Thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 61 - 63)

6. Cấu trúc khoá luận

3.2.2Thời gian nghệ thuật

Thời gian nghệ thuật đợc xem là một trong những yếu tố của hình thức nghệ thuật, hình thức tồn tại của hình tợng văn học là phơng tiện liên kết sự vật, hình tợng, tạo hệ thống tổ chức tác phẩm.

Chẳng những là phơng tiện triển khai hình tợng, thời gian nghệ thuật còn là phơng tiện khám phá sự vận động của cuộc sống. Về bản chất nó là thời gian con ngời (gắn liền với sự vận động của ớc mơ, lý tởng, quá trình phát hiện ra cuộc sống).

Thời gian nghệ thuật vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả. Sự cảm thụ về thời gian gắn liền với ý thức về ý nghĩa cuộc đời, với quan niệm về thời gian và lịch sử. ý thức về thời gian là ý thức về sự tồn tại của con ngời.

Trong Liêu Trai, với nhiều tuyến đề tài khác nhau, có những dòng thời gian với những màu sắc biểu hiện không hẳn giống nhau. Những “màu sắc”, chính, “dòng thời gian” thống nhất chính trong Liêu Trai vẫn là thời gian sinh hoạt. Thời

gian sinh hoạt góp phần khẳng định cảm quan nghệ thuật hớng về con ngời gần gũi, trần tục của tác giả, khẳng định giá trị hiện thực của tác phẩm. Thời gian sinh hoạt trong Liêu Trai chí dị gắn liền với số phận, biến cố, cuộc đời của từng nhân vật cụ thể và tạo thành dòng chung phản ánh một diện rộng của một thời đại. Thời gian sinh hoạt trong Liêu Trai phản ánh đợc bản chất của con ngời, những đơn vị thời gian gắn liền với những âm mu, tội ác, gắn liền với những việc đền ơn, trả nghĩa, hay gắn liền với những cuộc mây ma, ái ân của chàng trai và cô gái.

Mở đầu các câu chuyện trong Liêu Trai chí dị thờng là thời gian không xác định, nhân vật vào truyện nhân một đêm vắng vẻ, một buổi dạo chùa, một ngày bắt đầu chặng đờng phiêu bạt và kết thúc với thời gian cuối đời ngời, hạnh phúc hoặc bất hạnh.

Thời gian sinh hoạt trong Liêu Trai chí dị cũng thờng đợc diễn ra về đêm hôm, gần rạng sáng, hay xế tà bóng đêm mờ ảo là môi tr… ờng sinh hoạt tồn tại của ma - ngời - hồ ly trộn lẫn. Tạo cái mê hoặc, huyền ảo về thực- h, tạo môi trờng thuận lợi cho ánh sáng - bóng tối, cao cả - thấp hèn, đan xen, những đờng ranh giới giữa mộng - tỉnh, tốt - xấu, ngời - quỷ xen kẽ hoạt động và tỏ rõ tính cách bên trong. Màu sắc thời gian trong Liêu Trai cũng không phải là thuần nhất, là nghiêng hẳn về đêm. ở đây, ta gặp lại ý kiến của Likhasép về “tính thống nhất của dòng thời gian trong tác phẩm với một vài tuyến đề tài khác nhau”. ở những truyện viết về đề tài tình yêu và hôn nhân, thờng về thời gian sinh hoạt ban đêm, rạng sáng, Thời gian đêm có khi là thời điểm cho sự phóng túng nhục dục đồi… bại (Đổng Sinh, Hoạ Bích…). Thời gian có khi là thời điểm cho sự bùng lên khát vọng đam mê, nhục cảm của ngời con gái vì vòng cơng toả của lễ giáo, định kiến xã hội mà cha một lần nếm mùi hạnh phúc nên tự mình chủ động hiến dâng, thông qua nhục cảm để khẳng định tình yêu (Lục Nữ, Liên Hơng, Xảo Nơng).

Thời gian đêm thờng là thời điểm cho hạnh phúc ái ân. Thời gian đêm tối hắt hiu với những không gian vắng vẻ, lữ thứ tạo nên môi trờng cho những tâm hồn lẻ loi, khát khao hạnh phúc tìm đến với nhau (Hoa cô tử) những tâm hồn đồng điệu gặp nhau, ái ân mặn nồng.

Trong Liêu Trai chí dị những khát vọng không thành, những ham muốn không đợc giải toả khiến con ngời thoát ly thực tại, tìm đến cuộc sống khác trong hoài vọng và cả trong mộng.Những khát vọng ấy là những uẩn ức chìm khuất và sẽ đợc hiện thực hoá trong mộng. Thời gian ban đêm, con ngời chìm vào giấc mộng để có thể bộc lộ lòng mình,sống thật với mình nhất. Ngời phụ nữ xa chồng lâu ngày mộng đợc gặp chồng (Phợng Dơng sĩ nhân), Đậu Húc nằm ngủ mơ đợc vua gả công chúa Liên Hoa cho (Liên Hoa công chúa).

ý thức về thời gian là con ngời ý thức đựơc sự tồn tại, ý thức về cuộc sống của mình. Bồ Tùng Linh thông qua việc tả thời gian để nói về tình cảm lứa đôi, hạnh phúc ái ân của con ngời. Qua đó thể hiện triết lý nhân sinh sâu sắc của nhà văn.

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 61 - 63)