Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
448,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TRANG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỀ TÌNH U VÀ HƠN NHÂN TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TRANG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỀ TÌNH U VÀ HƠN NHÂN TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Vũ Anh Tuấn Hà Nội, 11/ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người thực Nguyễn Thanh Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Vũ Anh Tuấn, trưởng môn Văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam – Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương tháng 3/2014 cho nhận xét q báu để tơi hồn thành luận văn “Văn hóa ứng xử tình u nhân ca dao người Việt” Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân sát cánh ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người thực Nguyễn Thanh Trang DANH MỤC VIẾT TẮT KTCD : Kho tàng ca dao người Việt VHDG : Văn học dân gian THCS : Trung học sở H : Hà Nội NXB : Nhà xuất TS : Tiến sĩ PGS : Phó giáo sư GS : Giáo sư Tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan văn hóa ứng xử Error! Bookmark not defined 1.2 Ứng xử tình u nhân văn hóa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Ứng xử tình u văn hóa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Ứng xử hôn nhân văn hóa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Văn hóa ứng xử tình u nhân ca dao từ góc nhìn thể loại Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG TÌNH U Error! Bookmark not defined 2.1 Tình yêu hạnh phúc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những lời tỏ tình Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nỗi niềm tương tư, nhớ nhung, sầu muộn Error! Bookmark not defined 2.1.3 Lời thề nguyền, hẹn ước Error! Bookmark not defined 2.2 Tình yêu đau khổ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thái độ trách móc, hờn giận Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Khi trái duyên, bị ép duyên Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Khi bị phụ tình Error! Bookmark not defined 2.2.2.3 Khi ghen tuông Error! Bookmark not defined 2.2.2.4 Khi bị lỡ duyên – nuối tiếc Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thái độ cao thượng – không cao thượng Error! Bookmark not defined 2.3 Tình yêu đơn phƣơng Error! Bookmark not defined 2.4 Những ƣớc mong tình yêu Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG HÔN NHÂN Error! Bookmark not defined 3.1 Ứng xử quan hệ vợ chồng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đạo nghĩa chung quan hệ vợ chồng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ứng xử người vợ Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Ứng xử tích cực ( gắn bó, hịa hợp) Error! Bookmark not defined 3.1.2.2 Ứng xử tiêu cực Error! Bookmark not defined 3.1.3 Ứng xử người chồng Error! Bookmark not defined 3.1.4 Ứng xử người tình chồng Error! Bookmark not defined 3.2 Ứng xử mối quan hệ khác Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ứng xử quan hệ nàng dâu với mẹ chồng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Ứng xử quan hệ bố mẹ vợ - rể Error! Bookmark not defined 3.2.3 Ứng xử quan hệ mẹ ghẻ - chồng, cha dượng - vợ Error! Bookmark not defined 3.2.4 Ứng xử anh chị em dâu rể Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý thực tiễn Văn hóa ứng xử người Việt hình thành trình giao tiếp qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước Cái đẹp văn hóa ứng xử cha ông lưu giữ truyền lại từ đời sang đời khác Nghiên cứu văn hóa ứng xử giúp ta hiểu sâu hơn, đầy đủ giao tiếp, văn hóa, lịch sử quốc gia, dân tộc, xã hội, thời đại, đồng thời để điều chỉnh hành vi Văn hóa thể qua nhiều cách thức, phương tiện, ngôn ngữ phương tiện quan trọng Bản sắc riêng dân tộc thể qua tiếng mẹ đẻ Vì thế, ngơn ngữ thân văn hóa, phương tiện