6. Cấu trúc khoá luận
3.1.3 Kỳ trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện
3.1.3.1 Đặc điểm cốt truyện Liêu Trai chí dị
Khi Bồ Tùng Linh sáng tác Liêu Trai cũng chính là thời kỳ dòng văn học mang không khí truyền kỳ đang trên con đờng hng phục, “cái không khí truyền kỳ vào cuối Minh đầy rẫy thiên hạ”. Trong không khí học thuật đơng thời phát triển
nh vậy, Bồ Tùng Linh đã kế thừa chỗ mạnh, khắc phục chỗ yếu của cả hai thể loại chí quái và truyền kỳ để tìm ra cho chính mình một lối đi riêng.
Liêu Trai chí dị phần lớn đều có cốt truyện ngắn gọn, đơn tuyến, những truyện dài nhất chỉ khoảng 16 trang (Liên Hơng), truyện không chỉ ngắn gọn về dung lợng mà còn ít ỏi cả về sự kiện, nhân vật, tình tiết,…
Sự kiện đợc coi là yếu tố cơ bản tạo nên cốt truyện, có thể khẳng định rằng không có sự kiện thì sẽ không có cốt truyện và chuyện. Một cốt truyện ngắn gọn nh Liêu Trai sẽ không thể dồn nén nhiều sự kiện vào số trang ít ỏi nh đã nói ở trên. Với dung lợng trên 10 trang, hầu hết các truyện trong Liêu Trai đều giảm thiểu các sự kiện và nhân vật. Trong các truyện, những cuộc gặp gỡ tình cờ ngẫu nhiên giữa ngời và ma quỷ, hồ ly là “sự kiện nghệ thuật mang tính chất bùng nổ từ đó tác giả dần triển khai hàng loạt các sự kiện khác” [2.236]. Truyện Xảo Nơng
chỉ có một sự kiện chính và vài ba sự kiện phụ làm nền. Sự kiện đầu tiên là chàng th sinh Liêm gặp gỡ với Xảo Nơng. Sự kiện này mở ra một hớng mới cho sự phát triển của cốt truyện, nó đa nhân vật vào thế giới ảo, khác lạ với đời thờng nhng đó cha phải là sự kiện “bùng nổ” có tính chất thay đổi cuộc đời, số phận nhân vật. Sự kiện thứ hai là Hoa Cô bằng y thuật của mình đã đem lại cuộc đời thứ hai cho Liêm sinh. Đây là sự kiện vô cùng quan trọng, nếu không có sự kiện này thì cốt truyện không có sự phát triển. Tình yêu của Xảo Nơng, Tam Nơng với Liêm sinh không thể đơm hoa kết trái. Nh vậy, cốt truyện chỉ có một sự kiện quan trọng mà tạo nên bớc đột phá trong số phận nhân vật và đợc xây dựng trên một vài sự kiện làm nền thứ yếu.
Số lợng nhân vật trong mỗi truyện rất ít, chỉ vài nhân vật và đều xoay quanh trục nhân vật thực - ảo. Trục nhân vật thực thờng lấy nhân vật nho sinh làm trung tâm, còn trục nhân vật ảo thờng lấy nhân vật yêu ma, hồ ly xinh đẹp làm trung tâm.
Cốt truyện ngắn gọn, cô đọng, súc tích là những u điểm nổi bật của truyện ngắn Bồ Tùng Linh so với tiểu thuyết chí quái và truyền kỳ trớc đây.
