1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài đặc điểm hệ thống biểu tượng chim trong ca dao việt nam

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 2 Khảo sát tư liệu nghiên cứu Tiểu luận cuối kỳ Trịnh Mai Phương K55A Việt Nam học A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài “ Muốn biết tinh thần Việt Nam chân chính, muốn tìm hiểu cái nguồn sống chảy tron[.]

Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “ Muốn biết tinh thần Việt Nam chân chính, muốn tìm hiểu nguồn sống chảy máu dân tộc, phải tìm đến văn chương dân chúng bình dị bộc lộ hết ý nghĩ tình cảm hoạt động người” (Nguyễn Đình Thi) Ca dao trữ tình Việt Nam hấp dẫn người đọc qua bao thời đại, tìm với ca dao tìm cội nguồn dân tộc, tìm kho nhân văn có mồ hơi, nước mắt nụ cười bao hệ Trong hành trình trở với cội nguồn ấy, bỏ qua việc tìm hiểu nghệ thuật thơ ca dân gian “Văn học nhận thức giới qua hình tượng nghệ thuật” Thế giới nghệ thuật ca dao phong phú nhờ thủ pháp ẩn dụ xây dựng biểu tượng nghệ thuật Cũng với thủ pháp nghệ thuật này, trường liên tưởng ngữ nghĩa mở rộng đem lại mầu sắc đa dạng lời ca dao dân ca Đây thủ pháp nghệ thuật mang nét đặc trưng tiêu biểu thể loại thơ ca trữ tình dân gian Một hệ thống biểu tượng thiên nhiên đời, biểu tượng loài vật bật lên hệ biểu tượng chim “Ngay từ buổi đầu dựng nước, người nuôi ước vọng vượt khỏi không gian quanh mình, tung cánh lên bầu trời, tự Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt lồi chim khơng trung Hình ảnh lồi chim Lạc gắn bó với người VN từ thuở ban đầu ấy” (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karen Phillipps, "Chim Việt Nam") Và hình ảnh cánh chim trời tự bay không trung, hay cặm cụi kiếm mồi mặt đất quen thuộc với hình ảnh làng quê Việt Nam xưa, tự nhiên,những cánh chim bay vào câu ca dao trữ tình, thành mơ tip nghệ thuật đầy ý nghĩa Chọn phân tích hệ biểu tượng chim thơ ca dân gian, người viết muốn bước đầu tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật thể loại ca dao trữ tình Việt Nam, từ thực “một du ngoạn tâm hồn nhân dân”, để hiểu tài năng, trí tuệ sáng tạo vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, phong phú, đầy chất thơ người Việt Nam Bên cạnh đó, “ca dao kho trí tuệ nhân dân” nên việc tìm hiểu biểu tượng chim ca dao góp phần trau dồi vốn sống, kiến thức, hiểu biết nhiều phương diện, phục vụ cho thực tiễn sau thân Lịch sử vấn đề: Sự đa dạng đặc sắc hình ảnh ngơn ngữ ca dao thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu nhìn từ nhiều góc độ: Văn hóa, văn học, ngơn ngữ Từ năm 50, nhà nghiên cứu văn học dân gian Vũ Ngọc Phan đặt vấn đề biểu tượng cuốn: “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, cụ Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt thể viết hình ảnh cị bống biểu tượng cho người nơng dân Việt Nam” Cũng từ góc độ văn học, Nguyễn Xuân Kính “ thi pháp ca dao” chia biểu tượng đa dạng ca dao thành: - Thế giới tự nhiên (hiện tượng thiên nhiên, giới động vật, thực vật ) - Thế giới vật thể nhân tạo (theo viết “giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao Việt Nam Trương Thị Nhàn) Tác giả phân tích số biểu tượng như: trúc – mai, cò sở so sánh với văn học viết) Tác giả Phạm Thu Yến “ Những giới nghệ thuật ca dao bàn “ Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam” Bàn biểu tượng cụ thể, có nghiên cứu báo cáo khoa học đăng tạp chí biểu tượng “ cò”, biểu tượng hoa, biểu tương gừng cay muối mặn… Dưới góc độ ngơn ngữ, có nhiều nghiên cứu biểu tượng, có loạt nghiên cứu biến đổi ý nghĩa biểu tượng Ts Nguyễn Thị Ngân Hoa Ở mảng nghiên cứu văn