để truyền đạt văn hóa Ngơn ngữ chất liệu làm nên tác phẩm văn học, có văn học dân gian Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao sáng tác phổ biến rộng rãi có sức sống bền lâu vào loại bậc Đó tiếng nói cảm xúc tình cảm, bộc lộ tâm hồn dân tộc Tình yêu vốn chất thiêng liêng tự nhiên người Vì thế, dù thời đại nào, tình yêu đề tài bất tận cho văn chương, ca dao không nằm ngồi số Thế sống đại ngày nay, nhiều người trẻ coi tình yêu chơi, trị đùa, khơng hiểu tình u chân Vậy nên nảy sinh tình u chớp nhống, chia tay chớp nhống, hay nhân vội vàng, dẫn đến kết cục đáng buồn cho người Đặc biệt, cách ứng xử người để lại cho nhiều suy ngẫm Mặc dù thời đại ngày có quan niệm mới, tư khơng giống với quan niệm ngày xưa, khơng thể ly khỏi sắc dân tộc Dẫu giới phẳng chẳng có “ngây thơ” quan niệm tình u nhân văn hóa truyền thống, quan niệm phải có chế định sắc dân tộc Nói tới văn hóa nói tới nhân dạng tính cách; tính cách lại làm nên phẩm giá người Mỗi dân tộc lại có quan niệm phẩm giá khác phẩm giá làm nên chuẩn mực có tính lịch sử Do có tính lịch sử nên ngồi đổi mới, phẩm giá cịn có tiếp nối Thế có đổi tới đâu phải phát triển dựa dân trí đạo đức Khơng thể phủ nhận ngày thời đại khoa học công nghệ, thời đại cơng nghệ thơng tin, thời đại dân trí phát triển mạnh dân trí nâng cao khơng có nghĩa phá vỡ tảng đạo đức Hai khía cạnh phải ln có song hành, diễn tiến hài hịa Do đó, việc tìm hiểu văn hóa ứng xử tình u nhân qua ca dao giúp hiểu đời sống cha ông việc soi bóng vào khứ giúp ta thấy tương lai, soi bóng vào dân tộc để thấy Có gốc rễ để ta có nhìn đắn tình u, nhân sống đại điều thực cần thiết cho giới trẻ ngày 1.2 Lý học thuật Ca dao lĩnh vực cần nghiên cứu chuyên sâu, kho tàng ca dao kho tàng tri thức lịch sử, xã hội, địa lý, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Nghiên cứu ca dao việc làm mang tính chất học thuật nhằm khám phá kho tàng tri thức cha ơng Tình u, nhân đặc biệt tình u, nhân ca dao người Việt tâm điểm nghiên cứu từ xưa đến Bởi vấn đề mang tính chất sinh, đặt nhiều mối quan tâm sống thực Những ca dao tình yêu tự do, quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, ca dao đòi hỏi công bằng, chống áp bất công cách ứng xử khéo léo người xưa để địi quyền cất lên tiếng nói Việc khảo sát ca dao tình yêu, hôn nhân giúp người khám phá kho tàng ứng xử người xưa trước vấn đề mn đời Đó cách làm mang tính chất học thuật học thuật Quá trình khám phá ca dao q trình địi hỏi tính học thuật cao Giống ngôn ngữ thông thường, từ vỏ bề ( phản ánh) cần phải khám phá phản ánh bên Ca dao hay dùng cách nói ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, chơi chữ…, đặc biệt ca dao tình yêu Đó thời xưa ảnh hưởng nho giáo, tình u khơng biểu lộ cách trực tiếp mà nói cách ý nhị, khéo léo Vì thế, sâu vào ca dao tình yêu người đương thời học hỏi cách dùng từ, cách đặt câu cách biểu đạt học thuật mà giản dị Thêm nữa, ca dao tình yêu hôn nhân người Việt miền Nam miền Bắc khơng hồn tồn giống Ở lứa tuổi khác nhau, người ta bày tỏ tình cảm theo cách khác Vì thế, đọc ca dao thêm hiểu cách thức ứng xử nét đẹp văn hóa 10 vùng miền nước Nhưng lại, ca dao tình yêu hôn nhân dù vùng miền nào, lứa tuổi kho tàng ứng xử người thời xưa cần nghiên cứu Tất tái lại đời sống tinh thần người thời xưa 1.3 Lý nghiệp vụ Học sinh phổ thông, đặc biệt học sinh THCS lứa tuổi hình thành nhân cách Việc nghiên cứu tìm hiểu ứng xử ca dao, đặc biệt ca dao tình u nhân giúp cho em có hiểu biết cách ứng xử TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”, Tạp chí văn học (6), tr 54 – 59 Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, NXB Lao động Hà Nội Đỗ Thị Bảy (2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao người Việt, NXB Lao động, Hà Nội Phan Kế Bính ( 2003), Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Đức Các (1978), “Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao