1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình Tượng Trăng Trong Ca Dao Ngƣời Việt Và Thơ Nôm Thế Kỷ Xv.pdf

106 377 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 739,2 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG NGỌC QUYẾT HÌNH TƢỢNG TRĂNG TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT VÀ THƠ NÔM THẾ KỶ XV LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành Văn[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HỒNG NGỌC QUYẾT HÌNH TƢỢNG TRĂNG TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT VÀ THƠ NÔM THẾ KỶ XV LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thị Hồng Hải THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Hoàng Ngọc Quyết ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình PGS TS Mai Hồng Hải - Giảng viên Trường Đại học Hồng Đức Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô, người hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể Thầy, Cô môn Văn học Việt Nam, Khoa Khoa học xã hội, Phòng Quản lý Khoa học cơng nghệ, Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học- Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Và xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng thực đề tài nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Bản thân mong góp ý bảo thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ luận văn tồn thể q vị bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Quyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 11 Đóng góp luận văn 12 Nội dung nghiên cứu 12 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA HÌNH TƢỢNG TRĂNG TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT 13 1.1 “Trăng” - hình tƣợng thiên nhiên phong phú, đa dạng 13 1.1.1 “Trăng” biểu đạt cho vẻ đẹp cảnh vật quê hương, đất nước 14 1.1.2 “Trăng” phương tiện chuyển tải tâm trạng, tình cảm người 17 1.2 “Trăng” đời sống, sinh hoạt lao động 22 1.2.1 “Trăng” với công việc lao động, sinh hoạt thôn quê 22 1.2.2 “Trăng” với kinh nghiệm đúc kết 26 1.3 “Trăng” - hình tƣợng giàu giá trị biểu đạt thẩm mỹ tình yêu đôi lứa 28 1.3.1 “Trăng” phương tiện để tỏ tình 28 1.3.2 “Trăng” biểu đạt cho cung bậc tương tư 31 1.3.3 “Trăng” biểu đạt cho lời thề ước 34 1.3.4 Trăng với tiếng nói hận tình 37 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA HÌNH TƢỢNG “TRĂNG” TRONG THƠ NÔM THẾ KỶ XV 41 2.1 Hình tƣợng “trăng” biểu đạt cho vẻ đẹp thiên nhiên 41 2.1.1 “Trăng” biểu đạt cho thiên nhiên mang vẻ đẹp tao nhã, mỹ lệ, mang âm hưởng Đường thi 42 iv 2.1.2 “Trăng” biểu đạt cho thiên nhiên mang vẻ đẹp bình dị, kì thú 49 2.2 Hình tƣợng “trăng” biểu đạt cho sống giới tâm trạng nhà thơ 53 2.2.1 “Trăng” - người bạn tâm giao 54 2.2.2 Trăng - nơi kí thác tình cảm, nỗi niềm thi nhân 59 Chƣơng TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÌNH TƢỢNG TRĂNG TRONG CA DAO VÀ THƠ NÔM THẾ KỶ XV 69 3.1 Những điểm tƣơng đồng hình tƣợng trăng ca dao thơ Nôm kỷ XV 69 3.1.1 Hình tượng trăng biểu đạt cho tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước 69 3.1.2 Hình tượng trăng mang âm vị trào lộng dân gian 72 3.2 Những điểm khác biệt hình tƣợng trăng ca dao thơ Nôm kỷ XV 76 3.2.1 “Trăng” ca dao mang vẻ đẹp dân dã, bình dị, “trăng” thơ Nơm kỷ XV mang vẻ đẹp ước lệ, Đường thi 76 3.2.2 “Trăng” ca dao thể tâm hồn, tình cảm người dân lao động; trăng thơ Nôm kỷ XV thể tình cảm, nỗi niềm người trí thức phong kiến 79 3.2.3 “Trăng” ca dao biểu đạt cho kết tinh kinh nghiệm nhân dân sống lao động 83 3.3 Lý giải nguyên nhân dẫn đến điểm tƣơng đồng khác biệt hình tƣợng trăng ca dao thơ Nôm kỷ XV 84 3.3.1 Lý giải điểm tương đồng 84 3.3.2 Lý giải điểm khác biệt 86 