chủ thể trữ tình nhà thơ đồng thời ng-ời lính cuộc, trữ tình thơ Hữu Thỉnh hệ, đủ sức đại diện cho tiếng nói hệ, nhiệt tình đối thoại, phát - 112 - ngôn cho hệ Hữu Thỉnh đà ghi lại trình tr-ởng thành ý thức hệ qua thử thách khốc liệt chiến tranh Không tự biểu mình, trữ tình thơ Hữu Thỉnh nhập vai Khi nhập vai đồng đội để bộc bạch, nghiền ngẫm, nhà thơ đà tái chân thực vẻ đẹp tâm hồn sáng, tràn đầy nghĩa khí, đức tính giản dị, vẻ đẹp đời th-ờng hy sinh thầm lặng ng-ời lính Nhà thơ nói nhiều ®Õn mÊt m¸t hy sinh cđa ®ång ®éi, nh-ng ®ã hy sinh nghiệp cao đất n-ớc nên th-ờng mang khí vị lÃng mạn, bi tráng, đẹp nh- huyền thoại Hóa thân vào chân dung ng-ời mẹ, Hữu Thỉnh đà dựng lên hình t-ợng ng-ời mẹ vừa lớn lao, vừa gần gũi: Ng-ời mẹ nhân dân, ng-ời mẹ đất n-ớc Nhà thơ nhập vai vào hình t-ợng ng-ời chị ng-ời vợ Họ ng-ời phụ nữ chịu th-ơng chịu khó, chung thủy, với diễn biến đời sống nội tâm phong phú: Sự chịu đựng, hy sinh âm thầm, đau đớn, khát khao hạnh phúc đời th-ờng dung dị mà cháy bỏng Đến với thơ Hữu Thỉnh, ng-ời đọc đặc biệt ấn t-ợng với giới hình t-ợng độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo nhà thơ Đó hình t-ợng không gian chiến tr-ờng Tr-ờng Sơn đầy máu lửa, gian khổ dội; không gian quê nhà ấm áp tình ng-ời với vẻ đẹp nồng hậu, bình dị đằm thắm Đó hình t-ợng thời gian đặc sắc với kiểu thời gian thiên nhiên, thời gian lịch sử thời gian tâm lý, vừa thể đ-ợc nhịp thần tốc dân tộc, vừa diễn đạt đ-ợc tinh tế b-ớc chuyển dịch thời gian đặc biệt khoảng đợi chờ dằng dặc, khắc khoải ng-ời vợ, ng-ời mẹ chiến tranh Đó hình t-ợng Tổ quốc, đất n-ớc vừa dung dị, vừa hào hùng trải qua bao đau th-ơng, gian nan, mát t-ơi thắm, nồng hậu Có thể nói, tài năng, lòng trải, chiêm nghiệm, Hữu Thỉnh đà xây dựng đ-ợc giới hình t-ợng nghệ thuật đầy sức ám ảnh Trong hành trình sáng tạo thơ, Hữu Thỉnh nỗ lực tìm tòi hình thức thể giàu hiệu nghệ thuật Để chuyển tải đ-ợc nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú đa diện mình, Hữu Thỉnh sử dụng nhiều thể thơ Lấy cảm hứng từ đề tài chiến tranh cách mạng, Hữu Thỉnh tìm - 113 - đến thể tr-ờng ca với dung l-ợng, quy mô đồ sộ, âm h-ởng hào hùng nh- tất yếu nhằm tổng kết, khái quát lịch sử tầm vóc sử thi để chuyển tải thực bề bộn đời sống Bên cạnh tr-ờng ca dài, nhà thơ sáng tạo thơ ngắn giúp bộc lộ cảm xúc tập trung cô đọng, phù hợp với xu h-ớng trở đời t-, với riêng nhỏ bé ng-ời Hữu Thỉnh đà dành nhiều tâm huyết cho việc lựa chọn, sáng tạo ngôn ngữ thơ Lớp từ ngữ thông dụng đời th-ờng với lớp từ ngữ đ-ợc tiếp nhận sáng tạo từ văn học dân gian truyền thống đ-ợc tái tạo qua t- thơ đại nhà thơ; nỗ lực tìm tòi ngôn từ, cấu trúc, cách kết hợp từ ngữ việc vận dụng linh hoạt, hiệu biện pháp tu từ trùng điệp, ẩn dụ, so sánh nhằm gia tăng khả biểu đạt nhà thơ thực đà tạo đ-ợc hiệu dấu ấn riêng cho thơ Hữu Thỉnh, góp phần khẳng định phong cách nhà thơ Khảo sát giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, lần có thêm sở để khẳng định tài năng, phong cách riêng độc đáo hành trình lao động nghệ thuật bền bỉ, tâm huyết đóng góp đáng trân trọng nhà thơ vào phát triển thơ Việt Nam đại - 114 - Tài liệu tham khảo Aristot (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Lại Nguyên ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề văn học so sánh, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Phạm Tiến Duật (1981), "Nhân bàn tr-ờng ca đôi điều nghĩ hình thức", Văn nghệ Quân đội, (4) Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ lọai hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), "Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc", Văn học, (2) Phan Huy Dũng (2000), "Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình", Thông báo khoa học Đại học Vinh, (24) 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (1998), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 13 Nguyễn Đăng Điệp (2003), "Hữu Thỉnh trình đổi thơ ca", Tạp chí Văn học, (9) 14 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu n-ớc, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 115 - 16 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Mạnh Hảo (1996), "Th- mùa đông Hữu Thỉnh", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4) 21 Trần Mạnh