PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do, mục đích chọn đề tài: 1. Đổi mới, cách tân là quy luật, là nhu cầu tất yếu của sáng tạo nghệ thuật, trong đó có thơ. Khảo sát thơ Việt Nam từ sau 1975 đặc biệt từ sau 1986 đến nay, thơ đã có những đổi mới cơ bản, theo những xu hướng khác nhau: Có xu hướng trở về cần mẫn “cày xới” trên nền thơ truyền thống; có xu hướng đam mê đi tìm “bóng chữ”, tìm những “bến lạ”cho thơ; có xu hướng mải miết tìm tòi, cách tân đổi mới trên cơ sở truyền thống thơ dân tộc. Dẫu chưa có sự tổng kết thấu đáo về những xu hướng phát triển của thơ từ sau 1986, nhưng có thể thấy xu hướng cách tân trên cơ sở tiếp nhận, kế thừa tinh hoa của thơ truyền thống, kết hợp một cách khoa học sáng tạo truyền thống và hiện đại đã thực sự tạo được hiệu quả nghệ thuật, tạo được những thành tựu mới cho thơ Hữu Thỉnh là một cây bút tiêu biểu của xu hướng này. 2. Là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh sớm khẳng định được vị trí và phong cách sáng tạo độc đáo. Từ sau 1975, ông tiếp tục sáng tác và ngày càng khẳng định được vị thế riêng qua nhiều giải thưởng cao quý của Hội Nhà văn Việt Nam, của Bộ Quốc phòng, Giải thưởng Asean và Giải thưởng Nhà nước, đặc biệt tạo được sự mến mộ thường trực của nhiều thế hệ độc giả. Nhiều bài thơ của Hữu Thỉnh đã được phổ nhạc, được dịch và giới thiệu rộng rãi với công chúng trong và ngoài nước. Có thể nói, truyền thống và cách tân thực sự là hai giá trị thẩm thấu, hội tụ nhuần nhuyễn trong thơ Hữu Thỉnh, tạo nên cảm quan nghệ thuật và giá trị riêng cho thơ ông. 3. Thực tế, Hữu Thỉnh sáng tác không nhiều nhưng thơ ông luôn tạo được sự quan tâm đặc biệt của công chúng và giới nghiên cứu, phê bình. Cho đến nay vẫn chưa có công tình nào đi sâu, nghiên cứu riêng về tính truyền thống và hiện đại trong thơ Hữu Thỉnh. Bởi vậy chúng tôi chọn đi sâu nghiên cứu về Truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh với hy vọng góp phần nhận diện đánh giá những nét đặc sắc của thơ Hữu Thỉnh và những đóng góp đáng trân trọng của ông đối với sự phát triển của nền thơ Việt Nam hiện đại. Từ đó, đúc rút được những bài học kinh nghiệm thẩm mỹ quý báu cho việc tìm tòi, đổi mới thơ. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Hữu Thỉnh là cây bút luôn thu hút được sự mến mộ, quan tâm của các nhà nghiên cứu phê bình và đông đảo công chúng. Đến nay số bài viết, công trình nghiên cứu về thơ Hữu Thỉnh khá nhiều. Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi tập trung khảo sát những công trình, bài viết về thơ Hữu Thỉnh trên hai phương diện chính: Đánh giá chung về thơ Hữu Thỉnh và tính truyền thống, hiện đại trong thơ Hữu Thỉnh. 2.1. Đánh giá chung về thơ Hữu Thỉnh Về trường ca: Rất nhiều bài viết của các nhà thơ Xuân Diệu, Tế Hanh, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Vũ Quần Phương, Nguyễn Trọng Tạo, Lê Thị Mây, Đỗ Trung Lai...và các nhà nghiên cứu phê bình: Thiếu Mai, Trường Lưu, Đào Thái Tôn, Mai Hương...đều thống nhất đánh giá cao thành công cả về nội dung và nghệ thuật của trường ca Hữu Thỉnh, đồng thời khẳng định những nét đặc sắc riêng trong phong cách sáng tạo của Hữu Thỉnh ở thể trường ca. Về các tập thơ: Cùng với những bài viết chung về thơ Hữu Thỉnh của Hoài Anh, Nguyễn Đăng Điệp, Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ... là nhiều bài viết của Tô Hoài, Vũ Nho, Thanh Thảo, Nguyễn Trọng Tạo, Trúc Thông, Đỗ Ngọc Yên, Thiên Sơn, Trần Mạnh Hảo... về các tập thơ Thư mùa đông, Thơ Hữu Thỉnh, Thương lượng với thời gian, Thơ với tuổi thơ... 2.2. Nghiên cứu về truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh Nhìn chung, vấn đề truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh mới chỉ được kết hợp đề cập trong một số bài viết chung về thơ Hữu Thỉnh. Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp, toàn diện, hệ thống về vấn đề này. Chính vì vậy chúng tôi chọn đi sâu nghiên cứu về truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ sáng tác thơ và trường ca của Hữu Thỉnh là đối tượng khảo sát của luận văn, cụ thể các tập thơ và trường ca: Âm vang chiến hào, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1975, (in chung với Lâm Huy Nhuận). Trường ca: Sức bền của đất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998. Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998. Thơ với tuổi hoa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2000. Thương lượng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006. Tiếng hát trong rừng, tập thơ Đường tới thành phố, trường ca Thư mùa đông, tập thơ Trường ca Biển. Bên cạnh đó, để có cơ sở so sánh làm nổi bật những nét đặc sắc riêng trong thơ Hữu Thỉnh, chúng tôi mở rộng khảo sát một số thơ và trường ca của các tác giả cùng thời. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp. Phương pháp hệ thống. Phương pháp so sánh. 5. Đóng góp mới của luận văn: Luận văn góp phần đánh giá một phương diện quan trọng trong văn nghiệp của Hữu Thỉnh, từ đó khẳng định được vai trò, đóng góp đáng trân trọng của nhà thơ trong công cuộc sáng tạo và xây dựng nền thơ dân tộc. 6. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai trong 3 chương: Chương 1: Về khái niệm truyền thống – cách tân và hành trình sáng tạo thơ của Hữu Thỉnh Chương 2: Tính truyền thống trong thơ Hữu Thỉnh Chương 3: Hữu Thỉnh và những nỗ lực cách tân thơ
PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài: Đổi mới, cách tân quy luật, nhu cầu tất yếu sáng tạo nghệ thuật, có thơ Khảo sát thơ Việt Nam từ sau 1975 đặc biệt từ sau 1986 đến nay, thơ có đổi bản, theo xu hướng khác nhau: Có xu hướng trở cần mẫn “cày xới” thơ truyền thống; có xu hướng đam mê tìm “bóng chữ”, tìm “bến lạ”cho thơ; có xu hướng mải miết tìm tòi, cách tân đổi sở truyền thống thơ dân tộc Dẫu chưa có tổng kết thấu đáo xu hướng phát triển thơ từ sau 1986, thấy xu hướng cách tân sở tiếp nhận, kế thừa tinh hoa thơ truyền thống, kết hợp cách khoa học sáng tạo truyền thống đại thực tạo hiệu nghệ thuật, tạo thành tựu cho thơ - Hữu Thỉnh bút tiêu biểu xu hướng Là nhà thơ trưởng thành giai đoạn thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh sớm khẳng định vị trí phong cách sáng tạo độc đáo Từ sau 1975, ông tiếp tục sáng tác ngày khẳng định vị riêng qua nhiều giải thưởng cao quý Hội Nhà văn Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Giải thưởng Asean Giải thưởng Nhà nước, đặc biệt tạo mến mộ thường trực nhiều hệ độc giả Nhiều thơ Hữu Thỉnh phổ nhạc, dịch giới thiệu rộng rãi với công chúng nước Có thể nói, truyền thống cách tân thực hai giá trị thẩm thấu, hội tụ nhuần nhuyễn thơ Hữu Thỉnh, tạo nên cảm quan nghệ thuật giá trị riêng cho thơ ông Thực tế, Hữu Thỉnh sáng tác không nhiều thơ ông tạo quan tâm đặc biệt công chúng giới nghiên cứu, phê bình Cho đến chưa có công tình sâu, nghiên cứu riêng tính truyền thống đại thơ Hữu Thỉnh Bởi chọn sâu nghiên cứu Truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh với hy vọng góp phần nhận diện đánh giá nét đặc sắc thơ Hữu Thỉnh đóng góp đáng trân trọng ông phát triển thơ Việt Nam đại Từ đó, đúc rút học kinh nghiệm thẩm mỹ quý báu cho việc tìm tòi, đổi thơ Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Hữu Thỉnh bút thu hút mến mộ, quan tâm nhà nghiên cứu phê bình đông đảo công chúng Đến số viết, công trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh nhiều Trong giới hạn luận văn, tập trung khảo sát công trình, viết thơ Hữu Thỉnh hai phương diện chính: Đánh giá chung thơ Hữu Thỉnh tính truyền thống, đại thơ Hữu Thỉnh 2.1 Đánh giá chung thơ Hữu Thỉnh Về trường ca: Rất nhiều viết nhà thơ Xuân Diệu, Tế Hanh, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Vũ Quần Phương, Nguyễn Trọng Tạo, Lê Thị Mây, Đỗ Trung Lai nhà nghiên cứu phê bình: Thiếu Mai, Trường Lưu, Đào Thái Tôn, Mai Hương thống đánh giá cao thành công nội dung nghệ thuật trường ca Hữu Thỉnh, đồng thời khẳng định nét đặc sắc riêng phong cách sáng tạo Hữu Thỉnh thể trường ca Về tập thơ: Cùng với viết chung thơ Hữu Thỉnh Hoài Anh, Nguyễn Đăng Điệp, Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ nhiều viết Tô Hoài, Vũ Nho, Thanh Thảo, Nguyễn Trọng Tạo, Trúc Thông, Đỗ Ngọc Yên, Thiên Sơn, Trần Mạnh Hảo tập thơ Thư mùa đông, Thơ Hữu Thỉnh, Thương lượng với thời gian, Thơ với tuổi thơ 2.2 Nghiên cứu truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh Nhìn chung, vấn đề truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh kết hợp đề cập số viết chung thơ Hữu Thỉnh Cho đến chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp, toàn diện, hệ thống vấn đề Chính chọn sâu nghiên cứu truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Toàn sáng tác thơ trường ca Hữu Thỉnh đối tượng khảo sát luận văn, cụ thể tập thơ trường ca: - Âm vang chiến hào, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1975, (in chung với Lâm Huy Nhuận) - Trường ca: Sức bền đất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 - Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 - Thơ với tuổi hoa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2000 - Thương lượng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 - Tiếng hát rừng, tập thơ - Đường tới thành phố, trường ca - Thư mùa đông, tập thơ - Trường ca Biển Bên cạnh đó, để có sở so sánh làm bật nét đặc sắc riêng thơ Hữu Thỉnh, mở rộng khảo sát số thơ trường ca tác giả thời Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn: - Luận văn góp phần đánh giá phương diện quan trọng văn nghiệp Hữu Thỉnh, từ khẳng định vai trò, đóng góp đáng trân trọng nhà thơ công sáng tạo xây dựng thơ dân tộc Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Về khái niệm truyền thống – cách tân hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh Chương 2: Tính truyền thống thơ Hữu Thỉnh Chương 3: Hữu Thỉnh nỗ lực cách tân thơ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Về khái niệm truyền thống – cách tân Hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh 1.1 Về khái niệm truyền thống – cách tân văn học 1.1.1 Về khái niệm truyền thống văn học 1.1.1.1 Truyền thống: Theo Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) Sổ tay từ Hán Việt (do Nxb Giáo dục ấn hành 1990), “truyền thống” xác định là: Các nhân tố xã hội đặc biệt truyền từ đời sang đời khác ví như: Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, truyền thống văn hóa 1.1.1.2 Truyền thống văn học: Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Truyền thống văn học” “những thành tựu chung, đặc sắc tương đối bền vững, ổn định hai phương diện nội dung hình thức văn học lưu chuyển, kế thừa từ hệ sang hệ khác trình văn học Có truyền thống văn học dân tộc vùng, khu vực gồm nhiều dân tộc có quan hệ mật thiết với nhau, có truyền thống văn học nhân loại” [64, 299] Truyền thống văn học giá trị văn học tinh túy dân tộc chắt lọc, kết tinh, gìn giữ tiến trình văn học dân tộc Mỗi thời đại, hệ người cầm bút vừa tiếp nhận, kế thừa truyền thống văn học quý báu, đồng thời vừa lại sáng tạo giá trị “truyền thống” góp phần làm giàu có, phong phú truyền thống văn học 1.1.2 Về khái niệm cách tân văn học: 1.1.2.1 Cách tân: Theo Đại từ điển tiếng Việt, cách tân định nghĩa “quá trình vận động loại bỏ cũ, sáng tạo hành vi trình sáng tạo khoa học kỹ thuật, trình sáng tạo vật Cách tân cải cách làm thêm tất vật, tượng” Giống khái niệm “Truyền thống” Cách tân sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực nghiên cứu văn hóa nghệ thuật 1.1.2.2 Cách tân văn học: Trong văn học nói đến cách tân nói đến đổi tìm kiếm mới, sáng tạo “Cách tân lẽ sống” sáng tạo văn học nghệ thuật Nhìn thấy, “kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật phương diện không tách rời trình văn học” [64, 230] 1.2 Hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh: 1.2.1 Quan niệm Hữu Thỉnh thơ: Hữu Thỉnh thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Khi Hữu Thỉnh đến với thơ, đội ngũ nhà thơ chống Mỹ đông đảo từ nhà thơ lớp trước với phong cách sáng tạo già dặn, độc đáo lớp nhà thơ trẻ nhiều ổn định cá tính sáng tạo Có thể nói, nhà thơ kinh nghiệm sống, tài tâm huyết đem đến cách nhìn, cách cảm nhận từ cách thể riêng chiến tranh, người, đời tạo nên phong phú, đa dạng thơ chống Mỹ Đến với thơ Hữu Thỉnh, người đọc dễ dàng cảm nhận “chất” riêng, dấu ấn sáng tạo riêng hệ suy tư, trăn trở, quan niệm sâu sắc, nghiêm túc nhà thơ thơ 1.2.1.1 “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình” Thơ Hữu Thỉnh thơ “người trận” Thơ đến cách tự nhiên, từ lòng, từ cảm xúc tràn trào nơi, trạng huống, thời khắc “Thơ đến” đường hành quân giúp người lính vơi quên gian khó, nhọc nhằn, “Thơ đến” Đêm chuẩn bị, trước trận đánh đầy cam go, “Thơ đến” khoảnh khắc người lính “Ôm súng bò lên với trái tim tình nguyện”, “Thơ đến” đại ngàn Trường Sơn Chính thế, thơ Hữu Thỉnh thật trở thành “Bài ca người lính”, trở thành cội nguồn sức mạnh, đủ để người lính “vịn” vào câu thơ “ Sưởi câu thơ ấy/ Cứ qua nhiều mừa mưa” tới chiến thắng Thơ thứ thơ “gan ruột” - Thơ người viết người Trong quan niệm Hữu Thỉnh, thơ thờ ơ, xa lạ với sống người 1.2.1.2 “Tôi tin: Thơ kinh nghiệm sống” Đến với thơ Hữu Thỉnh dù tập trường ca dài hay thơ ngắn bốn câu người đọc “sống” với suy nghĩ, tâm trạng, tình cảm, trải nghiệm, chiêm nghiệm nhà thơ mà trực tiếp sống, ngụp lặn đời sống có Đường tới thành phố nhà thơ tâm viết “từ kinh nghiệm cá nhân Trường ca biển trải nghiệm máu thịt Hữu Thỉnh sau năm tháng “neo vào biển” “Tôi qua tầng mặn chát” biển “Biển tiếp xúc toàn thân” – “ gần hóa biển” Có thể nói, giống Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh người “mang Trường Sơn nhiều vào thơ” (Vũ Quần Phương) Mỗi thơ, câu thơ Hữu Thỉnh trải nghiệm sống người lính chiến trường, thấm mồ hôi, nước mắt máu ông đồng đội Thơ Hữu Thỉnh giàu ưu tư, suy nghĩ – ưu tư, suy nghĩ người trải Nếu mảng thơ chiến trận, trải nghiệm Hữu Thỉnh có đúc kết chiến tranh mát, hy sinh, suy tư trăn trở người lính sau chiến tanh, từ trải nghiệm nhà thơ có chiêm nghiệm, suy tư thức ngộ sâu xa nhân tình thái “Tôi tin: Thơ kinh nghiệm sống” Hữu Thỉnh tin nhà thơ gắng “Sống ngày nguyên chất cho thơ” (Nói chuyện với XaIn) để thơ đủ sức neo đậu tâm cảm người đọc Cá tính sáng tạo nhà thơ: Như nói, Hữu Thỉnh đến với thơ chặng cuối thơ chống Mỹ, đó, điều nhà thơ quan tâm sâu sắc trước hết phải tìm cho mình, tạo lập cho thơ có “giọng điệu riêng, “một tiếng nói riêng”, “cá tính sáng tạo” theo quan niệm Khrapchenkô Biểu tập trung nhìn nghệ thuật độc đáo, cách cảm, cách nghĩ nhà văn, có khả đề xuất nguyên tắc nghệ thuật mẻ, tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật việc biểu nội dung đời sống tư tưởng” Hữu Thỉnh không trực tiếp bàn cá tính sáng tạo, không lập thuyết qua cách nhà thơ bàn thơ, vẻ đẹp thơ đặc biệt qua thực tiễn sáng tạo thơ Hữu Thỉnh, thấy từ đến với thơ Hữu Thỉnh có ý thức phải sáng tạo khát khao tạo tiếng nói lạ cho thơ 1.2.2 Hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh 1.2.2.1 Thơ viết chiến tranh Hai trường ca Sức bền đất (hoàn thành dịp Tết Ất Mão, 1975) Đường tới thành phố (viết từ 8/1977, hoàn thành 4/1978) ghi nhận thành công đóng góp mới, đặc sắc, đáng trân trọng