dân ca”, Tạp chí văn học (1), tr.91 – 102 Nguyễn Phương Châm (2011), So sánh ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đoàn Văn Chúc ( 1997), Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1989), “Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Tục ngữ ca dao giáo dục đạo đức NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Trần Phỏng Diều (2005), “Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình u”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr.60 – 61 11.Nguyễn Quốc Dũng (2004), “Từ số từ đến cách đọc hiểu cấu trúc câu ca dao “Một thương tóc bỏ gà”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (8), tr 27 – 28 12.Hà Đan (2006), “Từ chữ “nghĩa” ca dao, tìm nét ứng xử truyền thống văn hóa người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (12), tr.58 13 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí Văn học (9), tr 10 – 14, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2011), “Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), Hà Nội, tr 53 – 58 16 Nguyễn Xuân Đức (2004), “Nghệ thuật biểu ca dao “Trèo lên bưởi hái hoa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.107 – 117 17 Vũ Tố Hảo (1986), “Điểm lại trình sưu tầm nghiên cứu ca dao dân ca từ xưa đến trước Cách mạng tháng tám”, Văn hóa dân gian (3), tr.45-52 18 Đỗ Thị Hòa, Đặc điểm nghệ thuật so sánh trực tiếp ca dao tình yêu người Việt, Luận văn Thạc sĩ VHDG, ĐHSP Hà Nội 19 Kiều Thu Hoạch (2012), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, NXB Lao động, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Huyền, Khảo sát chữ “duyên” Kho tàng ca dao người Việt, Luận văn Thạc sĩ VHDG, ĐHSP Hà Nội 12 21 Trần Thị Ngân Giang, (2004), “Nghĩa từ “nhịn” tiếng Việt chữ nhịn văn hóa ứng xử người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr.71 – 74 22 Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh chủ biên (1995), Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 24 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (2001), “Một kỉ sưu tầm, nghiên cứu ca dao người Việt”, Tạp chí văn học (1), tr 32 – 45 27 Nguyễn Xuân Kính ( 1988), Văn học dân gian thể sắc văn hóa dân gian, Tạp chí văn hóa dân gian (2), tr 62 – 71 28 Nguyễn Xuân Kính (1983), “Qua tục ngữ, ca dao Hà Nội tìm hiểu cơng xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian (3+4), tr.57 – 67 29 Nguyễn Xuân Kính, (1987), “Ý nghĩa hai từ trúc, mai văn chương bác học ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian (4), tr 22- 29 30 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ ca dao”, Văn hóa dân gian (4), tr 35 – 43 31 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 1), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 2), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 33 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 3), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 4), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2002), Tổng tập VHDG người Việt (tập 15), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2002), Tổng tập VHDG người Việt (tập 16, thượng), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2002), Tổng tập VHDG người Việt (tập 16, hạ), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Lạc (2005), “Con số “mười…” ca dao ca dao có mơ típ “một… đến mười…”, Nghiên cứu văn học (4), tr 48 – 57 39 Nguyễn Xuân Lạc (1998), “Văn học dân gian với việc bồi đắp tâm hồn dân tộc cho hệ trẻ”, Văn hóa dân gian (3), tr 73 – 82 40.Trần Thị Kim Liên (2004), “Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao miền Bắc, Trung, Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), tr 63 – 67 41 Trần Kim Liên (2002), “Góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc dạy – học văn học dân gian trường phổ thơng”, Văn hóa dân gian (1), tr 64 – 75 42 Trần Kim Liên (2003), “Cách sử dụng từ xưng hơ ca dao tình u”, Văn hóa dân gian (2), tr 54 – 64 43 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “So sánh đại từ “ai” ca dao tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (1 + 2), tr – 14 44 Đỗ Thị Kim Liên (2004), “Bài ca dao “Tát nước đầu đình” từ góc nhìn ngữ dụng học”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (7), tr 11 – 15 45 Phạm Việt Long (2000), Tục ngữ, ca dao phản ảnh phong tục tập quán người Việt, NXB Đại học KHXH NV, Hà Nội 46 Nguyễn Luân (1994), “Qua ca dao, hiểu thêm phẩm chất người phụ nữ xưa”, Văn hóa dân gian (4), tr 36 – 45 47 Phạm Danh Môn (st, chỉnh lý, 2011), Tình u đơi lứa ca dao Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 48 Quan Vi Miên (2006), “Ca dao, dân ca Thái tình yêu chia ly”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (11), tr 21 49 Hoàng Kim Ngọc (2011), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt (dưới góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa học), NXB Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Ánh Nguyệt (2011), Nghiên cứu đặc điểm thi pháp cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH SP Thái Nguyên 51 Bùi Mạnh Nhị (1997), “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao – dân ca trữ tình”, Tạp chí văn học (1), tr 21 – 26 52 Bùi Mạnh Nhị (2012), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu,NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Hoàng Phê (2011), Trung tâm từ điển học Vietlex: Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 55 Nguyễn Hằng Phương (2001), “Cảm hứng chủ đạo ca dao người Việt”, Văn hóa dân gian (3), tr 45 – 53 15 56 Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vỹ, Võ Quang Nhơn (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Vũ Tiến Quỳnh (2000), Ca dao tình yêu, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 58 Vũ Phương Thảo, Quan hệ gia đình nhìn so sánh ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ VHDG, Đại học KHXH NV, Hà Nội 59 Lê Thị Thắm (2009), “Ý niệm đôi – cặp ca dao người Việt hôn nhân gia đình”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (1 + 2), tr 64 – 67 60 Trần Ngọc Thêm (2003), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Văn Thơng (2000), “Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ”, Văn hóa dân gian (2), tr 34 – 40 62 Đỗ Thị Thu Thủy (2003), Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 63 Đặng Diệu Trang ( 2006), “Thiên nhiên với giới ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian (1), tr 15 – 23 64 Đỗ Bình Trị (2000), Nghiên cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học, Hà Nội 65 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc ( 1993), Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 67 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 68 Tạ Đăng Tuyên (1998), “Tuc ngữ ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức, nhân văn”, Văn hóa dân gian (1), tr 23 – 28 16 69 Bùi Thị Lê Vân, Dân ca Xoan Ghẹo vùng văn hóa dân gian Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ VHDG, ĐH SP Hà Nội 70 Vũ Thị Thùy Vân, Đặc điểm ca sinh hoạt gia đình kho tàng ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ VHDG, ĐH SP Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 ... quan văn hóa ứng xử Error! Bookmark not defined 1.2 Ứng xử tình u nhân văn hóa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Ứng xử tình u văn hóa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Ứng. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TRANG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỀ TÌNH U VÀ HƠN NHÂN TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Dân gian Mã số: 60 22 01 25... ca dao tình yêu hôn nhân người Việt miền Nam miền Bắc khơng hồn tồn giống Ở lứa tuổi khác nhau, người ta bày tỏ tình cảm theo cách khác Vì thế, đọc ca dao thêm hiểu cách thức ứng xử nét đẹp văn