Hảo (1996), Văn học sống, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Đặng Hiển (2007), "Dài rộng với thời gian", Báo Văn nghệ, (8) 23 Hoàng Ngọc Hiến (1984), "Về đặc tr-ng tr-ờng ca", Văn học, (1) 24 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Tô Hoài (1996), "Th- mùa đông Hữu Thỉnh", Báo Văn nghệ, (25) 26 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 27 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam hiên đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 28 Mai H-ơng (1980), "Đọc Đ-ờng tới thành phố", Tạp chí Văn nghệ, (3) 29 Mai H-¬ng (2001), "Th¬ ViƯt Nam qua hai chiến tranh cách mạng", Tạp chí Văn học, (6) 30 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 33 Mà Giang Lân (1982), "Tr-ờng ca, vấn đề thể loại", Tạp chí Văn học, (6) 34 Mà Giang Lân (1992), "Nhìn lại 30 năm văn học chiến tranh", Tạp chí Văn học, (2) 35 Mà Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 116 - 36 Phong Lê (1991), "Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945", Tạp chí Văn học, (4) 37 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, L-u Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long (2005), "Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại", Thơ, (2) 40 Ph-ơng Lựu (Chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Ph-ơng Lựu (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 42 Thiếu Mai (1980), "Thanh Thảo thơ tr-ờng ca", Tạp chí Văn học, (2) 43 Thiếu Mai (1980), "Hữu Thỉnh đ-ờng tới thành phố", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3) 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn t- t-ởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Anh Ngọc (1995), Sông núi vai, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 - 1985 tác phẩm d- luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nhiều Tác giả (2002), "Tọa đàm tr-ờng ca trầm tích" Hoàng Trần C-ơng, Báo Văn nghệ, (42) 52 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 117 - 53 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (đồng chủ biên, 2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Lê L-u Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Lê L-u Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 56 Ngô Văn Phú (1999), Tuyển tập thơ Việt Nam (giai đoạn chống Mỹ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Vũ Quần Ph-ơng (1980), "Tr-ờng ca s- đoàn", Văn nghệ Quân đội, (6) 58 Vũ Quần Ph-ơng (1997), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2002), Văn học Thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc tr-ng thi pháp thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 66 Ngun Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Hữu Thỉnh (1981), "Vài suy nghĩ", Văn nghệ Quân đội (4) 68 Hữu Thỉnh (1985), "Thêm đóng góp vào thơ đội", Tạp chí Văn nghệ, (1) 69 Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Hữu Thỉnh (2000), "Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến", Tạp chí Văn học, (2) 71 Hữu Thỉnh (2006), Th-ơng l-ợng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Hoàng Trung Thông (chủ biên, 1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu n-ớc, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi - 118 - 73 Tróc Thông (2001), Hữu Thỉnh - "ấn tiểu sử tác giả" http://www matnauhoctro.com 74 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao đông, Hà Nội 77 Tạ Hữu Yên (1984), Sấm dậy tr-a hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội - 119 - ... văn học nghệ thuậtViệc sâu khám phá giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh có sở để khẳng định phong cách nghệ thuật, thành tựu đóng góp Hữu Thỉnh cho thơ Việt Nam đại 1.2 Hành trình sáng tác Hữu Thỉnh. .. nội dung Luận văn triển khai ba chng: Ch-ơng Cái trữ tình thơ Hữu Thỉnh Chng Thế giới hình t-ợng thơ Hữu Thỉnh Chng Nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh - 10 - Chng CI TÔI TR TìNH TRONG TH HU THNH 1.1 Về... Ch-ơng Nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh 77 3.1 Thể thơ 77 3.1.1 Thể Tr-ờng ca 77 3.1.2 Thơ ngắn 85 3.1.2.1 Thơ năm chữ 85 3.1.2.2 Thơ bảy chữ 87 3.1.2.3 Thơ Lục bát 87 3.1.2.4 Thơ tự 91 3.2 Ngôn ngữ thơ

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan