1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa của trăng và mặt trời trong ca dao người việt

80 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn PGS,T.S HOÀNG TRỌNG CANH, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh gia đình bè bạn Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn hẹp tời gian hạn chế khả năng, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Lam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm đặc trưng ca dao 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Đăc trưng ca dao 1.1.3 Phân biệt ca dao với tục ngữ 20 1.1.4 Phân loại ca dao 24 1.1.5 Sự tồn từ Trăng Mặt trời ca dao người Việt 27 1.2 Nghĩa từ 29 1.2.1 Khái niệm nghĩa từ 29 1.2.3 Nghĩa từ ca dao 31 Chương NGHĨA CỦA TRĂNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 32 2.1 Nghĩa trăng từ điển 32 2.2 Nghĩa trăng ca dao 35 2.2.1 Kết thống kê 35 2.2.2 Các nghĩa trăng ca dao người Việt 35 Chương NGHĨA CỦA MẶT TRỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 69 3.1 Nghĩa mặt trời từ điển 69 3.2 Nghĩa mặt trời ca dao 69 3.2.1 Kết thống kê 69 3.2.2 Nghĩa mặt trời ca dao 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ca dao dân ca nguồn đề tài nghiên cứu bất tận cho bao hệ người Việt Các nhà nghiên cứu ca dao tiếp cận, nghiên cứu, phát hay, đẹp, giá trị thể đậm đà sắc dân tộc ẩn chứa lớp ngôn từ giản dị mà súc tích câu hát dân gian Ca dao tiếng hát yêu thương tình nghĩa, lời than vãn thân phận tủi nhục đắng cay, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai, lời phản kháng vào lực, tình yêu nam nữ, tình yêu quê hương đất nước…Đó nguồn tư liệu vô quý giá phong phú 1.2 Do vị trí đặc biệt ca dao kho tàng văn học dân gian lòng độc giả thưởng thức, việc tìm hiểu ca dao phương diện xem khám phá có ý nghĩa Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ việc tìm hiểu hình ảnh Trăng Mặt trời nhìn chung chưa đề cập nhiều xem hướng mẻ cần khai thác 1.3 Hơn việc nghiên cứu ý nghĩa Trăng Mặt trời góp phần quan trọng vào việc cung cấp tư liệu ý nghĩa để phục vụ cho công tác giảng dạy môn văn học dân gian nhà trường phổ thơng tốt Chính lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nghĩa Trăng Mặt trời ca dao người Việt” Lịch sử vấn đề Ca dao đối tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ khác như: Văn học dân gian, thi pháp hoc, văn hóa học, ngữ dụng học… Đặc biệt việc nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật ca dao Việt Nam vấn đề nhiều người quan tâm, khám phá, phát nhiều điều mẻ, thú vị từ giới biểu tượng kho tàng ca dao Việt Nam Người đề cập trực tiếp đến vấn đề biểu tượng ca dao Vũ Ngọc Phan – soạn giả sách Tục ngữ, ca dao Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả nhấn mạnh “Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đời, đời người so sánh với đời cò bống” [67] Người lao động lấy hình ảnh biểu trưng cho vài nét đời sống Tác giả Đặng Văn Lung viết Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, nghiên cứu biểu tượng ca dao lại xem yếu tố trùng lặp hình ảnh ngơn từ [58] Năm 1991-1992, tạp chí văn hóa dân gian, tác giả Trương Thị Nhàn có hai viết Giá trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhân tạo ca dao Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mỹ, tác giả tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng vật thể khăn, áo, giường, chiếu… tín hiệu thẩm mỹ sơng Từ tác giả kết luận khả biểu trưng văn hóa nghệ thuật vật thể ca dao góp phần tạo nên nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật ca dao tính khái quát cao, tính hàm súc ý ngôn ngoại [61]; Sông yếu tố mang ý nghĩa thẩm mỹ giàu sức khái quát nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao, sơng có giá trị tín hiệu thẩm mỹ[62] Năm 1992, cơng trình nghiên cứu thi pháp ca dao [50].Tác giả Nguyễn Xuân Kính giành hẳn chương để viết