Liêu Trai chí dị còn có lối khai triển nhanh, kết thúc gọn. Sự khơi nguồn mạch truyện trong truyện ngắn của Bồ Tùng Linh nếu xét ở khía cạnh một sáng
tạo nghệ thuật thì là một tiến bộ so với sáng tác trớc đó. Trong các truyện kể dân gian sự trần thuật ở ngôi thứ ba là dấu hiệu đặc trng, lối dẫn truyện cho ngời đọc biết rõ về nhân vật. Lời triển khai đầu truyện của Bồ Tùng Linh mặc dù cũng ảnh hởng lối kể truyện dân gian song hoàn toàn có sự cách tân. Bồ Tùng Linh cũng cho ngời đọc biết về nhân vật nhng chỉ là những nét đại thể, ngoài ra độc giả không biết gì hơn về số phận tính cách nhân vật mà hành động, tính cách, số phận của nhân vật chỉ đợc bộc lộ thực sự trong các quan hệ đợc triển khai sau đó. Lời mào đầu thờng đợc nhà văn giới thiệu qua loa về nhân vật nh “Vơng Tử Phục, ngời La Điếm, mồ côi cha mẹ sớm, rất thông minh. Mời bốn tuổi vào học trờng ấp” (Anh Ninh).
Sự triển khai cốt truyện nhanh chóng đa độc giả thâm nhập ngay vào cảnh của những sự kiện, tạo ra một ấn tợng rất rõ nét ở độc giả. ở đây, ngời đọc nh đợc xem những thớc phim quay cận cảnh, ngôn ngữ, hành động của nhân vật đợc bộc lộ rõ ràng. “Sự trần thuật của tác giả trong các truyện ngắn của Bồ Tùng Linh th- ờng đợc thay phiên nhau bằng sự móc nối sôi động, nơi các đoạn đối thoại chiếm một vị trí quan trọng. Đó là một trong những kết cấu đặc biệt của truyện ngắn Bồ Tùng Linh” [22.109]
Nếu nh lối khai triển nhanh của cốt truyện có tác dụng đa ngời đọc thâm nhập trực tiếp, nhanh chóng vào bối cảnh câu chuyện, thì lối kết thúc câu truyện lại tạo đợc sự hoàn mỹ trọn vẹn cho tác phẩm. Bồ Tùng Linh đã học tập T Mã Thiên trong việc viết lời bình cuối mỗi câu chuyện. Lời bình có tính chất “bao biếm” của ngời chép sử (Dị sử thị) có tác dụng làm nổi bật chủ đề, khắc sâu t tởng của truyện, tạo cảm giác hoàn chỉnh cho nghệ thuật kể chuyện. Ngoài ra các truyện ngắn trong Liêu Trai chí dị đều có kiểu kết thúc gọn gẽ, bất ngờ và hết sức lôgic. Cách kết thúc này tạo nên điểm sáng thẩm mỹ vụt lóe lên trong lòng độc giả và những nghi vấn trong suốt quá trình theo dõi câu chuyện đợc giải đáp. Truyện
Hiệp nữ kể về một cô gái tính cách kỳ lạ. Toàn bộ hành trạng tên tuổi của cô không hề rõ ràng, cứ lờ mờ chỉ đến khi lấy đợc đầu kẻ thù mọi việc mới sáng tỏ. Hoá ra cha cô là quan T Mã bị hãm hại chết, cô cõng mẹ đi mai danh ẩn tích để tìm cơ hội trả thù. Thù cha xong vì còn vớng mẹ già, khi mẹ già chết thì lại vớng
bào thai trong bụng, thành thử việc trả thù bị kéo dài ra. Câu chuyện kết thúc vào chính lúc mối thù của cô đợc trả. Chân tớng nhân vật đợc hiện lên rõ rệt. Sự kiện, tình tiết biến ảo, ly kỳ, lúc lên, lúc xuống, h h thực thực khiến cho độc giả không thể nào đoán đợc hành động của nhân vật. Đó là lối dùng h bút, h văn có d ba truyền thống trong văn học cổ điển Trung Quốc.
Nh vậy lối “mở nhanh đóng gọn” của Bồ Tùng Linh đã thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn và có tác dụng làm cho các câu chuyện tình của Liêu Trai trở nên hấp dẫn, lôi cuốn bạn đọc hơn.