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT HĐQÂTT Hồng Đức quốc âm thi tập NXB Nhà xuất QÂTT Quốc âm thi tập TNĐL Thơ Nôm Đường luật tr Trang vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thơ ca từ cổ đến kim, từ Đơng sang Tây, “trăng” hình tượng có vị trí quan trọng cảm xúc hệ thi nhân hình tượng giàu xúc cảm thẩm vừa mang ý nghĩa cụ thể vừa giàu giá trị biểu tượng cho thiên nhiên, phong vật, cho giới tâm trạng, tình cảm người Vì thế, thi nhân với “trăng” có mối quan hệ giao cảm thật đặc biệt, vừa hình ảnh ngoại cảnh vừa hình ảnh nội tâm thật khó tách bạch 1.2 Trong kho tàng cao dao người Việt, hình tượng trăng xuất đậm nét, đối tượng thẩm mỹ mà tác giả dân gian kiếm tìm thể nhiều phương diện khác nhau: hình ảnh vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, vầng trăng song hành với người nông dân đời sống lao động sản xuất, có hình tượng trăng nội tâm hóa thật phong phú, đa dạng tâm tư, tình cảm người 1.3 Trong thơ ca trung đại Việt Nam, phận Thơ Nôm Đường luật (TNĐL), “phong hoa tuyết nguyệt” hình ảnh thiên nhiên khơng thể thiếu sáng tác thi nhân Từ thơ Nôm Nguyễn Trãi tác giả cuối dòng thơ tiếng Việt Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, hình tượng “trăng” ln xuất đối tượng trữ tình, có lúc khách thể giới ngoại cảnh, có lúc lại chủ thể trữ tình với nhiều cung bậc cảm xúc, tâm trạng, nhiều trường hợp xem “phân thân” tơi trữ tình nhà thơ Vì thế, chọn hình tượng “trăng” ca dao người Việt thơ Nôm kỷ XV làm đối tượng nghiên cứu luận văn hi vọng mở nhiều khám phá mẻ, bổ ích bất ngờ hình tượng văn học vừa quen vừa lạ 1.4 Đặt hình tượng trăng ca dao người Việt thơ Nôm kỷ XV tương quan so sánh, tìm thấy nhiều điểm khác hình tượng nghệ thuật Qua thấy yếu tố lịch sử, thời đại thể loại loại hình tác giả nguyên nhân chủ yếu đưa đến khác biệt hình tượng trăng ca dao người Việt thơ Nôm kỷ XV Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu hình tượng trăng ca dao người Việt Ở nội dung này, chúng tơi lựa chọn cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Hoàng Tiến Tựu, (2000): “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội; Đinh Gia Khánh (Chủ biên - 2001): “Văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội; Vũ Ngọc Phan (2000): “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, Nxb Hội nhà văn Việt Nam; Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên 2003): Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội; Nguyễn Xuân Kính (2004): “Thi pháp ca dao”, Nxb ĐHQG Hà Nội; Nhiều tác giả (2016): “Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu văn học dân gian & văn học trung đại Việt Nam”, Nxb ĐHQG Hà Nội.v.v Ở cơng trình nghiên nghiên cứu trên, qua sưu tầm, biên soạn giới thiệu tác giả, nhận thấy hình tượng trăng xuất số ca dao người việt Tuy nhiên nghiên cứu chuyên biệt “trăng” cao dao người Việt chưa có Chỉ có số nhận xét tác giả đề cập đến đề tài, nội dung thủ pháp nghệ thuật ca dao dẫn ví dụ, có xuất hình ảnh trăng, ánh trăng, đêm trăng Chẳng hạn: “Một lối so sánh gián tiếp kín đáo: muốn ngỏ ý lấy nhau, bên trai hỏi “bóng gió”, bên gái ưng thuận đáp lại cịn “bóng gió: hơn: - Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? - Đan sàng thiếp xin Tre vừa đủ nên chàng? Không dùng “đêm khuya” mà dùng “đêm trăng thanh” để lúc công việc rỗi rãi, niên nam nữ nông thơn thường tình tự với nhau; dùng “đêm khuya” thành vợ chồng mất, câu sau hóa vơ nghĩa ” [32; tr.107-108] Có trường hợp, hình tượng trăng ca dao tác giả dân gian nhân hóa thành “Ơng Tơ bà Nguyệt” để giải thích cho ngun làm tình u, nhân tan vỡ: “Trong ca dao, dân ca trữ tình, có nhóm ca nói ơng Tơ bà Nguyệt, phản ánh nhận thức lệch lạc nhân dân tượng