hóa, PGS TS Nguyễn Thị Bích Hà có viết Mã văn hóa, có lấy ví dụ chim biểu tượng văn hóa Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt Hay viết "Chim Việt Nam" Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karen Phillipps / Nhà xuất Lao Động - Xã Hội / 2000 Những nghiên cứu có đóng góp to lớn việc làm rõ khái niệm, đặc điểm biểu tượng ca dao, nhiên xét biểu tượng chim chưa có tác giả có thống kê, phân loại phân tích đầy đủ (chỉ đề cập đến “chim” với tư cách hình ảnh quen thuộc ca dao) Chính vậy, qua q trình nghiên cứu này, viết muốn bước đầu hệ thống hóa biểu tượng chim ca dao, sâu vào tìm hiểu ý nghĩa phong phú hệ biểu tượng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân loại: Tìm hiểu số lượng biểu tượng khái qt hóa ý nghĩa hệ biểu tượng chim - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh việc sử dụng biểu tượng khác so sánh với văn học trung hiểu sâu nguồn gốc đặc trưng hệ biểu tượng ca - Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu: Để có tiếp thu , bổ sung phát triển nghiên cứu trước, tìm hướng riêng cho - Phương pháp liên ngành: Biêlinxki khẳng định: Thơ văn loại hình nghệ thuật cao cấp nhất…do thơ ca mang tất yếu tố Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt nghệ thuật khác” Việc nghiên cứu biểu tượng chim văn hóa dân gian mà góp phần vào việc hình thành nhìn nhiều chiều, sâu sắc đối tượng nghiên cứu Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biểu tượng: Biểu tượng (symbole: Tiếng Pháp; Symbol: Tiếng Anh).Nói Georges “các biểu tượng tiết lộ mà che dấu, che dấu mà tiết lộ” nên khó đưa khái niệm thống biểu tượng Trên sở tổng hợp nhiều ý kiến, có nhìn thống biểu tượng sau: Biểu tượng loại tín hiệu mà mối quan hệ mặt hình thức cảm tính mặt ý nghĩa mang tính tất yếu, có lí Mặt hình thức cảm tính: Cái biểu trưng, tồn thực khách quan sức tưởng tượng người Mặt ý nghĩa: Cái biểu trưng, cái biểu trưng rộng hơn, “ dồi hơn”(chữ dùng Tz Todorov) Cụ thể, biểu tượng theo cách khái quát trước hết hình ảnh giới khách quan bên người (màu sắc, vật thể, thể…) Với phương pháp biểu trưng hóa hoạt động ý thức, người phản ánh Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt vật khách quan vào trí óc mình, cấp cho ý nghĩa, thơng tin Từ tạo nên giới bên – giới ý niệm, giới vơ hình, vơ hạn vơ khả tri Nó vừa phản ánh thực tại, vừa từ thực mà tưởng tượng, suy luận đem lại cho người khả vô tận: Khả trí tuệ, khả tâm linh, để người tư duy, thơng báo với Như cách mô tự nhiên, người tự sáng tạo thể giới biểu tượng đa dạng, phong phú vô sống động Biểu tượng không tồn ngành khoa học riêng mà đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: Triết học, phân tâm học, mỹ học, thần học, ngơn ngữ học Theo phạm vi mục đích nghiên cứu, viết tập trung làm rõ khái niệm: Biểu tượng văn hóa, biểu tượng văn học (nghệ thuật), biểu tượng ngơn từ nghệ thuật 1.1.1.Biểu tượng văn hóa: Biểu tượng văn hoá khái niệm nằm lĩnh vực rộng mơi trường văn hố Khi tìm hiểu vấn đề ta khơng thể khơng liên hệ tới khái niệm văn hoá Văn hoá phức thể giá trị vật chất, tinh thần người tác động đến tự nhiên, xã hội thân trình lịch sử dài lâu mà tạo nên Nó tích tụ thể diện mạo, sắc cộng đồng Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt Do khái niệm nội hàm văn hố rộng nên khơng nói tìm hiểu đến tận văn hố Vì vậy, việc nghiên cứu biểu tượng văn hóa cách chạm đến yếu tố văn hố cụ thể để tìm hiểu tổng thể Hàng loạt biểu tượng văn hố hồ nhập tín ngưỡng, hiển phong tục, náu thần tích, kí thác tâm linh, ẩn tàng văn hoá dân gian, nghệ thuật truyền thống mà lí giải tạo hấp dẫn vô cùng, với giá trị