Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
222,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Nghiêm Thị Thuý Nga Tìnhyêuvàhônnhântrong "Liêu Traichí dị" (Bồtùnglinh) Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Vinh - 2007 2 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Tìnhyêuvàhônnhântrong "Liêu Traichí dị" (Bồtùnglinh) Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Giáo viên hớng dẫn: Phan thị nga Sinh viên thực hiện : Nghiêm Thị Thuý Nga Lớp : 44B4 Văn Vinh - 2007 4 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Phan Thị Nga cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, ngời thân. Nhân dịp này tôi xin chân thành đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và toàn thể bạn bè. Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên Nghiêm Thị Thuý Nga Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu .5 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phơng pháp nghiên cứu 6 6. Cấu trúc khoá luận .6 Nội Dung .7 Chơng 1: Vị trí của đề tài tìnhyêuvàhônnhântrongLiêuTraichídị 7 1.1 Tìnhyêuvàhôn nhân, đề tài quan trọngtrong văn xuôi Trung Quốc trung đại 7 1.2 Vị trí đề tài tìnhyêuvàhônnhântrongLiêuTraichídị . 17 Chơng 2: TìnhyêuvàhônnhântrongLiêuTraichídị . .24 2.1 Tìnhyêuvàhônnhân tự do trongLiêuTraichídị . . 24 2.2 Tìnhyêuvàhônnhân chiụ sự chi phối của lễ giáo phong kiến .37 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện đề tài tìnhyêuvàhônnhân .43 3.1 Sử dụng yếu tố kỳ .43 3.1.1 Giới thuyết về yếu tố kỳ 43 3.1.2 Kỳ trong xây dựng nhân vật .44 3.1.2.1 Hệ thống nhân vật trongLiêuTraichídị 44 3.1.2.2 Kỳ trong nghệ thuật xây dựng nhân vật .48 3.1.3 Kỳ trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện .50 3.1.3.1 Đặc điểm cốt truyện trongLiêuTraichídị 50 3.1.3.2 Cái kỳ trong tổ chức cốt truyện trongLiêuTraichídị 53 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật .56 3.2.1 Không gian nghệ thuật .56 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 58 3.3 Kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết 60 Kết Luận 62 Tài liệu tham khảo 63 A mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Trên dòng chảy bất tận của thời gian, vạn vật tự sinh, tự tồn, mất đi hoặc chuyển hoá. Nhng những gì là tinh hoa, là giá trị đích thực của nhân sinh vẫn tr- ờng tồn cùng thời gian. Trải qua bao thăng trầm đời sống, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc vẫn mãi là niềm say mê, ham thích đầy kỳ thú của độc giả mọi thời đại trên khắp hành tinh. Hơn ba thế kỷ LiêuTraichídị của Bồ Tùng Linh xuất hiện, Bồ Tùng Linh cũng đã ra đi, từ biệt mảnh đất đau khổ lẫn yêu thơng, trở về miền cực lạc. Qua bao lớp bụi mờ thời gian, bộ đoản thiên tiểu thuyết LiêuTraichídị của ông vẫn còn lung linh, huyền ảo, đa sắc diện, là đối tợng mời chào, thu hút độc giả cũng nh các nhà nghiên cứu tìm tòi khám phá. Sức sống mãnh liệt của Liêutraichídị chính là ở chỗ nó đã kế thừa truyền thống tốt đẹp của chí quái Lục Triều và truyền kỳ đời Đờng, dùng bút pháp điêu luyện, ngắn gọn, phản ánh sâu sắc và nhiều mặt xã hội đơng thời. Trong khi vạch trần, tố cáo xã hội đen tối, tác phẩm cũng đã hớng tới và truy tìm cuộc sống tự do và hạnh phúc. Đặc biệt là tác phẩm đã ngợi ca tìnhyêu tự do của nam nữ thanh niên vợt ra ngoài khuôn khổ của lễ giáo phong kiến. LiêuTraichídị không chỉ có vị trí đặc biệt trong nền văn học Trung Quốc mà nó còn nổi tiếng trên cả thế