nhà thơ Với quy mô nhỏ gồm 188 câu thơ trường ca Sức bền đất chia thành ba khúc: Mẹ chiến hào, Đất đai truyền thuyết, Những đứa hát ghi lại tâm tình người lính chiến trường Đường tới thành phố gồm chương, 1539 câu thơ ghi nhận tác phẩm quan trọng đời thơ Hữu Thỉnh tác phẩm giá trị thơ Việt Nam đại Đường tới thành phố đánh dấu chín muồi thơ Hữu Thỉnh ý thức nghệ thuật thể loại Viết giai đoạn cuối chiến tranh chống Mỹ, chặng cuối toàn dân tộc tới toàn thắng, Đườngtới thành phố coi “tổng phổ” số phận, cảnh ngộ, hy sinh chịu đựng suy tư trăn trở dân tộc chặng đường “dằng dặc đau đớn mát” để tới chiến thắng 1.2.2.2 Thơ viết đời sống hậu chiến Thơ viết đời sống hậu chiến Hữu Thỉnh gồm hai tập Thư mùa đông, Thương lượng với thời gian Trường ca Biển Được viết bối cảnh mới: đất nước hòa bình, giai đoạn cuối thời kỳ bao cấp thời mở cửa, đổi mới, sáng tác Hữu Thỉnh thời kỳ có chuyển đổi Trường ca Biển số phận cá nhân người lính đảo thời bình Thư mùa đông hành trình “tìm người”, tìm tâm “Tôi nháo nhác tìm người” xô bồ, bộn bề thời hậu chiến Cũng Tự thú, Hỏi, Hạnh phúc, Nghe tiếng cuốc kêu hầu hết Thư mùa đông, Thương lượng với thời gian tiếp tục trăn trở, suy tư đằm sâu Hữu Thỉnh cói nhân sinh, nhân tình thái Chương 2: Tính truyền thống thơ Hữu Thỉnh 2.1.1.1 Cảm hứng quê hương Sinh quê, sống gắn bó với quê, “hồn thơ Hữu Thỉnh đá thấm đẫm chất dân gian vừa bay bổng lãng mạn vừa mặn mòi gian khó quê hương” Và thế, quê hương hiển thơ Hữu Thỉnh thấm đượm sắc vẻ riêng với Sang thu, Chiều sông Thương, Thảo nguyên, Bình yên đầy sức ám ảnh Ông đưa vào thơ hình ảnh mang đậm hồn quê với cỏ hội hè, đám mây mùa hạ, cỏ đội bờ, cau ấp bẹ, trởi bỏ ngỏ, chiều bỏ không, rơm gầy, rơm rạ nằm mơ Ông nhớ đến tháng quê hương, Nhớ đến mùa, Nhớ đến nét sinh hoạt dung dị làng quê, khói “mẹ nhóm lên nghi ngút mé đồi”; “Những chuối chín mòng trẻ lại ríu chân lên”; “những đồi cỏ may, bờ trống ếch” Nỗi nhớ quê triền miên thơ Hữu Thỉnh Một nét đặc sắc thơ Hữu Thỉnh tình cảm quê hương tình cảm chung chung, trìu tượng mà lắng lọc qua tình cảm, tâm trạng người lính xa quê chiến đấu tình cảm thường trực đau đáu, thấp nhiều đến xa sót Quê hương thơ Hữu Thỉnh phần hồn, phần kí ức - nơi nhà thơ gửi gắm hồi ức, kỉ niệm, dấu ấn phai nhòa Quê hương với Hữu Thỉnh nôi đưa, “nhà ga”, điểm dừng chân cho người 2.1.1.2 Cảm hứng đất nước Với Hữu Thỉnh, đất nước trường tồn giá trị chìm khuất nhất, sâu thẳm nhất, giá trị ta không nhìn thấy được, không hữu, không trực tiếp bộc lộ, lại vừa hiển hình ảnh giản dị, cụ thể, xuyên suốt thơ ông Đất nước tiềm ẩn giá trị đánh giá, âm vang, dư vị, hồn cốt đau xót nhất, thiêng liêng nhất, vang dội nhất, mạch ngầm thẩm thấu chữ Đất nước thân thuộc, bình thường nhất, vĩnh cửu Đất nước sống thiêng liêng cao quý giá trị để người sẵn sàng hy sinh tất cho giá trị vô giá Đất nước dấu ấn mờ nhạt giặc đến, giặc lùng “Mẹ đỏ miếng trầu/ Ấm vùng tin cậy phía sau” Đó nung nấu, gìn giữ không xóa nhòa, khuất lấp, tư chủ động “Đắp nắm đất cho người lại/ Trận đánh hiểm nghèo: tất giơ tay” Đất nước hy sinh đồng đội, mảnh hồn quê, nấm mồ đồng đội ngã xuống, mất, qua lại trở thành vĩnh nhất, bền chặt Cả đất nước tiềm thức, giá trị nhìn thấy lại bền vững không lay chuyển 2.1.2 Cốt cách người Việt Nam 2.1.2.1 Trọng tình nghĩa, nhân nghĩa Từ xa xưa, tư tưởng trọng tình nghĩa, nhân nghĩa truyền thống quý báu dân tộc Hữu Thỉnh kế thừa góp phần làm sâu đậm tư tưởng nhân văn qua câu thơ chan chứa cảm xúc, sâu nặng ân tình Con người tình nghĩa thơ Hữu Thỉnh mang lòng thơm thảo với quê hương, hiếu nghĩa với cha mẹ nhân nghĩa với bạn bè, đồng bào đồng chí Với Hữu Thỉnh, người thân sống chiến đấu, dù thời bình hay thời chiến tư tưởng “làm ta day dứt mãi” Với lòng trắc ẩn, Hữu Thỉnh rung động cách mãnh liệt phản ánh sâu đậm khía cạnh thể phẩm chất, tình nghĩa cao đẹp người Việt Nam Thơ Hữu Thỉnh kế thừa sâu sắc, triệt để góp phần khắc đậm phẩm chất truyền thống cao đẹp trọng tình nghĩa người Việt Nam 2.1.2.2 Sống đồng cảm, hy sinh, nhường nhịn, xẻ chia: Một nét đẹp đáng khâm phục người lính thơ Hữu Thỉnh phẩm chất đáng tự hào người lính đội cụ Hồ đồng cảm, biết hy sinh Họ chia sẻ, nhường nhịn, họ nâng niu kỷ niệm, họ che chở, bảo vệ đỡ đần vượt qua thử thách khắc nghiệt chiến Người mẹ hiểu khó khăn khắc nghiệt đất nước, gian nan hiểm nguy người lính phải chịu đựng nơi chiến trận nên gắng mòn mỏi, còm cõi, vất vả xẻ chia người Tổ quốc Người vợ thấu hiểu thời mà đồng cảm chồng gánh vác việc nước, việc nhà, chấp nhận cô đơn, tủi nhục, sắt son, kiên định đợi chờ Người đồng chí thấu hiểu cho nỗi nhớ nhung da diết, nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, mát, tổn thương, thiếu thốn tình cảm, tình mẹ, tình yêu, tình bạn Người lính giãi bày, chia sẻ tâm tình cho vật chất tình thần Thậm chí với người không quen biết, không chung cội nguồn, lí tưởng cần có đồng điệu tâm hồn khác biệt không trở ngại, hóa thành ta Phẩm chất đáng tự hào người Việt Nam Hữu Thỉnh kế thừa bồi đắp dày dặn thêm, sáng đẹp thêm 2.1.2.3 Sống lạc quan, tin tưởng, bền