khoa học nhân văn to lớn mà đem lại “ Biểu tượng rộng lớn ý nghĩa gắn cho cách nhân tạo, có sức nặng cốt yếu tự sinh Nó khơng dừng lại chỗ tạo nên cộng hưởng mà giục gọi biến đổi theo chiều sâu” J.Chevalier đặc biệt đề cao vai trò biểu tượng đời sống văn hóa người Biểu tượng văn hóa mang chiều sâu cảm xúc, tính dân tộc, tính thời đại, gắn liền với “Bè đệm sinh” – môi trường mà biểu tượng thật sống Biểu tượng văn hoá: nghĩa gốc vật chia làm hai nửa, bên giữ nửa, khớp lại nhận mối quan hệ Biểu tượng văn hoá loại tín hiệu riêng, có chiều sâu phong phú tín hiệu văn hố Biểu tượng hình thành q trình lâu dài, có tính ước lệ bền vững, cảm quan, nhận thức lắng đọng, kết tinh, chắt lọc trải qua bao Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt biến cố thăng trầm không bị phai mờ mà ngược lại khắc sâu vào tâm khảm người Biểu tượng hiểu hình ảnh tượng trưng, cộng đồng dân tộc chấp nhận sử dụng rộng rãi thời gian dài Chính mà biểu tượng góp phần làm nên mặt văn hóa đường nét Đó giới có sức hấp dẫn đặc biệt quy tụ nhiều tính chất dường đối lập nhau: vừa hiển hiện, vừa tiềm ẩn; vừa bộc lộ, vừa che giấu; vừa rõ ràng, vừa mông lung … Sự tác động, mối quan hệ giới biểu tượng giới người, ý nghĩa hàm ẩn mà biểu tượng khơi gợi quy ước thẩm mỹ cộng đồng Nhìn từ góc độ văn hóa, thực thể vật chất tinh thần(Sự vật, hành động, ý niệm ) có khả biểu ý nghĩa rộng hình thức cảm tính nó, tồn tập hợp, hệ thống đặc trưng cho văn hóa định: Nghi lễ, hành vi kiêng kị, thần linh, trang phục… Biểu tượng văn hóa có biến thể loại hình như: Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, nghệ thuật… Biểu tượng văn hóa bao gồm biến thể vật thể(trong ngành nghệ thuật kiến trúc, hội họa, điêu khắc…) phi vật thể (tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, văn học) Tiểu luận cuối kỳ Nam học Trịnh Mai Phương - K55A Việt Biểu tượng phát triển q trình tiến hóa lồi người: từ tư cổ đại đến tư đại Chính mà dân tộc khác giới có biểu tượng riêng, mang ý nghĩa biểu tượng cho cộng đồng Tác giả Jean Chevalier bàn ý nghĩa biểu tượng cho rằng: “ mang tính phổ biến, biểu tượng có khả lúc thâm nhập vào tận bên cá thể xã hội Thấu hiểu ý nghĩa biểu tượng cá nhân hay dân tộc tức hiểu đến tận người tộc chủng” Chẳng hạn văn hoá lúa nước Việt Nam Đông Nam Á biểu đậm nét qua hệ thống biểu tượng nước, mặt trời, lúa, gạo thông qua công cụ, trị chơi, qua tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật dân gian Cụ thể tín ngưỡng phồn thực mã văn hố thể tính địa nước nông nghiệp Phồn: tốt, nhiều; thực: sinh nở cái, sinh sơi nẩy nở Tín ngưỡng thể hoạt động văn hoá theo hai phương thức: nghi lễ thờ cúng sinh thực khí nam nữ tơn sùng hoạt động tính giao Tín ngưỡng thể Mã (tín hiệu, biểu tượng) qua hình thức: trịn – vng; âm – dương; chẵn – lẻ; bánh chưng (tét) – bánh giày Nó vào nghệ thuật hình chạm khắc ngẫu tượng đá hay gỗ; trò chơi trò trám, rước nõ nường, đánh phết; vào văn học dân gian với thần ... ví dụ cụ thể biểu tương đơn biểu tượng sóng đơi phạm vi nghiên cứu biểu tượng thiên nhiên ca dao sau: VD: Biểu tượng đơn - biểu tượng hoa: Có thể nói, ca dao dân ca nói riêng thơ ca Việt Nam nói... quan trọng thuộc từ - biểu tượng với tư cách điểm nhấn tổng thể 1.2 Biểu tượng nghệ thuật ca dao Việt Nam: Ẩn dụ biểu tượng hình thức nghệ thuật sử dụng phổ biến ca dao dân ca Nhà nghiên cứu văn... thái, quan hệ khác biểu đạt, dẫn đến khác biểu đạt, phân biệt kết cấu sóng hợp khơng giống từ vật, tượng trung tâm 1.2.2 Mô tip biểu tượng nghệ thuật ca dao: Ca dao dân ca sử dụng số hình tượng ẩn

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w