Đặc điểm dễ nhận thấy trong Liêu Trai chí dị là tính chất, mức độ và phạm vi cuộc sống đợc phản ánh có khác với các bộ tiểu thuyết trờng thiên. Ưu thế của tiểu thuyết chơng hồi là ở dung lợng cuộc sống tái hiện cực kỳ rộng lớn. Nhng
Liêu Trai chí dị là bộ đoản thiên tiểu thuyết bao gồm những truyện ngắn nên không thể phản ánh cuộc sống trên bình diện rộng mà nhà văn chỉ tập trung vào những “phiến ảnh nhỏ bé” (Tản Đà) của cuộc sống. Đó là những vấn đề hạnh phúc, tình yêu và hôn nhân tự do, công danh khoa cử,…
Có thể nói chủ đề tình yêu là chủ đề dành đợc sự quan tâm nhiều nhất của tác giả. Những truyện hay nhất, hấp dẫn, ly kỳ nhất chính là những truyện viết về tình yêu. Xã hội phong kiến với những quy định lễ giáo khắc nghiệt của Nho gia đã làm cái phần tự nhiên trong con ngời bị nén xuống tới mức tối đa. Viết về đề tài này dới hình thức thế giới yêu ma, hồ ly, Bồ Tùng Linh đã đánh mạnh vào chế độ hôn nhân phong kiến hủ lậu, lên tiếng kêu gọi đòi tự do cho tình yêu và hôn nhân. Truyện ngắn của Bồ Tùng Linh đã đem lại cho con ngời cái không khí tơi mát, trong lành, lập lại trạng thái cân bằng tâm lý.
3.1.3.2 Cái kỳ trong tổ chức cốt truyện Liêu Trai chí dị
Cốt truyện xét đến cũng là cái lõi diễn biến của câu chuyện trong đó nhân vật, hành động, sự kiện đan dệt tạo nên tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên ở mỗi nhà văn việc tạo lập và xây dựng cốt truyện lại phụ thuộc vào t tởng thẩm mỹ, thế giới quan của nhà văn.
Tác phẩm văn học không thể thiếu nhân vật. Bất kỳ loại hình văn học nào đều lấy nhân vật làm trung tâm để phản ánh các quan hệ xã hội, xung đột xã hội.
Trong Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh đã lấy nhân vật kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, đó là những hình tợng hồ ly, yêu ma, thần phật…
Hình tợng hồ ly, yêu ma trong Liêu Trai chí dị thực chất là loại hình tợng nhân vật kỳ ảo. Đặc trng đầu tiên của loại nhân vật này là nó đợc miêu tả phi hiện thực, không giống những con ngời trong đời thờng. Nhân vật kỳ ảo có khả năng biến hoá phi thờng, có phép thuật cao siêu làm cho Liêu Trai chí dị thấm đẫm không khí cổ tích, đầy màu sắc hoang đờng, h thực lẫn lộn. Lực lợng tiên, bụt, đạo sĩ đợc đặt cạnh những đôi trai tài gái sắc để thấy đợc vai trò hợp tác ủng hộ tình yêu - nhân dục chính đáng của họ (Thanh Nga, Tiểu Tạ, Củng Tiên…).
Mối quan hệ giữa nhân vật kỳ ảo và nhân vật trần thực (nho sinh) chính là cơ sở để tạo dựng cốt truyện. Làm cho câu chuyện có những tình tiết ly kỳ hấp dẫn. Nếu tớc bỏ cái kỳ trong Liêu Trai chí dị thì cốt truyện chẳng còn gì.
Bồ Tùng Linh đã đạt đợc hiệu lực nghệ thuật cao trong việc lấy hình tợng kỳ ảo để xây dựng cốt truyện. Nó vừa không làm mất đi hình tợng chân thực của cuộc sống lại thể hiện t tởng tình cảm của tác giả một cách sâu sắc.
Sáng tạo ra thế giới ảo diệu đầy ma quỷ, hồ ly đã kỳ lạ rồi, nhng kỳ lạ mà không mất đi tính chân thực thì càng có giá trị hơn. Tài năng nghệ thuật của Bồ Tùng Linh đợc thể hiện trong việc xử lý mối quan hệ giữa thực và ảo.