giới. Tác phẩm đợc nhiều bạn đọc trongvà ngoài nớc mến mộ, đặc biệt là độc giả Việt Nam. Sự thành công của tác phẩm không chỉ làm rạng danh cho nền văn học Trung Quốc mà còn cho tên tuổi nhà văn đợc nhiều ngời biết đến. Năm 1950, Bồ Tùng Linh đợc UNESCO kỷ niệm nh một danh nhân văn hoá thế giới. Chủ đề tìnhyêuvàhônnhân là một trong ba chủ đề quan trọng làm nên thành công cho tác phẩm. Mọi vấn đề đợc tác giả đề cập đến trong chủ đề này đều bắt nguồn từ hiện thực xã hội, nên tìm hiểu đề tài tìnhyêuvàhônnhântrongLiêuTraichídị ngoài việc để tìm hiểu phơng diện đời sống tinh thần trong xã hội phong kiến, quan điểm - thái độ của tác giả về tìnhyêuvàhônnhân còn có điều 7 kiện khám phá những ý đồ nghệ thuật đợc tác giả gửi gắm một cách gián tiếp khi thể hiện tìnhyêuvàhôn nhân. Nh tên gọi của tác phẩm: ghi chép những câu chuyện kỳ lạ của LiêuTrai (ở Liêu Trai). Vấn đề tìnhyêuvàhônnhântrongLiêuTraichídị ngoài sức hấp dẫn vốn có của các câu chuyện về tìnhyêu còn có sức cuốn hút của những yếu tố kỳ, lạ đợc sử dụng khá phổ biến trong các câu chuyện, dẫn độc giả bớc vào một thế giới vừa h, vừa thực, vừa ảo, vừa chân. Vì vậy tìm hiểu những câu chuyện về tìnhyêuvàhônnhân còn là tìm hiểu những thủ pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi viết về tìnhyêu đôi lứa. Xuất phát từ lòng yêu mến tác phẩm và những giá trị mà tác phẩm đem lại cho ngời đọc tôi chọn đề tài tìnhyêuvàhônnhântrongLiêuTraichí dị. Việc tìm hiểu đề tài này giúp chúng ta có cái nhìn về tác phẩm một cách toàn diện cả về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật. 2 Lịch sử vấn đề Ngay từ khi ra đời LiêuTraichídị đã đợc rất nhiều nhà nghiên cứu trongvà ngoài nớc quan tâm. Nhng do hạn chế về trình độ ngoại ngữ, về t liệu nên chúng tôi chỉ có thể tiếp cận một số công trình bằng tiếng Việt 2.1 Những công trình của các nhà nghiên cứu Trung Quốc Lỗ Tấn, trong Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc do (Lơng Duy Tâm dịch và Lơng Duy Thứ hiệu đính) - NXB ĐHQG Hà Nội, 2002, đã đề cập đến nguồn gốc ra đời và phơng pháp sáng tác của LiêuTraichídị là dùng phơng pháp truyền kỳ mà viết theo lối chí quái, tình tiết biến ảo nh bầy ra trớc mắt thật. Tác giả còn đánh giá một cách sơ lợc nhất một số u điểm của LiêuTraichídị so với các tác phẩm văn học cùng loại lu hành bấy giờ. Ông xếp tác phẩm vào môn phái nghị cổ tức là những tác phẩm hay, bắt chớc theo khuôn mẫu tiểu thuyết cổ. Về mặt nội dung và nghệ thuật của LiêuTraichídị tác giả cha đi sâu tìm hiểu. Giáo trình Văn học sử Trung Quốc -Tập 3 (Chơng Bồi Hoàn và Lạc Ngọc Minh biên soạn), ngời dịch là Phạm Công Đạt - NXB Phụ nữ - 2000, đã nêu nguồn gốc ra đời của LiêuTraichídịvà những t tởng Bồ Tùng Linh thể hiện 8 trong đó. Các nhà nghiên cứu còn chỉ ra một số đặc sắc nghệ thuật của LiêuTraichí dị, một số nguyên nhân hấp dẫn ngời đọc mà các tác phẩm khác không có đ- ợc. Tuy nhiên những đánh giá của tác giả còn dừng ở mức sơ lợc và khái quát nhất. Phơng diện nội dung tác phẩm có liên quan đến vấn đề tìnhyêuvàhônnhân cũng đợc đề cập đến nhng chỉ là những nhận xét sơ lợc, tác giả khẳng định nguyên nhân chủ yếu nhất khiến mọi ngời a thích bộ LiêuTraichídịtrong một thời gian dài là do trong đó có nhiều truyện kể về tìnhyêu giữa hồ tinh với con ng- ời mà nội dung rất tốt đẹp. Công trình Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc của tác giả (Tr- ơng Quốc Phong), do Thái Trọng Lai