biểu tượng như: trúc, mai, hoa nhài, sông, trăng… so sánh ý nghĩa biểu tượng văn học viết Từ đó, tác giả gợi lên vấn đề cần quan tâm xác định nghĩa biểu tượng: Tuy viết biểu tượng dòng thơ dân gian bác học miêu tả khác [50] Năm 1995, luận án Phó tiến sĩ Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ không gian ca dao Trương Thị Nhàn [64] tiếp tục nghiên cứu loạt biểu tượng không gian như: núi, rừng, sơng, ruộng, bến, đình,chùa…góp phần đáng kể lĩnh vực nghiên cứu biểu tượng ca dao hai phương diện: lý thuyết thực hành Bài viết Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao trữ tình, Đăng Tạp chí Văn học, 1977 Bùi Mạnh Nhị tiếp nối mạch nghiên cứu biểu tượng người trước.Theo tác giả, công thức truyền thống ca dao có nhiều loại, biểu tượng trog số biểu tượng chìa khóa mở bí mật cấu trúc sáng tác thơ ca trữ tình dân gian Năm 1998, tác giả Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao khảo sát, nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình dân gian tương đối tồn diện (khái niệm biểu tượng, phân biệt biểu tượng với ẩn dụ, khẳng định biểu tượng – yếu tố nghệ thuật đặc thù gắn với đặc trưng thể loại, hình thành phát triển biểu tượng thơ ca dân gian…) Tuy nhiên, tác giả viết Những điều trình bày mang ý nghĩa mở, ý nghĩa đặt vấn đề chưa giải triệt để Năm 1999, Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diệp Tìm hiểu nguồn gốc biểu tượng ca dao Việt Nam phân chia biểu tượng chủ yếu hình thành từ ba nguồn sau: - Những biểu tượng xuất phát từ phong tục tập quán nguời Việt Nam, từ quan niệm dân gian tín ngưỡng dân gian trầu cau, đa, vng trịn… - Những biểu tượng xuất phát từ văn học cổ Việt Nam Trung Quốc: Thúy Kiều-Kim Trọng, Ngưu Lang- Chức nữ, dây tơ hồng, ông tơ bà Nguyệt, trăng già… - Những biểu tượng xuất phát từ quan sát trực tiếp hàng ngày nhân dân: hoa sen, hoa đào, cò, bống, trăng, thu… Như vậy, theo tác giả biểu tượng trăng, mặt trời biểu tượng hình thành từ nguồn thứ hai Đây tư liệu quan trọng cho thực đề tài Trong năm gần đây, số biểu tượng nghiên cứu tương đối kỹ bình diện văn hóa bình diện văn học đem lại cho người đọc nhiều hiểu biết thú vị sâu sắc viết: Biểu tượng nhìn từ cấp độ văn hóa ngơn ngữ, in ngữ học trẻ, 2002 [40]; phát triển ý nghĩa biểu tượng – qua ngữ liệu Trăng thơ Hàn Mặc Tử; Biểu tượng chim quyên Triều Nguyên[61]; Biểu tượng áo đời sống tinh thần người Việt[37]; Biểu tượng đôi giày văn học ngôn ngữ thơ ca Việt Nam[38] Nguyễn Thị Ngân Hoa; Biểu tượng hoa ca dao người Việt Đỗ Thị Hòa[43], cung cấp cho vấn đề lý thuyết cần thiết dẫn chứng cụ thể nghiên cứu đề tài Nhìn chung, hành trình nghiên cứu biểu tượng nói chung biểu tượng ca dao nói riêng, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện sâu sắc vấn đề nghĩa Trăng Mặt trời ca dao Điều đó, gợi mở cho định lựa chọn đề tài với nhiều điều mẻ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ý nghĩa biểu trưng từ ngữ hình ảnh Trăng Mặt trời ca dao truyền thống người Việt Thực đề tài này, lựa chọn tư liệu “ Kho tàng ca dao người Việt” Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật chủ biên để khảo sát Tư liệu gồm bốn tập, tuyển chọn từ 37 tư liệu gốc (46 tập) vừa Hán Nôm, vừa Quốc Ngữ, chủ yếu tập hợp lời ca dao đời từ trước cách mạng tháng Tám Nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực đề tài này, đặt nhiệm vụ sau: Thứ tổng hợp tài liệu tiến hành khảo sát xuất từ ngữ, hình ảnh Trăng Mặt trời ca dao Thứ hai phân loại yếu tố Trăng Mặt trời kèm với yếu tố khác Thứ ba tiến hành tìm hiểu ý nghĩa Trăng Mặt trời ngữ cảnh định Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Dựa vào Kho tàng ca dao người Việt tác giả Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật chủ biên để khảo sát, thống kê câu có từ Trăng Mặt trời Sau đó, tiến hành phân loại lời ca dao chứa từ Trăng – Mặt trời làm