Khi xác lập đợc hình tợng kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, cái khó khăn đối với các tiểu thuyết gia loại hình văn học kỳ ảo là phải làm sao vừa biểu hiện đợc chân thực cuộc sống, nhng lại phải thoát ra khỏi những hạn chế của thủ pháp biểu hiện nghệ thuật truyền thống, tìm đến một hình thức mới lạ, tân kỳ, độc đáo đánh thức sự “hiếu kỳ”, “ái kỳ” của độc giả. Bởi vì thời đại của Bồ Tùng Linh cái “không khí truyền kỳ đầy rẫy trong thiên hạ” [19.232]. Vì vậy mới lạ mà không quái đản, kỳ dị mà không hoang đờng là những yêu cầu nghệ thuật đặt ra không chỉ với Bồ Tùng Linh mà còn với cả các nhà tiểu thuyết khác. Đó chính là vấn đề sự kết hợp hài hoà giữa cái thực và cái ảo trong cốt truyện. “ảo trung hữu chân nãi vi truyền thần a đố” (Trong ảo có chân đó là mấu chốt của truyền thần - Lăng Mông Sơ) là một nguyên tắc mỹ học trong văn học cổ điển Trung Quốc. Nguyên tắc đó đòi hỏi sự kết hợp của một yếu tố “chân” và “ảo”. Bồ Tùng Linh đã tiếp
thu lý luận văn học truyền thống, vận dụng vào sáng tác của mình, cho nên tác phẩm của ông dù chỉ viết về những chuyện hoa yêu, hồ quỷ nhng lại phản ánh đ- ợc hiện thực của cuộc sống con ngời đó là vấn đề tình yêu và hôn nhân trong xã hội phong kiến.
Khảo sát Liêu Trai chí dị toàn tập thấy hai yếu tố “thực” và “ảo” có mối quan hệ khăng khít, gắn bó không tách rời. Cũng là loại hình văn học kỳ ảo, nhng nếu ở cái “ảo” trong văn học Phơng tây đơn thuần là một phạm trù t duy nghệ thuật thì cái “ảo”(kỳ) trong Liêu Trai chí dị còn là một phạm trù thẩm mỹ, là một hạt nhân cơ bản tạo nên sức hấp dẫn độc đáo của tác phẩm. Cho nên có ý kiến cho rằng: nếu tớc bỏ yếu tố kỳ ảo của tiểu thuyết Miếng da lừa (Banlzac) thì cốt truyện hiện thực vẫn đứng vững trong khi đó nếu tớc bỏ cái “ảo” thì cốt truyện Liêu Trai chẳng còn là sinh mệnh nghệ thuật nữa. Điều này hoàn toàn hợp lý khi Bồ Tùng Linh không sử dụng cái kỳ nh một phạm trù, một phơng tiện nghệ thuật, mà nó còn là một trong hai yếu tố cơ bản tạo nên cốt truyện. Một khi nó là “xơng cốt”, là hình hài của tác phẩm nghệ thuật thì việc tớc bỏ nó hiển nhiên kéo theo cái “chết” của tác phẩm.