bỉ, dẻo dai: Một tinh thần chủ đạo xuyên suốt thơ Hữu Thỉnh khẳng định sức sống lạc quan, yêu đời thời loạn lạc, sức chống chọi bền bỉ, dẻo dai trước vấp ngã, khó khăn, thử thách Dù hoàn cảnh nào, tinh thần sáng ngời đuốc dẫn lối đường Sự lạc quan người lính lên sống thường ngày Người lính thơ Hữu Thỉnh sáng ngời phẩm chất đội cụ Hồ Sống hoàn cảnh bình yên, tính mạng mình, đồng đội bị đe dọa, người lính “khoen lựu đạn anh cắn vào lặng lẽ” Sự gan dạ, đanh thép biến họ thành keo cứng trước nỗi đau, thù hận để cống hiến cho dân tộc, đất nước: “ Anh đanh lại, anh nấu nung thể/ Lõi lim già mưa nắng lẩn vào trong”, dù kẻ thù có trăm mưu ngàn kế, dã man, tàn bạo, với ý chí tâm kiên định người lính chiến trường, thử thách hạt muối bỏ biển, ý chí làm nên lòng tự hào dân tộc 2.1.2.4 Sống cởi mở giãi bày, tâm tình: 10 Khảo sát tập thơ Hữu Thỉnh, thể thơ Đường luật tập Thư mùa đông có 2/36 bài, tập Thương lượng với thời gian có 4/49 Trong thơ Hữu Thỉnh, số lượng thơ Đường luật không nhiều, Hữu Thỉnh sử dụng lối thơ chữ chủ yếu để bộc lộ chiêm nghiệm, suy nghĩ mang tính triết lý có tầng sâu Dễ dàng nhận thấy ngôn ngữ thơ đậm thở sống, chân lý đúc kết cao xa, uyên bác mà đơn giản sống - trải nghiệm sống muôn màu khắc họa cách giản dị thể thơ Đường luật Đây điểm đưa thơ Đường gần với độc giả 3.2.2.3 Thể thơ chữ, chữ Thơ năm chữ thể thơ mang tính dân gian, ngắn dễ thể cảm xúc cách chân thật giàu nhạc tính Thơ năm chữ đậm chất dân ca, uyển chuyển theo vần điệu Hữu Thỉnh vận dụng ưu thể thơ năm chữ để bộc lộ tâm tư, tình cảm cách giản dị mà sâu sắc, Trong tập Tiếng hát rừng có 7/22 bài, tiêu biểu Chiều sông Thương, Mùa xuân đón, Những tiếng chim xuân, Sang thu Tập Thư mùa đông có 7/36 Tập Thương lượng với thời gian có 12/49 Ngoài thể 5, chữ nhà thơ xen kẽ nhiều thơ tự Thơ năm chữ chuộng ngôn từ mộc mạc, không khoa trương góc cạnh, khéo léo Cùng với thể thơ năm chữ, thể sáu chữ vận dụng tinh tế nét chấm phá làm phong phú thêm cho vườn thơ Hữu Thỉnh Ngôn ngữ trau chuốt, nhạc tính, trẻ trung gần gũi thơ năm chữ, sáu chữ Hữu Thỉnh bộc lộ Nếu thơ năm chữ nhà thơ có nhịp thơ 2/3 3/2 nghiêng mạch thơ có đôi phần vần thơ chiêm nghiệm, thường nói khía cạnh chìm khuất có chút đượm buồn chiến tranh, tình cảm, giọng thơ có chiêm nghiệm, đúc kết, trầm lắng thơ sáu chữ bổ sung hài hòa hợp lý, nhịp thơ chẵn nhẹ nhàng uyển chuyển, giọng thơ đa phần thể lạc quan, hai thể thơ tạo nên tổng hòa, bảng màu hoàn chỉnh 21 Thơ chữ có số lượng không nhiều thơ Hữu Thỉnh, chủ yếu xen kẽ thơ để làm cho thơ Tuy nhiên điểm nhấn phần thể đầy tính kế thừa phát triển mà Hữu Thỉnh thể 3.2.2.4 Sự đan xen sáng tạo thể thơ Bên cạnh thể thơ chính, thơ Hữu Thỉnh có đan xen tổng hợp thể thơ thơ Trong Gửi từ đảo nhỏ, có đan xen hai thể thơ: Thể thơ tám chữ Đường luật Hay Tự thuật người lính (Trường ca Biển) nhà thơ liên tiếp xen kẽ nhiều thể thơ toàn thơ với mật độ dày đặc, lúc Lục bát thân thuộc gần gũi giãi bày Trước thay đổi linh hoạt điêu luyện thể thơ, giọng thơ, mạch thơ, tâm trạng nhân vật trữ tình dường thay đổi, đổi thay cải biến đầy lạ mà hài hòa phù hợp với mạch nguồn cảm xúc, tâm trạng, tạo hiệu nghệ thuật 3.3 Nỗ lực đại hóa ngôn ngữ thơ 3.3.1 Mở rộng trường ngôn ngữ thơ 3.3.1.1 Gia tăng vốn từ vựng Thơ Hữu Thỉnh dành số lượng lớn viết chiến tranh, ngôn ngữ chiến tranh Hữu Thỉnh sử dụng cách triệt để phong phú Vốn từ vựng sử dụng cho mảng sáng tác phong phú mở rộng trường ngữ nghĩa sức gợi, nội dung biểu đạt Sự gia tăng vốn từ vựng bộc lộ rõ chiến tranh qua đi, ngôn ngữ sự, đời tư chuyển sang trăn trở, suy tư, trước thăng trầm sống Nổi bật suy tư mối quan hệ tình người, người với người, đạo đức xã hội qua thơ Hỏi, Bất hạnh: “Luật nhân quả/ Ngủ gật/ Trên bậc cửa” Đó trăn trở cho giá trị bình đẳng, hài hòa, bác xã hội 22 Hữu Thỉnh tạo kết hợp đầy lạ, mở cân xứng cho ngôn ngữ Việt Có thể thấy đan xen ngôn ngữ chiến trường, sự, đời tư trước sau chiến tranh đem lại nhiều mới, đặc biệt, nhiều cảm nhận mẻ, độc đáo chắt lọc Mở rộng thêm trường ngữ nghĩa cho mảng thơ này, thổi vào gió mới, diện mạo mới, kết hợp làm nên nét riêng thơ Hữu Thỉnh 3.3.1.2 Mở rộng trường ngữ nghĩa Với kết cấu thơ theo mạch liên tưởng tác giả tạo nên trường nghĩa vô vô tận, biên độ nghĩa không mở rộng theo biên độ từ ngữ, hàm ý, mà thể chiều rộng chiều sâu thời gian không gian Một thủ pháp góp phần quan trọng việc mở rộng tầng ngữ nghĩa thơ biện pháp trùng điệp Tác dụng nghệ thuật mở biên độ dài không gian thời gian Tư duy, chọn lọc mở rộng trường ngữ nghĩa cho ngôn từ, Hữu Thỉnh tạo lạ, độc đáo đầy táo bạo ngôn ngữ thơ Với việc mở rộng trường ngôn ngữ tạo trường ngữ nghĩa đa chiều cho ngôn ngữ thơ 3.3.2 Những biện pháp tu từ đặc sắc 3.3.2.1 So sánh Một điều làm thơ Hữu Thỉnh vừa nhẹ nhàng, thoát bình dị lại sinh động hấp dẫn nhờ nghệ thuật ví von, so sánh ông vận dụng tài tình hiệu So sánh thơ Hữu Thinrhh bộc lộ cấp độ: Ở phương diện – cấp độ thứ nhất, xuất đầy đủ bốn yếu tố phép so sánh Ở cấp độ thứ hai, Hữu Thỉnh cách điệu ngôn ngữ thơ, cách kết hợp thể hình ảnh