sở để phân tích nghĩa chúng 5.2 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Từ mối quan hệ ngữ nghĩa thể, nghĩa việc nghĩa biểu tượng nhóm nghĩa chủ yếu từ Trăng, Mặt trời 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phương pháp quan trọng, chúng tơi sử dụng suốt q trình xử lý tư liệu, phân tích nghĩa từ Trăng, Mặt trời 5.4 Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp như: Phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp hệ thống phương pháp phân tích văn học Đóng góp đề tài Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu biểu tượng ca dao người trước, chúng tơi cố gắng để có đóng góp thực đề tài Có thể nói đề tài sâu tìm hiểu hình ảnh Trăng, Mặt trời Kho tàng ca dao người Việt bình diện nghĩa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Nghĩa hình ảnh Mặt trăng ca dao người Việt Chương 3: Nghĩa hình ảnh Mặt trời ca dao người Việt Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm đặc trưng ca dao 1.1.1 Khái niệm ca dao Ca dao loại hình nghệ thuật có vị trí quan trọng người Việt Nam, sáng tạo nên nhu cầu bộc lộ tình cảm, giãi bày lòng, nêu lên bao điều khát khao trăn trở thực đời sống xã hội thành phần cư dân lãnh thổ Việt Nam qua thời đại Có nhiều định nghĩa ca dao chưa đến thống quan niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm ca dao hiểu: Ca dao gọi phong dao.Thuật ngữ ca dao sử dụng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau.Theo nghĩa gốc ca hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu.Ca dao danh từ chung toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu Trong trường hợp ca dao đồng nghĩa với dân ca Theo tác giả Bô-ga-tư-ri-ep nhà nghiên cứu văn học Liên Xơ lời nói đầu “ Sáng tác thơ ca dân gian Nga”, nhận định: “Ca dao nói riêng tác phẩm văn học dân gian nói chung thường tồn lâu, truyền tụng từ miệng người sang miệng người khác, thường xuyên nhiều hệ xây dựng, bồi đắp…” Trong tác phẩm văn học thành văn khơng có biến đổi sau tách khỏi ngịi bút nhà văn, tác phẩm thơ ca dân gian truyền từ hệ qua hệ khác, thường xuyên sửa chữa để phản ánh đổi thay diễn tư tưởng quần chúng nhân dân theo quy tắc thẩm mỹ họ Khi bàn thuật ngữ ca dao, tác giả Minh Hiệu cho rằng: “ Ở nước ta, thuật ngữ ca dao vốn từ Hán – Việt dùng muộn Có thể muộn đến hàng ngàn năm so với thời gian có câu ví, câu hát” [17,tr.50] Cịn theo tác giả Cao Huy Đỉnh “Dân ca văn truyền miệng dân tộc Việt Nam đời sớm, thời đại đồ đồng phát triển phồn thịnh Trình độ sáng tác biểu diễn tương đối cao, nghệ sỹ đời với ca cơng nhạc cụ tinh tế” [14,tr.33] Trong giáo trình Văn học dân gian, Chu Xuân Diên định nghĩa ca dao sau: Theo cách hiểu thơng thường ca dao lời hát tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy ngược lại câu thơ bẻ thành điệu dân ca Về khái niệm ca dao, tác giả Vũ Ngọc Phan viết “ Ca dao loại thơ dân gian ngâm khác loại thơ khác xây dựng thành điệu dân ca” Với định nghĩa tác giả xem ca dao thuật ngữ thể thơ dân gian Ông cho rằng: “ xét nguồn gốc phát sinh dân ca khác với ca dao chỗ hát lên hoàn cảnh định nghề định, hay địa phương định Dân ca thường mang tính chất địa phương, khơng ca dao có tính địa phương nội dung ca dao có nói địa phương chúng phổ biến rộng rãi [34, tr.42-43] Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính: “ Ca dao hình thành từ dân ca, nói đến ca dao, người ta thường nghĩ đến lời ca Khi nói đến dân ca, người ta nghĩ đến điệu thể thức hát định Như nghĩa tồn hệ thống câu hát lọai dân ca (như hát trống quân, hát quan họ…) tước bớt tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa ca dao” Chính mà ông định nghĩa: “Ca dao sáng tác văn chương phổ biến rộng rãi, lưu truyền qua nhiều hệ, mang đặc điểm định bền vững phong cách” [20,tr.79] Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 sách báo nước ta xuất danh từ “ca dao