tan hợp quan hệ nam nữ Ở ca dao lấy đề tài tình yêu đau khổ, ông Tơ bà Nguyệt tượng siêu nhiên trí tưởng tượng người xưa tạo để giải thích nguyên nhân nỗi bất hạnh tình u Bắc thang lên tận ơng trời, Bắt ông Nguyệt lão đánh mười cẳng tay Đánh thơi lại trói vào cây, Hỏi ơng Nguyệt lão dây tơ hồng ” [14; tr 451] Cũng cuốn: Vũ Ngọc Phan - Tác phẩm: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam nói lối dùng chữ thể thơ sáu tám ca dao, tác giả có dẫn ca dao có hình ảnh trăng xuất khơng có lời bình hình ảnh này: “ lời đẹp mà giản dị “tồn bích” khơng pha phách chữ Hán nào, khơng gị ép tiếng Việt nào, có đẹp nồng hậu đẹp người gái quê, thể sáu tám, thể văn chương đặc biệt Việt Nam, ca dao có câu tuyệt diệu Thí dụ câu sau nói lên mối tình bịn dịn gái bạn tình mình: Gió vàng hiu hắt đêm Đường xa, dặm vắng xin anh đừng Mảnh trăng trót lời thề Làm chi để gánh nặng nề riêng ai” [32; tr.80] Hoặc: “Muốn tả thứ tình yêu khác nữa, thứ tình yêu sáng chớm nở cõi lịng đơi lứa niên, ca dao có câu: Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khêu ” [32, tr 82] Khi nói đến mối tình thắm thiết nỗi nhớ tình u trai gái nơng thơn, tác giả dân gian sử dụng hàng loạt hình ảnh để so sánh, có hình ảnh trăng: “Cùng làm lụng, vất vả nhau, nên nam nữ niên nông thôn có mối tình thắm thiết Khi vắng mặt người yêu, thấy đàn cò trắng sum họp bay lượn cánh đồng, họ hát lên lời nhớ nhung thắm thiết: Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng cho nhớ ta Mình nhớ ta cà nhớ muối Ta nhớ Cuội nhớ Trăng” [32; 91-92] Khi nói hình ảnh “vầng trăng “Truyện Kiều” ca dao, tác giả Vũ Ngọc Phan viết: “Về tâm kẻ người đi, nỗi chia li làm người ta day dứt, Truyện Kiều có câu: Vầng trăng xẻ làm đơi Nửa in gối nửa soi dặm trường ca dao có câu: Vầng trăng xẻ làm đôi Đường trần vẽ ngược xuôi chàng? Ở khó mà biết mượn ai” [32; tr 245] Cũng nói ảnh hưởng, tiếp thu qua lại nhiều đến khó xác định tác phẩm văn học viết ca dao, tác giả Hồng Tiến Tựu có đưa ca dao, có hình ảnh “vầng quế”, “bóng trăng”: văn học dân tộc thể loại văn học dân tộc, trình nâng cao khiếu thẩm mỹ bồi dưỡng tâm hồn nhân dân Cho nên không nơi đâu nước ta nói đên văn học trước hết phải nói đến văn học dân gian, hay đẹp chất giàu có số lượng Nhưng dịng văn học dân gian Việt Nam có vị trí lớn văn học dân tộc khơng phải thân có giá trị cao Vị trí lại cịn quan trọng chỗ dịng văn học có ảnh hưởng lớn dòng văn học viết Văn học dân gian xét cho có vai trị hàng đầu việc hình thành văn học viết Và quy luật phát triển tất yếu văn học viết đời kế thừa phát huy thành tựu nghệ thuật văn học dân gian, tiếp thu hệ thống hình tượng nghệ thuật biểu đạt cho giới giới thiên nhiên nhiên, phong vật giới đời sống nội tâm người Sự tiếp thu, kế thừa hình tượng “trăng” thơ Nôm kỷ XV ca dao nằm quy luật phổ quát Tất nhiên, dịng thơ Nơm đời khẳng định vị khơng thể thay văn học dân tộc có ảnh hưởng tác động qua lại thơ Nôm thơ ca dân gian, có hệ thống hình tượng nghệ thuật nói chung hình tượng “trăng” nói riêng 3.3.2 Lý giải điểm khác biệt Nhìn cách khái quát có hai ngun nhân dẫn đến khác hình tượng trăng ca dao thơ Nơm kỷ XV: yếu tố lịch sử - thời đại, thể loại yếu tố tác giả “văn học bất thành văn” “văn học thành văn” quy định 3.3.2.1 Yếu tố lịch sử, thời đại thể loại Về ca dao Như biết, giai đoạn phát triển lịch sử loài người, hoạt động tinh thần khác, nghệ thuật không tồn dạng độc lập mà hòa làm với hoạt động thực tiễn người Những hình thức nghệ thuật thường khơng có thành phần ngơn ngữ, có yếu tố ngơn ngữ chưa phát triển (như nhảy múa 86 âm nhạc nguyên thủy) Sự đời nghệ thuật ngôn từ (nghệ thuật dùng phương tiện ngơn ngữ nói sau ngơn ngữ viết) đánh dấu q trình hình thành hồn tồn nhận thức thẩm mỹ, nghệ thuật ngôn từ tạo khả vô hạn cho phản ánh cảm xúc thẩm mỹ tư tưởng người Nói cách khác, đời sáng tác truyền miệng (tức văn học dân gian), có loại hình ca dao đánh dấu đời thực nghệ thuật với tư cách hình thái ý thức xã hội, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển nhân loại Văn học dân gian Việt Nam nói chung thể loại ca dao nói riêng hình thành phát triển theo quy luật mang tính phổ quát trở thành sản phẩm tinh thần vô giá, phong phú đa dạng người Việt cổ Ngay xã hội phong kiến hàng nghìn năm nước ta, văn học dân gian ca dao phát triển mạnh mẽ Bởi sản phẩm tinh thần tầng lớp trí thức giai cấp thống trị, tác phẩm nghệ thuật nhà văn chuyên nghiệp xã hội có giai cấp nói chung khơng đáp ứng nhu cầu tinh thần, nhu cầu thẩm mỹ đông đảo nhân dân lao động Đây nguyên nhân thúc đẩy việc sáng tác nghệ thuật thân nhân dân lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo thực đường nghệ thuật Cũng loại hình nghệ thuật khác văn học dân gian, ca dao, dân ca nảy sinh, lưu truyền gắn liền với hoạt động thực tiễn, xướng lên, hát lên q trình lao động có tác dụng tích cực q trình lao động Vì thế, hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật sinh hoạt thường nhật người bình dân ca dao, có hình tượng “trăng” phần nhiều gắn liền với hoạt động thực tiễn như: tát nước, thả lưới đêm trăng, nàng dệt cửu, chàng đọc sách trăng, trai gái tụ tập nới sân đình gặp gỡ, hị hát đêm trăng gió mát, tiếng hị vọng lên, lan tỏa từ dịng sơng q hương cụ thể đêm xi đị ánh trăng chêch chếch đầu non Vì gắn với hoạt động thực tiễn nơi thơn 87 dã, với cảnh thực, việc thực mà tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước qua hình tượng trăng ca dao lên cách cụ thể, chân thực đậm sắc thái dân tộc so với văn học viết thơ Nôm kỷ XV Mối quan hệ hình tượng trăng ca dao gắn với hoạt động thực tiễn thể người nông dân lao động từ quan sát thực tế tượng tự nhiên (trăng, sao, mây, gió ), từ đúc kết thành tượng khí tượng, thời tiết, thời vụ, suất cơng việc lao động sản xuất mình: “Trăng tỏ mười bốn tằm / Tỏ trăng hơm rằm lúa chiêm” Giá trị biểu đạt hình tượng trăng ca dao hồn tồn khơng có thơ Nơm kỷ XV Tuy nhiên trình phát triển thể loại, hình tượng trăng ca dao ngày có khuynh hướng trở nên độc lập với hoạt động thực tiến, hoạt động lao động cụ thể, cảnh sắc thiên nhiên túy, trở thành phương tiện biểu đạt nghệ thuật giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm thẩm mỹ Cũng có nghĩa, trường hợp này, hình tượng trăng ca dao thoát khỏi nghĩa vật chất, cụ thể, đơn tính để trở thành hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, giàu sức gợi cảm thẩm mỹ như: trăng trở thành biểu tượng cho lối ứng xử văn hóa cộng đồng làng xã, mối quan hệ gia đình, trở thành “nhịp cầu” nối kết tình u đơi lứa, thành nỗi tương tư, “minh chứng” cho thủy chung, sau trước, chí cịn hình tượng hóa thành nhân vật tiếng nói hận tình tình yêu tan vỡ: “Bao cho gạo bén sàng / Cho trăng bén gió cho nàng bén anh”; “Mình nhớ ta cà nhớ muối /Ta nhớ Cuội nhớ trăng” Có điều, khác với hình tượng trăng thơ Nơm kỷ XV là: Dẫu hình tượng trăng nhân hóa trở thành hình ảnh ẩn dụ cho cung bậc tâm trạng, tình cảm người dân quê hình ảnh, vật đưa so sánh, ví von, nhân hóa cụ thể, gần gũi bình dị, có hoa mỹ tính ước lệ cao 88 Về thơ Nôm kỷ XV Xét yếu tố lịch sử, thời đại thể loại, thơ Nôm kỷ XV xuất phát triển môi trường, thời đại hồn tồn khác Tuy có tiếp thu thành tựu văn học dân gian, ca dao, việc sử dụng hình tượng trăng làm đề tài ngâm vịnh thiên nhiên, phong vật, bày tỏ nỗi niềm tâm trạng, tình cảm riêng lại mang sác thái, phong cách khác Thế kỷ XV tiến trình