thơ cách độc đáo với việc ẩn phương diện so sánh câu 23 Ở cấp độ thứ ba, phép so sánh Hữu Thỉnh ẩn từ so sánh, nhiều ẩn phương diện so sánh Ở cấp độ thứ tư, số trường hợp thay từ thành, biến thành, hóa: Cả thành phố biến thành trẻ nhỏ, Chiếc xe tăng thành bom hơi, Những hạt thóc biến thành thuốc quý/ Thóc hóa đê ngăn chết dần mòn… Sự hoán đổi thường đem lại âm hưởng thơ hào hùng, hừng hực khí 3.3.2.2 Trùng điệp Trùng điệp coi biện pháp nghệ thuật vô quan trọng việc tạo âm hưởng thơ, tạo âm vang chữ, câu, khổ cho thơ Chúng ta thấy Hữu Thỉnh sử dụng phép lặp từ vựng nhiều hình thức, song chủ yếu kiểu lặp cách quãng, lặp đầu lặp từ Còn lại lặp vòng tròn, lặp đầu – cuối, lặp ngữ chiếm tỉ lệ thấp Hữu Thỉnh sử dụng nhiều phép lặp đủ Ở cấp độ thứ nhất, điệp nguyên khổ thơ, với cấu trúc đặc biệt, thơ Hỏi mang giá trị nhân sinh sâu sắc, khổ thơ cấu trúc theo lối hỏi đáp, đặc biệt câu hỏi khổ cuối lặp lại đến lần: “Tôi hỏi người:/ Người sống với người nào?” (Hỏi - Thư mùa đông), khuyết lời đáp Ở cấp độ thứ hai, Bên cạnh tượng điệp toàn vẹn, bắt gặp tượng tương tự khổ thơ, dòng thơ Ở cấp độ thứ ba, tập trung điệp câu thơ liền cách quãng thơ gợi lên dư âm vọng lại, rải rác, man mác tạo cảm giác gợi sâu cho độc nuối tiếc, vấn vương, buồn lưu luyến Ở cấp độ thứ tư, xuất hiện tượng lặp cấu trúc câu, nửa câu thơ, mô típ dẫn dắt câu thơ, khổ thơ tạo điểm nhấn cho toàn Đây tượng phổ biến rộng khắp thơ Hữu Thỉnh, thấy, xuyên suốt hầu hết tập thơ sử dụng biện pháp nhấn mạnh, nhấn mạnh ý thơ 24 toàn nói chung, nhấn mạnh chủ đề toàn tập thơ, thơ đồng thời nhấn mạnh ý thơ độc đáo tác phẩm Ở cấp độ nhỏ điệp từ câu thơ, khổ thơ nhằm gây ý cho yếu tố nói đến trước đó, nhấn mạnh vấn đề đề cập câu thơ, thơ lưu tâm Cấp độ cấp độ bốn mang tính phổ quát rộng khắp tập thơ Hữu Thỉnh Trùng điệp biện pháp nghệ thuật quan trọng thơ Hữu Thỉnh, góp phần tạo nên tính nhạc nhịp điệu hài hòa cho câu thơ, tạo nên giá trị miêu tả, tạo sức gợi cho toàn tác phẩm, đồng thời qua nhấn mạnh thêm chủ đề, nội dung, ý đồ, tư tưởng nhà thơ thơ, hay cấu tứ câu thơ, giúp người đọc có sức cảm xác sâu vào ý đồ nghệ thuật thể tác giả 3.3.2.3 Ẩn dụ, hoán dụ Trong thơ, nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm làm câu thơ không trở nên khô khan, cục mịch, triết lý mà nhẹ nhàng bay bổng, cô đúc mà khoa học, trữ tình, điều khó, nhà thơ thành công, thử tài thể thơ dân tộc mang tính phong mỹ tục mà lại hài hòa ý nhị, phảng phất dấu vết đại Dùng ẩn dụ để gợi lên chiều sâu tranh thực chiều sâu nội tâm người hàm ẩn Ơ cấp độ từ, tính hàm ẩn sử dụng cách dày đặc ý thơ, chủ đề thơ lại không bị cứng nhắc, cục Ở cấp độ câu, Hữu Thỉnh dùng đối tượng cụ thể, thực thể gắn bó với đời sống để hàm ẩn biểu thị đối tượng trừu tượng nhằm làm cụ thể hóa trừu tượng nói đến, đem lại hình ảnh thơ vừa lạ, độc đáo lại vừa gần gũi giản dị thân thuộc Theo đó, khả mã hóa đơn vị ngôn ngữ ẩn dụ vô to lớn, cho phép nhà thơ từ yếu tố ẩn dụ câu thơ mà vươn tới bao quát khổ thơ, thơ, chí giai đoạn thơ đương đại “Tập thơ Thư mùa đông Hữu Thỉnh sử dụng biện pháp ẩn dụ để tạo hinh tượng cho toàn chương, toàn bài” 25 Trong thơ Hữu Thỉnh chủ yếu dùng phương thức lấy cụ thể vật tượng để nói trừu tượng Hoán dụ biểu nhiều cấp độ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; lấy phận để gọi toàn thể; lấy cụ thể để gọi trừu tượng; lấy dấu hiệu vật để gọi vật Thơ Hữu Thỉnh thường đa tầng bậc, lấy để ta, lấy ta để nói lên sức mạnh cộng đồng, cụ thể mà lại trừu tượng Đây điều làm nên bền bỉ, dẻo dai khiến thơ Hữu Thỉnh sâu vào lòng bạn đọc thời 3.3.2.4 Đối thoại – đối đáp Vận dụng thủ pháp này, Hữu Thỉnh nuôi dưỡng ấp ủ, hoài bão sáng tác Trường ca Biển Đường tới thành phố, tập trường ca Hữu Thỉnh vận dụng nhuần nhuyễn triệt để hiệu nghệ thuật đặc trưng thủ pháp Thơ ca xưa bắt gặp nhiều lối thơ tỏ lòng, bày tỏ tình cảm, tâm tư: Bây mận hỏi đào: - Vườn hồng có vào hay chưa Hay nhiều vận dụng lối đối thoại – đối đáp bộc lộ tâm tư, trăn trở cách khéo léo, nên thơ Thơ ca chuộng lối đối đáp khung cửa sổ tâm trạng, cảm xúc, tiêu biểu Trường ca Biển Hữu Thỉnh sử dụng lối đối đáp – đối thoại đường dẫn dắt nhà thơ đến với trái tim độc giả nhiều hình thức cấp độ: Đối thoại phương diện tương phản ngôn từ nghệ thuật, hình thức đối thoại vật, yếu tố có mối quan hệ định với âm thanh, ngữ nghĩa, theo kiểu “Ao cạn vớt bèo cấy muống/ Đìa vớt cỏ ương sen”, tương đồng hay có sợi dây liên quan âm nghĩa tạo nên kết hợp hài hòa Đây coi nguyên tắc quan trọng việc xây dựng ý thơ, câu thơ, khổ thơ, thơ 26 Ở cấp độ thứ hai có mở rộng phạm vi thể hiện, đối tượng giao tiếp với đồng đội, đồng chí, người với người có chí hướng, có đường, nghị lực, tâm, họ có đồng cảm, có điểm chung , đối thoại sẻ chia, nhường nhịn, thống hiểu Tiêu biểu trường ca Đường tới thành phố Trường ca biển Hình thức đối thoại nhiều phương diện, cấp độ đem đến nhìn sâu rộng giá trị sống Đó cách tinh tế để bộc lộ giới nội tâm qua lăng kính ưu tư mang nặng tâm trạng nhân tình thái 3.4 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng 3.4.1 Biểu tượng đường Biểu tượng đường thơ Hữu Thỉnh bộc lộ rõ hai khía cạnh: đường thời chiến đường thời bình Con đường thời chiến “con đường cụ thể” mang biểu tượng khái quát, trải dài tất tập thơ, thơ ghi dấu đường tác giả Con đường chiến tranh gắn liền với người lính nơi trận mạc chứng kiến bao lớp người, bao khó khăn gian khổ cho nghiệp chung dân tộc Hòa bình trở lại, đường lại tiếp tục sứ mệnh việc định hướng bước Con đường thời bình đường kỷ niệm, đường khát khao hy vọng, mục tiêu người lính, cách mạng, đường “thử thách bạc màu/ Bàn chân lính đánh vần đất đai Tổ quốc” Nếu thời chiến, đường nối đoàn quân trận, đường nối liền ranh giới tiền tuyến hậu phương, đường nối liên dải bờ cõi đất nước thời bình, “con đường” nối liền từ đất liền với đảo xa, nơi nguồn Tổ quốc, đường nối lại ký ức tuổi thơ, đường đưa người với giá trị vĩnh hằng, chiến hào hùng, oanh liệt Nếu đường trước 27 “đường trận mùa đẹp lắm” đường trở thành đường đời, trở với trầm tích lịch sử 3.4.2 Biểu tượng biển Hình tượng biển xuất nhiều với tần xuất dày đặc thơ Hữu Thỉnh Đặc biệt, Hữu Thỉnh dành trọn trường ca dài để nói biển – nguồn cảm hứng vô tận Không phải ngẫu nhiên mà Hữu Thỉnh lại dành trường ca dài để viết biển, người lính xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, đặc biệt Việt Nam lại đất nước có bờ biển dài Đông Nam Á, chặng đường cho chiến dịch chặng đường gắn liền với biển, ghi dấu lại kỷ niệm, ghi dấu lại chặng đường lịch sử vẻ vang Mọi sống biển mang nét vẽ hình hài Tổ quốc, địa phần làm nên tổng thể đất nước vẹn toàn, hài hòa Hữu Thỉnh thể cách chân thực Đối thoại Biển Dụng ý Hữu Thỉnh thành công nói biển nói đất nước cách thi vị hóa, thiên nhiên hóa, biển đóng vai trò chủ thể tương giao “cát”, “đảo”, “cánh chim” bệ đỡ làm cho thể trở nên phong phú Viết biển thơ Hữu Thỉnh khúc nhạc hào hùng nhất, khí phách nhất, mà thắt ngặt bi tráng 3.4.3 Biểu tượng đất Biểu tượng đất thơ Hữu Thỉnh mang nhiều giá trị biểu sâu sắc Trước tiên, đất địa danh quê hương Tổ quốc, đất nôi nuôi dưỡng người, nơi chôn rau cắt rốn, ghi lại kỉ niệm.Với Hữu Thỉnh, đất biểu tượng thu nhỏ quê hương đất nước gắn bó máu thịt với người từ thuở sơ khai, nơi chôn rau cắt rốn Đồng thời nơi lưu giữ mảnh hồn quê vương đọng, tất sâu lắng, ngào 28 Đất nơi lưu giữ kỉ niệm, đất nơi nuôi dưỡng dấu ấn phai mờ, làm nên đặc trưng , sắc vị riêng dù nơi đâu, hương vị riêng đất trời mà đất tạo đem lại hương cảm xúc động, nghẹn ngào quê hương đất nước, nơi cho người nghỉ chân, thư giãn, nơi cho cối đâm trồi nảy lộc, đơm hoa kết trái tạo nên tinh hoa đất trơi Đất biểu tượng vật chất gắn bó với sống người Đất tượng trưng cho vĩnh hằng, trường tồn, bất biến, hệ trị xoay chuyển qua hình tượng mẹ PHẦN KẾT LUẬN Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, từ sau 1975, Hữu Thinh bền bỉ sáng tác ngày khẳng định vị trí thơ dân tộc Phong cách sáng tạo Hữu Thỉnh hình thành từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan trước hết từ quan niệm đầy tâm huyết nghiêm túc nhà thơ thơ, người “làm thơ” Trực tiếp sống “ngụp lặn” “luồng xiết” chiến tranh chống Mỹ, từ máu thịt, Hữu Thỉnh xác định thơ “những dây bìm trang trí”, thơ phải bật nảy từ kinh nghiệm sống nhà thơ – người trận tự “làm thơ ghi lấy đời mình” TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ VN 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội A,Xâytlin (1967), Lao động nhà văn (I, II), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hội Văn học 29 Đào Thị Bình (1998), Trường ca nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 – cuối kỉ XX, LATS, Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Anh Chi, Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh, (Nguồn: honvietquochoc.com.vn) Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân (1975 - 2005), Nxb Hội Nhà văn - Công ty Văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội Trách Bách Diệp (1999), “Hữu Thỉnh: Thơ kinh nghiệm sống”, Báo Người Hà Nội, (9) 10 Xuân Diệu (1981), “Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố”, Báo Văn Nghệ, (19) 11 Phạm Tiến Duật (1981), “Nói chuyện với Hữu Thỉnh nhân đọc Đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ, (4) 12 Văn Đắc (2002), “Đọc lại thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn hóa, (3) 13 Hoàng Điệp (2001), Phong cách thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 14 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, (3) 15 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ - tiểu luận phê bình, Nxb Văn hóa 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Thị Thu Giang (2002), Cảm hứng trữ tình “Thư mùa đông” Hữu Thỉnh, Luận văn Tốt nghiệp Đại học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Một số trường ca tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ Cứu nước, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 24 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Tế Hanh (1997), “Từ người tới biển, tới Đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ, (24) 