mới” để phân biệt “ca dao cổ”(hay ca dao cổ truyền) “Ca dao mới” khác “ca dao cổ” nhiều phương diện (thời gian, hoàn cảnh, lực lượng sáng tác, hệ thống đề tài, chủ đề, phương thức phương tiện lưu truyền, phổ biến…) Ngoài phương thức sáng tác lưu truyền miệng nhân dân “ca dao mới” sáng tác phổ biến văn tự văn nghệ sĩ chuyên nghiệp nghiệp dư.Những tập ca dao thành văn xuất chục năm qua (như ca dao kháng chiến, ca dao chống Mỹ, ca dao chống hạn hán…) thiên truyền thống trị tượng chưa có lịch sử ca dao trước cách mạng tháng Tám(1945) Dựa vào chức kết hợp với hệ thống đề tài, phân “ca dao cổ” thành loại ca dao khác nhau, ca dao ru con, ca dao tình yêu, ca dao tình cảm gia đình… Ca dao đời, tồn diễn xướng hình thức lời hát sinh hoạt dân ca, loại hát đối đáp sinh hoạt trọng yếu phổ biến nhất, mặt khác ca dao phần hình thành từ xu hướng cấu tạo lời có vần, có nhịp sinh hoạt dân gian, thường dùng lời nói ngày Như vậy, hai lĩnh vực ca hát lời nói ngày, ca dao có xu hướng dùng ngơn ngữ trao đổi trực tiếp Đặc điểm chức ca dao cổ truyền chi phối nhiều đăc điểm khác cấu tứ cấu trúc hình thái câu thơ ca dao [2,tr.45] Theo Bách khoa tồn thư phổ thơng[tr.1199] ca dao thơ trữ tình dân gian truyền phổ biến rộng rãi, lưu truyền qua nhiều hệ Hiện nay, ca dao có ba cách hiểu: a Ca dao hát dân ca hay – dân ca (cả phần lời điệu) b Chỉ có phần lời hát c Những lời hay Mặc dù có nhiều khái niệm khác ca dao lựa chọn khái niệm ca dao Từ điển văn học Việt Nam: “ Ca dao (hay gọi phong dao) danh từ chung toàn hát lưu hành phổ biến dân gian khơng có khúc điệu” làm sở để khảo sát phần thể họ Cho dù tục lệ làng có hà khắc đến đâu làm thay đổi điều đó, họ khơng coi trọng danh dự nhân phẩm cao quý gia đình, xã hội Hay ta bắt gặp lời than thở trách móc người vợ người chồng có thói trăng hoa: “bố nguyệt hoa”, chẳng biết đến gia đình, cái: Bầm bầm gọi: ơi! Ra bầm bế đến chơi bà Bố nguyệt hoa Quên cửa quên nhà, chẳng nhớ đến Ngoài ra, ta bắt gặp yếu tố trăng kèm với yếu tố khác sao: Vắng trăng có Chồng mày vắng có tao nhà Vắng trăng có Vắng hoa thiên lý có đào nhị tiên Trăng trăng chẳng nguyệt hoa Sao trăng chứa cuội nhà trăng? Bài ca dao thể bội bạc, phụ bạc người phụ nữ gia đình “Sao” đối tượng mang lại ánh sáng, nhiên so với “trăng” thứ ánh sáng trở nên lu mờ Trăng ví hình ảnh người chồng, có mang đến cho thứ ánh sang đẹp đẽ Vậy mà người vợ nâng niu trân trọng nó, thay vào thứ ánh sáng nhạt nhòa, mờ, tỏ, chếnh vếnh, bấp bênh Trăng hoa thói hư, tật xấu người, mối quan hệ bất trai gái Vậy mà nhiều người khơng giữ trước cám giỗ, họ lao vào vịng xốy việc làm trái với đạo lí làm người Quy luật nhân sống không đứng bảo vệ che chở cho họ Kết người trăng hoa phải trả giá khơng rẻ chút 64 Người tan vỡ hạnh phúc vợ chồng rạn nứt tình cảm, người vợ chồng li biệt, bơ vơ, có người thành hư hỏng, hết nhà cửa: Không ve không chén say Em không hoa nguyệt em hư Lăng xăng nguyệt hoa Nhiều nơi cho rạng, khơng nhà gối thân Có ta thời nói với ta Khơng ta thời lại trăng hoa với người Có ta nói nói cười cười Khơng ta thời lại coi người ta Ở ca dao khác, hình ảnh trăng so sánh với hình ảnh bóng đèn để phụ bạc người trai Trăng tỏa chiếu thứ ánh sáng êm dịu, đẹp đẽ, sáng “ ánh đèn” lúc trăng lên lúc trăng sáng Cho nên cần biết trân trọng, nâng niu gần gũi thân thuộc bóng đèn Vậy mà, người trai “có trăng nên phụ bóng đèn”, tìm nơi giàu sang, phú quý nên quên lời nguyền ngày xưa: Có trăng tình phụ bóng đèn Ba mươi mồng tìm thấy trăng Có trăng anh phụ lồng đèn Đợi nơi sang trọng, lời nguyền quên Có trăng nên phụ đèn Đặng nơi sang trọng phụ phàng nghĩa xưa Ý thức hậu thói trăng hoa nên người phụ nữ sức khuyên nhủ, dặn dị chồng mình: 65 Lời vàng tạc ghi lịng Xin đừng trăn trở ngồi vịng nguyệt hoa Anh ơi, anh lại nhà Thôi đừng vui thú nguyệt hoa chơi bời Có tiền kẻ rước người mời Hết tiền chẳng