dịng thơ tiếng Việt xem thời đại thơ Nôm với xuất hai cột mốc lớn, sừng sững đứng vị trí hàng đầu QÂTT HĐQÂTT vừa mang phong cách bình dân vừa mang phong cách bác học Đặc trưng bật thơ Nôm Đường luật bao gồm hai yếu tố: “Đường luật “Nôm” Phong cách bác học thơ Nôm kỷ XV thể qua yếu tố “Đường luật” tức tiếp thu, vay mượn yếu tố thơ Đường luật Hán: từ thể thơ quan niệm nghệ thuật, từ tư nghệ thuật việc sử dụng chi tiết, hình ảnh mang tính cơng thức, ước lệ, từ quan niệm thẩm mỹ việc sử dụng thi liệu Hán học Vì thế, hinh ảnh thiên nhiên thơ Nơm Đường luật nói chung, thơ Nơm kỷ XV nói riêng, có hình tượng trăng thường nhả thơ miêu tả với vẻ đẹp sang nhã, điển phạm mang âm hưởng Đường thi rõ: “Hương cách gác vân thu lạnh lạnh / Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh” (QÂTT - Tự thuật Bài 31); “Mơ màng bóng nguyệt kề song xế / Thánh thót chày thu cách nước đâm” (HĐQÂTT - Ngũ canh Bài 42) Điều góp phần lý giải khác hình tượng trăng ca dao thơ Nơm kỷ XV Có thể nói, ca dao khó tìm thấy hình ảnh miêu tả trăng với vẻ đẹp tao nhã, ước lệ mang âm hưởng Đường thi đến Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố “Đường luật”, thơ Nơm cịn mang thuộc tính “Nơm” (tức yếu tố mang sắc thái dân dã, bình dị - yếu tố dân tộc) 89 Yếu tố “Nôm” thơ Nôm Đường luật kỷ XV thể cách tân thể thơ Đường luật (đưa câu thơ chữ bào Đường luật, tạo thể thơ “thất ngôn xen lục ngôn”, đề tài thường hướng vấn đề liên quan tới đời sống dân tộc, đặc biệt mảng đề tài viết thôn quê, việc vận dụng thành công phận ngôn ngữ dân tộc (từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian, ngơn ngữ đời sống), hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống Cho nên, bên cạnh tính ước lệ, điển phạm, thơ Nơm kỷ XV cịn mang sắc thái bình dị, mộc mạc gần với ca dao, với thơ ca truyền thống, có hình tượng trăng như: trăng tả ao, hồ, hiên mai, cửa trúc, bầu nước, mái nhà dột đêm thu Nguyễn Trãi viết: “Gió tiến rèm, thay chổi quét / Giăng kề cửa, kẻo đèn khêu” (QÂTT - Thuật hứng Bài 22); nhà thơ Hồng Đức viết: “Đêm có ả trăng làm bạn cũ / Ngày dì gió quét bên giường” (HĐQÂTT - Lậu ốc) Tuy nhiên, hình ảnh trăng câu thơ có mang sắc thái bình dị, dân dã mang phong cách văn học thành văn phong cách tác giả, khác với ca dao Như vậy, dễ ràng nhận thấy, điểm khác giá trị biểu đạt, biểu cảm thẩm mỹ hình tượng trăng ca dao thơ Nơm kỷ XV yếu tố lịch sử, thời đại đặc trưng thể loại quy định 3.3.2.2 Yếu tố tác giả Bên cạnh yếu tố lịch sử, thời đại thể loại, khác hình tượng trưng ca dao thơ Nôm kỷ XV yếu tố tác giả quy định Tác giả văn học dân gian Như biết, bên cạnh tính truyền miệng, tính tập thể đặc trưng bật văn học dân gian Xét phương diện tác giả, nói đến tính tập thể văn học dân gian, người ta thường hay nói tới “tính vơ danh”, tác phẩm kết tinh sáng tạo tập thể khơng mang dấu ấn cá nhân, khơng có cá tính rõ rệt Điều có phần khơng hồn 90 tồn vậy, phủ nhận hồn tồn vai trò cá nhân sáng tác Trong thực tế, khơng có tập thể lại khơng hợp thành cá nhân cụ thể, khơng có sáng tác tập thể lại không thực cá nhân hay cá nhân khác Nói cách khác: tác phẩm văn học dân gian, có ca dao kết q trình sáng tạo tập thể, người tham gia vào trình cá nhân sáng tạo Bất sáng tạo cá nhân đáp ứng nhu cầu sở thích thẩm mỹ tập thể, tập thể tiếp thu, có khả biến thành nhân tố truyền thống; đến lượt nó, nhân tố trở thành truyền thống tập thể lại có tác dụng mẫu mực, khuôn khổ cho việc diễn xướng sáng tác tác phẩm văn học dân gian Vì thế, văn học dân gian, sáng tạo cá nhân không trở thành riêng đó, có tượng “mơ phỏng”, “bắt chước”, “rập khuôn” phổ biến không bị coi hành động vi phạm “quyền tác giả” lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật Có thể thấy, xét phương diện tác giả, nhiều hình ảnh thiên thiên, cảnh vật khác, hình tượng trăng ca dao sản phẩm sáng tạo tác giả dân gian, chịu quy định của “kiểu” tác giả sinh nó, mang thuộc tính khác với hình tượng trăng văn học viết thơ Nôm kỷ XV, kết q trình sáng tạo tập thể, người tham gia vào trình cá nhân sáng tạo Hình tượng trăng hình tượng nghệ thuật khác ca dao tác phẩm văn học dân gian khơng mang tính cá thể hóa độc đáo mà mang tính tổng qt, phản ánh đặc điểm chung nhất, dáng nét chung nhất, mối quan hệ chung thực nhằm mục đích bộc lộ “tâm hồn tập thể” nhận thực nghệ thuật sống Đây nguyên nhân quan trọng tạo nên khác hình tượng trăng ca dao thơ Nôm kỷ XV 91 Tác giả thơ Nơm kỷ XV Có thể quan niệm, tác giả văn học viết người sáng tạo giá trị văn học kết hợp với sáng tạo độc đáo cá nhân; đơn vị, điểm nhìn, phận hợp thành q trình văn học; gương mặt khơng thể thay tạo nên diện mạo chung thời kỳ thời đại văn học Ở phương diện này, khái niệm tác giả tương ứng với khái niệm cá tính sáng tạo, phong cách (phong cách cá nhân) Thuộc đội ngũ nhà văn thành văn (văn học viết) tiến trình văn học dân tộc, tác giả thơ Nôm kỷ XV hiểu theo nội hàm quan niệm Trong tương quan so sánh với tác giả văn học dân gian, dễ nhận thấy: Sáng tác tập thể (tác giả ca dao) sáng tác cá nhân (tác giả thơ Nôm kỷ XV) hoạt động tinh thần mang tính chất xã hội, khách quan phản ánh lợi ích, quan điểm, lí tưởng sở thích thẩm mỹ giai cấp xã hội định Song sáng tác cá nhân, tất nhận thức thơng qua lăng kính cá nhân nhà văn, việc phản ánh thực diễn ý thức cá nhân nhà văn với hình thức nhà văn lựa chọn sáng tạo Cho dù tính truyền thống, tính kế thừa văn học thành văn có vai trị quan trọng đến đâu nữa, giá trị tác phẩm sáng tác cá nhân mức độ lớn độc đáo cá tính sáng tạo nhà văn định Trong sáng tác cá nhân chung nhận thức thông qua riêng mà cịn thơng qua độc đáo, ý nghĩa xã hội tác phẩm văn học thành văn phần lớn thiếu độc đáo tính sáng tạo nhà văn Trong lĩnh vực sáng tác cá nhân, tác phẩm nghệ sĩ có tài trở thành tài sản chung xã hội không đặc trưng tiêu biểu sáng tạo cá nhân, dấu hiệu phong phú, đa dạng văn học thành văn Với riêng tác thơ Nôm kỷ XV, bên cạnh điểm chung kiểu tác giả văn học thành văn, họ đội ngũ nhà nho đào tạo qua 92 văn hóa Hán học, tinh thơng kinh sử có vị trí, vai trị định thể chế trị chế độ nhà Hậu Lê thời kỳ đầu Họ tiêu biểu cho kiểu tác giả văn chương nhà nho thời trung đại Họ làm thơ văn trước hết theo trách nhiệm, bổn phận Họ viết vấn đề lớn lao, trọng đại có liên quan trực tiếp tới đời sống quốc gia, vương triều (còn gọi văn học chức viết chữ Hán) Tuy nhiên, bên cạnh họ cịn làm thơ văn theo nhu cầu cần bày tỏ tình cảm, cảm xúc cá nhân thiên nhiên, phong vật, nỗi niềm riêng tư người cá nhân sự, nhân tình (cịn gọi văn học mang tính chất nghệ thuật phần nhiều viết chữ Nôm) QÂTT Nguyễn Trãi HĐQÂTT Lê Thánh Tông thi nhân thời Hồng Đức đời phương diện thứ hai Xét phương diện hình tượng nghệ thuật, hình tượng trăng thơ Nôm kỷ XV qua QÂTT HĐQÂTT nằm khn hình tượng mang tính ước lệ văn chương Nho giáo: “phong hoa tuyết nguyệt” Vì thế, khác với hình tượng trăng ca dao, hình tượng trăng thơ Nôm kỷ XV mang sắc thái tao nhã, mỹ lệ âm hưởng Đường thi rõ (như phân tích chứng minh nội dung trước luận văn) Tuy nhiên, bên cạnh “mẫu số chung” mang tính khn sáo, ước lệ văn chương nhà nho “trăng”, “phong hoa tuyết nguyệt”, tài văn chương cách cảm nhận thể riêng mình, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông thi nhân Hồng Đức cịn xây dựng hình tượng trăng đa dạng, sinh động, lung linh, huyền ảo, vừa biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật, vừa