26 Minh Hạnh (1985), “Chất dân gian – Điểm sáng thơ Hữu Thỉnh”, Báo Quân đội Nhân dân 30 27 Trần Mạnh Hảo (4/1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 28 Hêghel (1973), Mỹ học – phòng tư liệu viện văn học, Hà Nội 29 Mai Hương (2000), “Hữu Thỉnh với trường ca ĐTTP”, Tạp chí Nhà văn – Hội Nhà văn, (2) 30 Mai Hương (1980), Đọc “Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, (3) 31 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6) 32 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, 1996 33 Inrasara (2009), “Thơ Việt từ đại đến hậu đại”, http://tienve.org 34 Inrasara (2008), Song thoại với mới, tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Lê Đình Kị (1997), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đỗ Trung Lai (1983), “Nhân ngày 30/4 đọc lại Đường tới thành phố”, Báo Quân đội nhân dân 37 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học, (6) 38 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học, (4) 42 Littré, Từ điển ngôn ngữ Pháp 43 Mai Quốc Liên (2011), Tiểu luận phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trường Lưu (2001), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (6) 46 Phương Lựu (1996), Lý Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo thơ trường ca”, Tạp chí Văn học, (2) 49 Thiếu Mai (1980), “Hữu Thỉnh “Đường tới thành phố””, Tạp chí Văn nghệ Quân đội,(3) 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Văn học Việt Nam 1945-1975 (T1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 52 Lê Thị Mây (2001), “Hữu Thỉnh với Trường ca Biển”, Tạp chí Văn học, Tập1 53 M.B.Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, Tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 54 Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ chống Mỹ, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1997), Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói văn (tập 1, 2), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1998), Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, Nxb Hội Nhà văn, TP Hồ Chí Minh 62 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 63 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Vũ Nho (2003), “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình”, Tạp chí Nhà văn – Hội Nhà văn, tập 65 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Vũ Đức Phúc ( 1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí Văn học, (6) 32 68 Vũ Quần Phương (1994), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Vũ Quần Phương (2000), “Hỏi”, Báo tuần du lịch văn hóa 70 Vũ Quần Phương (1997), “Đọc đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ, (43) 71 Vũ Quần Phương (1982), “Đọc thơ số bút trẻ quân đội xuất gần đây”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (6) 72 Đặng Văn Sinh (2000), “Đôi dòng bào thơ “Hỏi” Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ, (6) 73 Trịnh Thanh Sơn (2000), “Đọc lại Trường ca Đường tới thành phố”, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn, (2) 74 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (08/5/1993), “Cái hình tượng trữ tình”, Báo Văn nghệ, (9) 78 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hội Văn học 82 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca – cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11) 84 Nguyễn Trọng Tạo (1985), “ Hữu Thỉnh, Thành phố hồn quê”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 10 33 85 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thông tin 86 Đào Thái Tôn (1996), “Nhân đọc từ chiến hào đến thành phố”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (6) 87 Nguyễn Minh Tấn (1975), “Nguồn cảm hứng quan trọng bậc sáng tạo nghệ thuật ”, Tạp chí Văn học, (6) 88 Hoài Thanh (1996), Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Thanh Thảo (2000), “Hữu Thỉnh gửi Thư mùa đông tới mùa”, Báo Sài Gòn giải phóng, (Tết) 91 Hữu Thỉnh (1981), “Vài suy nghĩ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) 92 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nxb Hội Nhà văn 93 Hữu Thỉnh (2004), Trường ca Biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 Hữu Thỉnh (2006), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Hữu Thỉnh (2010), Lý hy vọng – Tiểu luận phê bình Văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học, (2) 97 Hữu Thỉnh (1996), “Nghĩ tác phẩm đậm đà sắc dân tộc”, Báo Văn nghệ, (21) 98 Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị người viết trẻ”, Báo Văn nghệ, (60) 99.Trúc Thông (2001), Hữu Thỉnh – Tiểu sử tác giả, nguồn: http://www.matnauhoctro.com 100 Trúc Thông (2002), (Lời giới thiệu) Hữu Thỉnh “Thơ với tuổi thơ”, Nxb Kim Đồng 101 Hoàng Trung Thông (1986), “Cảm hứng cảm xúc thơ”, Tạp chí Văn học, (6) 34 102 Lưu Khánh Thơ (1998), “Hữu Thỉnh – Một phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (10) 103 Lý Hoài Thu (1999), “Một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, Tạp chí Văn học, (12) 104 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 35