thấy người ưa Bậu đừng tham bỏ đăng Chơi lê quên lựu chơi trăng quên đèn Mong ước người phụ nữ mong chồng đừng vui thú nguyệt hoa, chơi bời lổng Hãy lại nhà xây đắp sống gia đình hạnh phúc với vợ Qua tác giả dân gian muốn phê phán, mỉa mai hạng người có thói “trăng hoa” 2.2.2.6 Hình ảnh Trăng thể vẻ đẹp lý tưởng Trăng thể niềm khao khát vươn tới chiếm lĩnh đẹp, lí tưởng người Bản thân trăng biểu tượng cho đẹp Cái đẹp khao khát muôn đời Đặc biệt với đẹp khơng tàn phai, vẻ đẹp vĩnh cửu khao khát tìm kiếm, đồng vọng với đẹp nét đẹp tâm hồn người: Lạy trời thổi địa cầu Để cho ta bạn bầu trăng Đố nắm cát bên hịn Đơi ta vẽ nguyệt, nguyệt tròn gương Đố lượm đá quăng trời Đan gàu tát biển, ghẹo người trăng 66 Đố biết núi Sao rua cái, trăng trịn đêm Sao rua chín cịn nằm Trăng trịn có trăng rằm mà thơi Đố bắt chạch đằng đuôi Bắt chim đằng cánh, bắt người trăng Trăng – khoảng không gian vũ trụ cao mà người không ssao chiếm lĩnh Để thỏa mãn khao khát tìm đến hình ảnh cao ấy, người có lạc cõi mộng Trăng đẹp hình ảnh ảo nên khát vọng “lên với trăng” để chiếm lĩnh đẹp, lí tưởng Khơng “bắt chạch đằng đuôi”, “bắt chim đằng cánh”, giống bắt “người trăng” Khơng “thổi địa cầu”, “lượm đá quăng trời”, “đan gàu tát biển”, “làm bạn với trăng” Trăng lí tưởng mà người ln khao khát vươn tới, chiếm lĩnh Trăng hình ảnh tồn mn đời triết lí tự nhiên tự thân có giá trị trường tồn Trăng khoảng không gian, thời gian vũ trụ mà người xưa khao khát chiếm lĩnh Trăng hình ảnh muôn đời vũ trụ tượng trưng cho vĩnh hằng, có nghĩa giá trị nghệ thuật khơng bị mai một, có giá trị, khẳng định dòng chảy thời gian 2.2.2.7 Hình ảnh Trăng thể quy luật thời gian, kinh nghiệm thời tiết, phong tục, tập quán người dân Việt Tháng giêng tiết gió bay Tháng hai gió mát, trăng bay vào nhà Tháng ba gió đưa nước lên Tháng tư gió đánh cho mềm Ơng trăng mà lấy bà trời Tháng năm ăn cưới tháng mười ăn cheo 67 Ơng trăng mà lấy Bao có cưới cho tao ăn trầu Có cưới cưới trâu Chớ cưới lợn dâu khơng Tuổi vừa mười tám trăng trịn Sắp đem trầu lộc cau non đến nhà Để mà thết khách đường xa Bao thấy khách lòng đà mừng thay Gió nhang đưa khách tới Trầu têm cánh phượng đơi tay khun mời Ngày rằm trăng tỏ trăng trịn Ba mươi mồng trăng lòn đám mây Khuyên chàng học lấy chữ nho Chín trăng em đợi, mười thu em chờ Đêm khuya gió lọt qua song Bóng vằng vặc, bóng trăng mờ mờ Bốn bề sương tuyết nực mờ Trăng nghiêng chênh chếch gà đà gáy ran … Tà tà trăng ngả tây Thiếp chàng lại làm gì? Đêm trời lạnh trăng khơng tỏ Đó đêm mưa gió tới nơi Đêm sáng xanh trời 68 Chương NGHĨA CỦA MẶT TRỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 3.1 Nghĩa Mặt trời từ điển Theo Từ điển từ ngữ Việt Nam tác giả Nguyễn Lân (NXB TPHCM): Mặt trời:Thiên thể trung tâm thái dương hệ, nguồn sáng sưởi ấm cho Trái Đất, có nhiều hành tinh quay chung quanh: Mai sau chẳng lời Trên đầu có bóng mặt trời sáng soi Mặt trời gác núi: lúc gần tối Kiều từ trở gót trướng hoa Mặt trời gác núi, chương đà thu không Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê: Mặt trời: Thiên thể ánh sáng, xa trái đất, nguồn chiếu sáng sưởi ấm chủ yếu cho trái đất Ánh sáng mặt trời, mặt trời mọc Trái Đất quanh xung quanh mặt trời Mặt trời phân biệt với trời: Khoảng khơng gian vơ tận ta nhìn thấy vịng hình vịm úp mặt đất Sao trời Bốn phương trời Màu xanh da trời Trạng thái khí quyển, khoảng khơng gian bao quanh người nơi nào, vào lúc 3.2 Nghĩa mặt trời ca dao 3.2.1 Kết thống kê Theo kết thông kê Kho tàng ca dao người Việt tác giả Nguyễn Xn Kính chủ biên gồm tập hình ảnh mặt trời xuất khoảng 20 lần, hình ảnh Trăng Hình ảnh Mặt trời khoảng 16 lần, ngồi cịn với yếu tố khác Trăng, mây, xuất khoảng lần Dù hay với yếu tố khác hình ảnh Mặt trời có ý nghĩa định 69 3.2.2 Nghĩa Mặt trời ca dao Hình ảnh mặt trời xuất nhiều thơ ca, ca dao, mang nhiều ý nghĩa khác Hình ảnh