thể sâu sắc, phong phú nỗi niềm tình cảm người cá nhân mình, in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo vbà độc đáo người cầm bút Nó khơng hướng đến biểu đạt phổ quát nhất, đặc điểm chung nhằm mục đích biểu đạt “tâm hồn tập thể” giống hình tượng trăng ca dao Như vậy, qua phân tích trên, nhận thấy: khác giá trị biểu đạt thẩm mỹ hình tượng trăng ca dao thơ 93 Nôm kỷ XV, yếu tố lịch sử, thời đại thể loại yếu tố tác giả, kiểu tác giả quy định: tác giả bình dân, vơ danh (ca dao) tác giả nhà nho (thơ Nôm kỷ XV) Tuy nhiên không nên cực đoan cho rằng, sáng tác ca dao người bình dân Ca dao thể loại văn học dân gian đời muộn (khoảng kỷ XVII, XVIII), thế, nhiều thành phần khác xã hội (như thiền sư, nhà nho, văn quan, võ tướng ) tham gia sáng tác, lưu truyền sau thành sản phẩm chung xã hội Và trở thành “sản phẩm chung” cộng đồng dấu ấn cá tính sáng tạo độc đáo người cầm bút khơng cịn * Tiểu kết chương 3: Chương luận văn điểmtương đồng khác biệt chủ yếu hình tượng “trăng” ca dao thơ Nơm kỷ XV, là: mượn hình tượng “trăng” làm đề tài thể tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước cách cảm nhận thể tác giả dân gian tác giả thơ Nôm kỷ XV khác nhau; mượn hình tượng “trăng” làm phương tiện chuyển tải tâm trạng, tình cảm người khác giá trị biểu đạt, biểu cảm thẩm mỹ Trên sở đó, luận văn nguyên nhân dẫn đến giống khác hình tượng trăng ca dao thơ Nôm kỷ XV yếu tố lịch sử, thời đại thể loại kiểu (loại hình) tác giả khác quy định 94 KẾT LUẬN 1.1 Trong giới thiên nhiên, phong vật quê hương, đất nước, hình tượng trăng trở thành đối tượng phản ánh, đối tượng thẩm mỹ văn học dân tộc (cả văn học bất thành văn văn học thành văn, văn chương bình dân lẫn văn chương bác học), nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho hệ thi nhân hữu danh vô danh Hình tượng trăng văn học dân tộc, không mang giá trị biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật đất nước mà cịn có khả đa dạng việc thể giới tâm trạng người cầm bút, qua người đọc cịn nhận biết dấu ấn văn hóa, văn học thời đại phong cách tác giả với dấu ấn cá tính sáng tạo riêng, độc đáo 1.2 Khảo sát tìm hiểu hình tượng trăng ca dao người Việt, nhận thấy tác giả dân gian miêu tả trăng gắn liền với không gian, làng cảnh thơn q, quen thuộc gắn bó với đời sống lao động đời sống tinh thần người bình dân Cụ thể hơn, phương diện đời sống lao động sản xuất, trăng ca dao phương tiện nghệ thuật biểu đạt cho sống lao động vất vả không phần lạc quan người dân quê; cho khí tượng, thời tiết liên quan đến thời vụ, mùa màng, cho kinh nghiệm đúc kết từ sống lao động Cịn đời sống tinh thần, hình tượng trăng tác giả dân gian sử dụng cách có nghệ thuật, giàu giá trị biểu đạt cho tâm trạng, tình cảm người mối quan hệ gia đình xã hội, đặt biệt tình u trai gái: “trăng” có lúc khơng gian lí tưởng cho hị hẹn, bày tỏ tình cảm đơi trai gái; có lúc lại nhân chứng cho thề nguyền đình ước, có “nhân vật” thứ ba làm tan vỡ hạnh phúc lứa đơi Có thể nói, phong phú đa đạng giá trị biểu đạt hình tượng “trăng” giới tự nhiên sống, xã hội 95 người khẳng định vị trí giá trị thẩm mỹ hình tượng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật tác giả dân gian ca dao người Việt 1.3 Tiếp thu thành tựu nghệ thuật văn học dân gian sở có khám phá, sáng tạo mang dấu ấn phong cách thời đại phong cách tác giả, hinh tượng trăng thơ Nôm kỷ XV tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật độc đáo, giàu chất trữ tình giá trị thẩm mỹ Tuy sắc thái giá trị biểu đạt có phần khác Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông thi nhân Hồng Đức mượn hình tượng trăng để biểu đạt cho vẻ đẹp thiên nhiên - thiên nhiên vừa mang vẻ đẹp tao nhã, mỹ lệ, mang âm hưởng Đường thi, vừa mang vẻ đẹp bình dị, kì thú, đậm màu sắc dân tộc; mượn hình tượng “trăng” biểu đạt cho sống giới tâm trạng nhà thơ: “Trăng” - người bạn tâm giao; trăng - nơi kí thác tình cảm, nỗi niềm thi nhân: Đó nơi kí thác u uẩn, tâm Nguyễn Trãi thời cuộc, thái nhân tình lại lời tụng ca mỹ đức nhà vua, vương triều sống thái bình muôn dân thi nhân Hồng Đức 1.4 Trong tương quan so sánh hình tượng trăng ca dao người Việt thơ Nôm kỷ XV nhận thấy có điểm giống khác nhau: mượn hình tượng “trăng” làm đề tài thể tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước cách cảm nhận thể tác giả dân gian tác giả thơ Nôm kỷ XV khác nhau; mượn hình tượng “trăng” làm phương tiện chuyển tải tâm trạng, tình cảm người khác giá trị biểu đạt, biểu cảm thẩm mỹ Nguyên nhân dẫn đến giống “trăng” hình tượng giàu giá trị biểu đạt, có kế thừa, tiếp nối thành tựu nghệ thuật ca dao thơ Nơm kỷ XV Cịn khác hình tượng trăng ca dao thơ Nôm kỷ XV yếu tố lịch sử, thời đại thể loại kiểu (loại hình) tác giả khác quy định 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1992), "Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực", Tạp chí Văn học, (1), tr 13 Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Văn Giáp, Phạm Trọng Điềm (1956), Quốc âm thi tập, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 10 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (Tái theo in lần đầu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Ma Cao Chương (1977), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh (Chủ biên - 2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 97 15 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Kính (2009), Ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đặng Thanh Lê (1992), "Nghiên cứu văn học cổ Việt Nam mối quan hệ khu vực", Tạp chí Văn học (1), tr 18 Đặng Thanh Lê (1996), "Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật, cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tông", Tạp chí Văn học, (5), tr 19 L.I Lixêvich (1979), Tư tưởng văn học Trung Quốc buổi giao thời cổ xưa trung cổ, Nxb Mátxcơva, (Bản dịch Trần Đình Sử, Tài liệu thư viện Đại học Sư phạm I Hà Nội 20 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Luận (1991), "Thể loại thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi "Thi pháp Việt Nam", Tạp chí Văn học, (4), tr 25 22 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Na (2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Văn Nguyên (1999), “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi”, In Nguyễn Trãi: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1976), Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông: người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, 98 nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Trãi: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2016), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu văn học dân gian & văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 33 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 34 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Duy Tân (1983), "Hồng Đức quốc âm thi tập, tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV", Tạp chí Văn học, (4), tr 101 36 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Tiến Tựu, (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41 Đồn Thị Thu Vân (2015), “Thơ Nơm Nguyễn Trãi truyền thống văn hóa Việt”, Tạp chí khoa học, số (73), Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 42 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Quốc Vượng (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w