Sự xâm nhập của yếu tố kỳ ảo vào hiện thực cuộc sống luôn ở trạng thái cân bằng. Ngời và ma tuy sống chung với nhau không cách biệt, song giữa chúng vẫn tồn tại một ranh giới vô hình. Vì chúng thực ra là hai loại hình tợng không đồng dạng cho nên ma quỷ, hồ ly chỉ xuất hiện về đêm, còn ban ngày thì biến mất. Nếu có tồn tại trong thế giới con ngời, nó phải núp dới “lốt” ngời Lâm Tứ N- ơng, Lã Vô Bệnh, Liên Hơng, Xảo Nơng, Tân Thập Tứ Nơng,… đều tồn tại trong trạng thái cân bằng đó. Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh sở dĩ vợt lên trên các tác phẩm trớc đó cũng nh các tác phẩm đơng thời là vì ông tạo ra một thế giới nghệ thuật hài hoà, vi diệu giữa cái siêu nhiên và cái chân thực. Liêu Trai chí dị
lôi cuốn ngời đọc bởi những câu chuyện tình kỳ ảo, hoang đờng nhng lại không gây cảm giác kinh sợ bởi nhân vật trong các truyện đều mang bóng dáng con ngời trần thế
Sự nổi loạn chống phá lễ giáo phong kiến của Bồ Tùng Linh trong tình yêu và hôn nhân đợc bộc lộ không thể bằng hình thức thông thờng trc tiếp mà phải
nhờ yếu tố kỳ ảo. Có sử dụng yếu tố kỳ ảo, nhà văn mới thoát ra khỏi sự phán xét của luân lý,đạo đức thế tục. Do vậy, hình tợng những cô gái xinh đẹp trong quan hệ yêu đơng với những chàng th sinh đa tình phần lớn là nàng hồ, nàng ma, những bộ xơng khô từ kiếp nào bỗng trỗi dậy khát khao yêu đơng. Liên Toả (Liên Toả),
Xảo Nơng (Xảo Nơng), Ngũ Thu Nguyệt (Ngũ Thu Nguyệt), Nấp bóng trong ảo… tởng kỳ lạ, tình yêu đợc triển khai một cách tự do, công phá lễ giáo phong kiến để thanh niên nam nữ xây dựng lý tởng nhân sinh tốt đẹp trên cơ sở tự nguyện. Và cũng thông qua sự đấu tranh đến cùng, sức mạnh tình cảm và đạo đức, phẩm chất và tính cách đã đạt đến trình độ tiên tiến của chủ nghĩa dân chủ thời đại.
Để liên kết ngời và ma, thực và ảo và để khát vọng tình yêu tự do đợc thực hiện, nhà văn họ Bồ đã sử dụng những yếu tố bất ngờ, những tình tiết sự kiện kỳ lạ để liên kết tạo cái lý cho quan hệ giữa chúng. Nhiều khi không có yếu tố kỳ ảo này thì cốt truyện không có sự phát triển và sự liên kết giữa ma và ngời, thực và ảo trở nên vô nghĩa. Những tình tiết, sự kiện ngẫu nhiên, kỳ ảo đó xuất hiện liên tục, cái này tiếp nối cái kia tạo nên một cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn. Truyện Xảo Nơng
có nhân vật Tang Sinh ngẫu nhiên ra chợ chơi về muộn, sợ thầy trách phạt nên bỏ trốn. Đó là sự kiện mở đầu cho những diễn biến cốt truyện sau này. Những chi tiết ngẫu nhiên gặp cô gái nhờ gửi th tới đất Quỳnh, rồi ngẫu nhiên ngủ đêm trên nấm mồ Xảo Nơng, rồi tình cờ Hoa Cô phát hiện phong th, và ngẫu nhiên đợc Hoa Cô chữa bệnh “âm suy” khiến sinh trở thành đàn ông thực sự. Những sự kiện tình cờ, ngẫu nhiên đó liên tục đan dệt vào nhau tạo nên cái h h, thực thực không thể nào đoán trớc đợc.
Tóm lại, việc lấy hình tợng kỳ ảo để tạo lập cốt truyện đã đem đến cho
Liêu Trai chí dị một thế giới nghệ thuật lung linh, huyền ảo, “ngời ma lẫn lộn, sáng tối xen nhau”. Qua việc phản ánh những câu chuyện hồ, ma tởng nh không có thật ấy là việc phản ánh hiện thực con ngời, khát vọng kiếm tìm hạnh phúc mà con ngời luôn vơn tới. Từ đó thấy đợc tấm lòng nhân ái luôn hớng về cõi đời, cõi ngời của nhà văn.
3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật3.2.1 Không gian nghệ thuật