mặt trời trước hết biểu tượng vẻ đẹp tự nhiên, vũ trụ, biểu tượng cho ánh sáng, lý tưởng Người dân Việt Nam dùng hình ảnh mặt trời để gửi gắm niềm tâm sư, diễn tả sống khó khăn, vất vả người dân lao động 3.2.2.1 Hình ảnh mặt trời thể vẻ đẹp tự nhiên, vũ trụ, ánh sáng, lý tưởng Trước hết hình ảnh mặt trời xuất sản phẩm tự nhiên , vũ trụ, tạo hóa Đem đến cho người nguồn ánh sáng vơ tận, thể vẻ đẹp tồn bích, vẻ đẹp lí tưởng: Ngó lên lỗ miệng em cười Như búp hoa sen nở, mặt trời lên Với biện pháp nghệ thuật so sánh, tác giả dân gian ví mặt trời giống miệng người gái cười tỏa sáng rạng rỡ Mặt trời lên đẹp làm sao, ánh nắng êm dịu vơ đẹp đẽ Hình ảnh mặt trời hành ảnh thiên nhiên, vũ trụ, vẻ đẹp thiên thần Hình tượng mặt trời biểu trưng cho ánh sáng, cho lí tưởng ta bắt gặp lí tưởng thơ Tố Hữu: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Tố Hữu) Đó hình ảnh lí tưởng, ánh sáng soi đường dẫn lối cho bước người chiến sĩ cách mạng bắt gặp lí tưởng Đảng cộng sản Việt Nam Hơn hình ảnh mặt trời cịn hình ảnh người lí tưởng, người tuyệt đẹp, vĩ đại mắt nhân dân: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Tố Hữu) 70 Mặt trời hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho Bác – vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt nam Mặt trời tỏa sáng cho nhân loại, tỏa sáng khắp gian, giống Bác tìm chân lí soi sáng cho đường cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam qua bão tố, biến nước Việt Nam từ nước nô lệ trở thành nước tự do, độc lập Trong ca dao, hình ảnh mặt trời xuất mang vẻ đẹp vĩnh hằng: Mặt trời mà lại tròn tròn Một năm mười hai tháng chẳng mịn chút nao 3.2.2.2 Hình ảnh mặt trời thể sống sản xuất người dân lao động Hình ảnh thiên nhiên ln hình ảnh quen thuộc, gần gũi người dân lao động Mặt trời xuất người bạn dõi theo sống lao động sản xuất người nông dân: Mặt trời tang tảng rạng đông Chàng thức dậy đồng kẻo trưa Phận hèn bao quản nắng mưa Cày sâu bừa kĩ mùa có phen Mặt trời rạng đông Chàng thức dậy đồng kẻo trưa Cơm ăn bao quản muối dưa Việc làm bao quản nắng mưa dãi dầu Ngày đêm ta phải lo âu Chăm cho hoa màu tốt tươi Mặt trời buổi xiên xiên Kẻ buôn người bán, buổi chợ phiên nhuộm nhàng Gá lời hỏi bà quán bên đường Mai chừ có thấy bạn vàng tơi khơng? Bạn vàng dệt vải khung 71 Hình ảnh mặt trời với nghĩa biểu vật ánh sáng, ngồi mang ý nghĩa biểu trưng phản ánh sống lao động người dân Mặt trời mọc rạng đơng – tức lúc bình minh chiếu sáng mặt đất, vạn vật bừng tỉnh bắt đầu ngày làm việc Con người vậy, kẻ buôn, người bán, kẻ cấy, người cày người việc Bắt đầu trở lại nhịp sống để làm việc sau đêm dài “Mặt trời” mọc lúc sống người dân lao động lại nhộn nhịp, tấp nập Đặc biệt mặt trời người bạn đồng hành người nông dân Người nông dân quanh năm phải thức khuya dậy sớm, “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, quần quật “một nắng hai sương” để làm nên lúa gạo phục vụ cho sống “ Mặt trời” xuất đối tượng để người gái nhắc nhở người trai Đã “phận hèn” phải siêng năng, cần cù, chịu khó mong có ngày mùa màng bội thu Đã yêu nhau, xây dựng tổ ấm gia đình phải sức cố gắng, sức lao động sản xuất để có sống ấm no, hạnh phúc Qua ca dao phản ánh tranh lao động tuyệt đẹp, người thiên nhiên hòa vào làm điệu ca bình Mặt trời ánh sáng, niềm tin, niềm lạc quan vào tương lai tốt đẹp người dân lao động Trong ca dao, hình ảnh mặt trời đối tượng để phê phán người lười biếng: Mặt trời mọc đằng đông Em ơi! Thức dậy đồng kẻo trưa Thế gian kẻ cấy người cày Riêng em ngủ sớm, dậy trưa đành 3.2.2.3 Hình ảnh mặt trời đối tượng để trai gái diễn tả tình cảm với bạn tình Hình ảnh mặt trời khơng thân vẻ đẹp tự nhiên, vũ trụ, sống nhân dân lao động mà cịn đối tượng để đôi trai gái thổ lộ, giải bày tình cảm với nhau: 72 Mặt trời xế Tây Cô cắt cỏ bên đầy bên vơi Cô cịn cắt hay thơi Để tơi cắt đỡ làm đôi vợ chồng Hỡi cô cắt cỏ đồng Lên làm lễ tơ hồng với anh Mặt trời vừa lặn mặt trăng vừa chói Đứng bên để anh hỏi đơi lời Tình lịng đơi nơi Muốn gá nghĩa trọn đời chăng? Ở người trai lấy cớ rằng: “Mặt trời xế Tây” – tức mặt trời lặn rồi, đêm bắt đầu buông xuống, cỏ bên đầy bên vơi, chàng trai ngỏ ý muốn cắt cỏ cô gái để làm đôi vợ chồng Mặt khác, mặt trời mang nghĩa biểu trưng, “Mặt trời xế Tây” – tức em đến tuổi lấy chồng, qua tuổi xuân xanh thời gái, lòng kết duyên anh Mặt trời đối tượng để người gái thổ lộ, trách móc tình dun Mặt trời cịn sớm chửa trưa Xin chàng đứng lại em thưa lời Tóc tơ gan chửa hết lời Cớ lại để em ngồi bóng trăng Anh ơi! Có thấu tình Gặp xn chẳng đãi đằng xuân Anh hai giữ giá xa gần Muốn cho em dời chân vào Anh ba giữ giá làm cao Phèn chua em đánh nước chả 73 “Mặt trời sớm” tức lúc mặt trời đẹp, tròn trịa, tỏa ánh hào quang êm dịu Người gái ví mặt trời cịn sớm mai, có nghĩa người gái độ tuổi đẹp, vẻ đẹp trẻ trung, tươi tắn, hiền hòa Vậy mà trách kén chọn Bài ca dao thể nỗi buồn, nỗi đơn người gái Ngồi ra, mặt trời nơi để người gửi gắm niềm tâm mình: Trách chàng ăn chấp chênh Em thuyền thúng lênh đênh dòng May trời lặng nước Chẳng may bão táp cực lòng thiếp thay Cơng thiếp vị võ đêm ngày Mà chàng ăn này, chàng ôi! Thiếp hoa nở Xin chàng che lấy mặt trời cho tươi Mặt trời cao vợi lên trưa Đôi ta gặp mặt, phân chưa hết lời Bài ca dao lời trách móc người vợ, trách chồng ăn chấp chênh, khơng lo lắng xây dựng hạnh phúc gia đình, khơng quan tâm, chăm sóc, khơng biết nâng niu vợ Phận thiếp giống “hoa nở”, cần che nắng che mưa cho vẻ đẹp lâu bền, hồn ngun, giống tình cảm vợ chồng cần vun đắp, nuôi dưỡng Chiều chiều ông chánh Tây Cô ba lại lấy thầy Thông Ngôn Thông ngôn, ký lục bạc chục không màng Lấy chồng thợ bạc đeo vàng đỏ tay 74 KẾT LUẬN Xuất nhiều lần ca dao, trăng mặt trời khơng phải vơ tình tác giả dân gian Bởi lần xuất hiện, lại gắn với đối tượng khác nhau, mang chứa nhiều ý nghĩa khác Trước hết hình ảnh trăng, xuất với tần số lớn, khoảng 440 lần, có mình, kèm với yếu tố khác “sao”,”hoa” Và lần xuất lại đưa đến cho người đọc khám phá mới, ý nghĩa Có hình ảnh ánh trăng biểu đồng người vật, đồng ánh trăng với nhân vật trữ tình Nhìn chung hình thức biểu ánh trăng ca dao phong phú! Thứ trăng xuất với ý nghĩa biểu niệm, biểu vật “trăng”, ánh sáng tự nhiên Hơn trăng xuất ca dao mang nghĩa biểu trưng Xuất nhiều lần ngữ cảnh khác trăng mang chứa nét đẹp riêng, ý nghĩa khác Đầu tiên, hình ảnh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp tự nhiên, tạo hóa, vũ trụ Ánh trăng soi chiếu cho vạn vật, thể cho nét đẹp vĩnh cửu, vĩnh tự nhiên Không vậy, trăng vật vơ tri vơ giác mà cịn thể nỗi lịng, tâm người Trước hết, hình ảnh trăng xuất tạo nên khung cảnh đẹp để đơi trai gái thể tình u, trăng đối tượng để trai gái thổ lộ tình cảm, trao gửi tâm tình, đối tượng minh chứng cho tình u son sắt, thủy chung Tình u ln thứ tình cảm đẹp nhất, cao quý Vì vậy, gắn liền với hình ảnh vầng trăng sáng, cao Hình ảnh trăng cịn thể nỗi lịng tâm người, mà đặc biệt người phụ nữ Hình ảnh trăng với nhiều biểu khác trăng khuyết, trăng mờ, trăng lu, trăng tàn… thể nhiều tâm trạng khác 75 người phụ nữ Đó nỗi lịng nhớ nhung, sầu muộn đằng đẵng theo năm tháng người phụ nữ gửi gắm đành nhờ trăng, nhờ gió thấu hiểu nỗi lịng Trăng cịn kèm với yếu tố khác “ hoa ” để thói trăng hoa người Đó thói xấu lẳng lơ, không đứng đẳn quan hệ nam nữ người Đó thói xấu cần lên án, đáng xã hội phê phán Điều đặc biệt thông qua hình ảnh vầng trăng, ta khám phá tư tưởng, tình cảm tác giả dân gian Tác giả dân gian khơng tách hình tượng vầng trăng khỏi đời Cả hai gắn bó mật thiết với Trăng phản chiếu hình ảnh đời người thổ lộ nỗi niềm tâm qua trăng Bằng cách cảm nhận này, rõ ràng ca dao mang giá trị nhân văn cao cả.Trăng khơng phải đơn hình ảnh vẻ đẹp tự nhiên mà trở thành