dịch, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh - 2001, có đề cập đến thế giới của hồ ly yêu quái trongLiêuTraichídịvà giới thiệu, phân tích một số truyện hay tiêu biểu cho mỗi loại đề tài chính của Liêu Trai. Về đề tài tìnhyêuvàhônnhân tác giả đã chọn hai truyện tiêu biểu để phân tích. Khiếu Mã trong Bàn về tính thẩm mỹ nhân vật của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, thông qua phân tích ý nghĩa xã hội của các hình tợng nhân vật Liêu Trai, dới góc độ mỹ học có những nhận xét xác đáng về những đóng góp mới của LiêuTrai so với truyền thống văn học, đặc biệt là tính đa nghĩa của hình tợng nhân vật do sự kết hợp của hai yếu tố thực và ảo. Từ các nghiên cứu trên có thể thấy: hầu hết các tác giả nghiên cứu LiêuTrai dới góc độ diễn tiến của thể loại để chỉ ra sự kế thừa cùng sáng tạo độc đáo của Bồ Tùng Linh. Đề tài tìnhyêuvàhônnhân các tác giả mới chỉ đề cập đến một cách sơ lợc nhất. 2.2 Những nghiên cứu ở Liên Xô trớc đây. Trong chuyên luận Bồ Tùng Linh và những truyện ngắn của ông tác giả .M.Uxtin lý giải sự hấp dẫn, lôi cuốn của LiêuTrai với ngời đọc ở chỗ đã kế thừa truyền thống dân gian Trung Quốc. Ông cho rằng những truyện ngắn cuả Bồ Tùng Linh chứa đầy những hình ảnh cổ tích và những hình ảnh của những con hồ ly. Tác giả khẳng định sự kế thừa của huyền thoại trongLiêuTrai là những yếu 9 tố thần kỳ. Điều mới mẻ ở những chi tiết thần kỳ truyền thống đợc tài năng nghệ thuật nhà văn truyền tải vào tác phẩm. Nê Gannu trong bài viết Đọc LiêuTraichídị đợc .M.Uxtin trích dẫn trong chuyên luận trên cũng đề cập sức hấp dẫn và mị lực đặc biệt của huyền thoại trongLiêuTrai nhờ việc tác giả viết về đề tài thần thoại, đề tài Phật thoại, bởi vì những yêu ma, linh hồn, những mặt trái, cả những điều kỳ diệu không lệ thuộc vào những tiêu chuẩn của cuộc sống loài ngời. Nh vậy, hầu hết các nhà nghiên cứu Xô Viết cũng có cách tiếp cận LiêuTrai nh cách tiếp cận của các học giả Trung Quốc, đều khẳng định cội nguồn làm nên huyền thoại trongLiêuTrai đặc biệt đi sâu vào khai thác giá trị nghệ thuật của tác phẩm. 2.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam ở Việt Nam, ngay từ khi đất nớc mới thống nhất trở lại, đầu thế kỷ XIX thì bạn đọc đã biết đến LiêuTraichí dị. Nhng do quá trình dịch thuật gặp nhiều khó khăn nên đến nay độc giả mới đợc tiếp xúc với toàn tác phẩm. Chính vì thế các công trình nghiên cứu về LiêuTraichídị còn ít ỏi, các chuyên luận và các bài nghiên cứu cũng ít đề cập đến vấn đề tìnhyêuvàhôn nhân. Năm 1991, tác giả Trần Xuân Đề giới thiệu công trình nghiên cứu Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc- NXB GD. Trong đó, tác giả đã đánh giá LiêuTraichídị trên cả hai phơng diện tích cực và hạn chế, t tởng đợc phản ánh trong tác phẩm không đợc nhất quán, ngọc đá lẫn lộn, có cả tinh hoa, lại không ít phần cặn bã . Về mặt đề tài tìnhyêuvàhônnhân tác giả không đi sâu tìm hiểu. Năm 1999, trong bài viết Một vài phơng diện t tởng và nghệ thuật của Bồ Tùng Linh trongLiêuTraichídị trên tạp chí văn học số 5, Nguyễn Huệ Chi cho rằng: Bồ Tùng Linh hẳn đã phải quan sát sinh hoạt nhiều loại nhân vật mang lốt ngựa, lốt chim, lốt chuột, lốt cây, hệt nh tính cách của các loài ấy đó là gợi ý vô cùng quý báu giúp chúng tôi tìm hiểu sâu sắc hơn các mối kỳ tìnhtrongLiêu Trai. Từ góc độ thi pháp loại hình, Lê Nguyên Cẩn trong bài viết Ma trongLiêuTraichí dị- nét độc đáo của thế giới nghệ thuật kỳ ảo của Bồ Tùng Linh đã chỉ ra 10