phương tiện bộc lộ tình cảm người Thơng qua hình ảnh người, đời, số phận gắn với hình ảnh trăng để tác giả gửi gắm nỗi niềm tâm Đây nét độc đáo ca dao người Việt Trong đề tài chúng tơi khơng lập hình ảnh ánh trăng ca dao với thơ ca nói chung Bởi xét đến cùng, trăng khơng phải đề tài lạ ca dao, mà đề tài quen thuộc thi ca Thế điều mà chúng tơi muốn đề cập nghĩa trăng ca dao Hình ảnh vầng trăng tâm trạng – hình tượng nghệ thuật- khơng phải xuất ca dao, mà xuất thơ Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Tản Đà, Hồ Chí Minh với ý nghĩa khác Trong ca dao, hình ảnh trăng lộng lẫy, cao vời khơng đem đến lòng người cảm nhận xa cách hay trống rỗng.Ngược lại, hình ảnh trăng trở nên gần gũi, tha thiết với sống đời thường Qua hình ảnh trăng, ca dao phản ánh tranh sinh động xã hội, người đời Bên cạnh chúng tơi cịn khảo sát tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh mặt trời ca dao người Việt Cũng giống hình ảnh trăng, hình ảnh mặt 76 trời trước hết xuất ý nghĩa biểu niệm, biểu vật ánh sáng Ngoài ra, hình ảnh mặt trời cịn mang nghĩa biểu trưng Thứ thể vẻ đẹp tự nhiên, tạo hóa, vũ trụ Hình ảnh mặt trời đem đến ánh hào quang cho nhân loại, đem ánh sáng đến cho nhà Thứ hai hình ảnh mặt trời xuất gắn với hình ảnh người dân lao động Bởi vì, mặt trời hình ảnh thân thuộc, gần gũi nhất, gắn bó với người dân lao động mà đặc biệt người nơng dân Thứ ba, hình ảnh mặt trời đối tượng để trai gái tỏ tình, hẹn hị, bày tỏ tình cảm Trong đề tài này, hạn chế thời gian trình độ hiểu biết, chúng tơi dừng lại việc phác thảo biểu bản, ý nghĩa tiêu biểu Hy vọng rằng, có dịp khai thác vấn đề sâu sắc hơn, công phu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu: Tuyển tập NXB Hà Nội 2006 Đỗ Hữu Châu: Cơ sở ngữ nghĩa học Từ vựng, NXB giáo dục, năm 1992 Nguyễn Xuân Đức: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB KHXH Hà Nội, 2003 Lê Bá Hán: Từ điển văn học Việt Nam, NXBĐHQG, Hà Nội Luận văn, Vũ Lê Hương: Ngôn ngữ ca dao trào lộng người Việt Vũ Thị Thu Hương: Ca dao việt nam lời bình, NXB Văn hóa thơng tin- Hà Nội, năm 2007 Minh Hiệu: Nghệ thuật ca dao, NXB Hà Nội, 1984 Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật - chủ biên : Kho tàng ca dao người Việt, tập1, tập 2, tập 3, tập 4, NXB Văn hóa -Thơng tin, năm 1995 Nguyễn Xn Kính – Phan Đăng Nhật – chủ biên: Kho tàng ca dao người Việt, tập 2, NXB Văn hóa – Thơng tin, năm 1995 10 Nguyễn Xuân Kính – Phan đăng Nhật- chủ biên : Kho tàng ca dao người Việt, tập 3, NXB Văn hóa – Thơng tin, năm 1995 11 Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – chủ biên : Kho tàng ca dao người Việt, tập 4, NXB Văn hóa – Thơng tin, năm 1995 12 Nguyễn Lân: Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TPHCM 13 Lê Đức Luận: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn ĐHV 2005 14 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên): Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXBGD, 2003 15 Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ ca dao , dân ca Việt Nam, NXB văn học, năm 1997 16 Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt.NXB Đà nẵng 17 Trang web: Http//tailieu.vn 18 Trang web: http//diendanvanhoc.vn 78 ... 32 2.2 Nghĩa trăng ca dao 35 2.2.1 Kết thống kê 35 2.2.2 Các nghĩa trăng ca dao người Việt 35 Chương NGHĨA CỦA MẶT TRỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 69 3.1 Nghĩa mặt trời từ... Mặt trời ca dao người Việt 27 1.2 Nghĩa từ 29 1.2.1 Khái niệm nghĩa từ 29 1.2.3 Nghĩa từ ca dao 31 Chương NGHĨA CỦA TRĂNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 32 2.1 Nghĩa trăng. .. Nghĩa hình ảnh Mặt trăng ca dao người Việt Chương 3: Nghĩa hình ảnh Mặt trời ca dao người Việt Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm đặc trưng ca dao 1.1.1 Khái niệm ca

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w