Không gian, thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 59)

6. Cấu trúc khoá luận

3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật

“Không gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tợng nghệ thuật, thể hiện tính chỉnh thể của nó. Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong trờng nhìn nhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ quảng tính của nó. Không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tợng trng mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay của một giai đoạn văn học” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, 2004).

Liêu Trai chí dị có cấu trúc không gian đa tầng - không gian huyền thoại. Hiểu “đa tầng” theo nghĩa rạch ròi thì rõ ràng khiên cỡng và gán ghép cho Liêu Trai chí dị dới con mắt hiện đại. Nhng hiểu “đa tầng” theo nghĩa rộng thì sẽ thấy có một klhông gian trần thế, không gian thợng giới, một không gian âm phủ… vừa xác định, vừa tợng trng. Liêu Trai chí dị hấp dẫn ngời đọc nhất là ở không gian huyền thoại. Không gian này đợc thể hiện trên một diện rộng, vơn lên một không gian vũ trụ và hạ xuống không gian âm phủ.

Xứ sở của thần tiên đợc miêu tả trong Liêu Trai chí dị thật tuyệt vời. đó là nơi hoa thơm cỏ lạ, cây trái bốn mùa tơi tốt, không khí ấm áp quanh năm. Con ng- ời không sợ ma rét, nắng hạn, không phải lo đến cuộc sống vật chất (Phấn Diệp, Phiên Phiên, Đảo tiên, ). Đó là không gian lý t… ởng cho những cặp vợ chồng ng- ời- tiên sống trọn vẹn, đủ đầy trong hạnh phúc ái ân, hởng thụ cuộc sống tự do, yên bình.

Nếu thế giới thần tiên mở ra không gian đầy màu sắc, ánh sáng, niềm vui thì thế giới âm phủ lại là không gian tăm tối mù mịt, lạnh lẽo, hoang tàn là nơi trú ngụ của những hồn ma. Những linh hồn bị chết oan, chết yểu trong thế giới ấy luôn tìm cách quay trở lại cõi ngời vì quá yêu ngời, mê đắm lạc thú đầy tục luỵ cõi ngời. Những nàng ma, hồ ấy luôn khát khao cuộc sống nhân gian, có những nàng ma chết rồi vẫn không quên đợc ký ức thủa còn làm ngời nh Xảo Nơng (Xảo Nơng), Tiểu Tạ (Tiểu Tạ), Chơng A Đoan (A Đoan) và bằng mọi cách để họ… tìm về cuộc sống con ngời nh Tiểu Tạ, Thu Dung phải mợn xác ngời để nhập hồn (Tiểu Tạ), có ngời nhờ hấp thụ sinh khí con ngời mà xơng khô bỗng nảy nở da thịt nh Nhiếp Tiểu Thiên (Nhiếp Tiểu Thiến), hoặc có ngời phải chờ đợi đầu thai nh

Liên Hơng (Liên Hơng) sức cuốn hút của cuộc sống nhân gian quả thực mãnh… liệt. Nên những nhân vật dù sống ở thế giới thần tiên hay ở cõi âm thì cũng luôn hớng về cõi trần, mơ ớc cuộc sống trần tục để đợc sống cuộc sống tự do,sống thật với những khát vọng của mình. Không phải ngẫu nhiên trong Liêu Trai chí dị xuất hiện nhiều những hình ảnh “nhà hoang”, “vờn cây”, “bãi tha ma” đó là không… gian vừa thực vừa ảo để cho những cuộc kỳ duyên giữa ngời với ma, hồ diễn ra, đó là bối cảnh của những mối tình, nơi hoan lạc của những cặp tình nhân, những cặp vợ chồng ngời- ma nh Tơng Nh gặp Hồng Ngọc trong vờn cây dới ánh trăng (Hồng Ngọc), Cảnh Khứ Bệnh gặp Thanh Phợng trong ngôi nhà hoang của ngời chú (Thanh Phợng), sự kết hợp hài hoà giữa cái thực và cái ảo trong việc xây… dựng không gian đã tạo ra sự ly kỳ hấp dẫn cho ngời đọc, đó là diệu bút của Bồ Tùng Linh.

Nh vậy, xây dựng một không gian nghệ thuật có cấu trúc đa tầng mang màu sắc huyền ảo, Bồ Tùng Linh muốn gửi gắm mơ ớc về một cuộc sống tự do và khát vọng dân chủ gắn liền với hạnh phúc yêu đơng.

3.2.2 Thời gian nghệ thuật

Thời gian nghệ thuật đợc xem là một trong những yếu tố của hình thức nghệ thuật, hình thức tồn tại của hình tợng văn học là phơng tiện liên kết sự vật, hình tợng, tạo hệ thống tổ chức tác phẩm.

Chẳng những là phơng tiện triển khai hình tợng, thời gian nghệ thuật còn là phơng tiện khám phá sự vận động của cuộc sống. Về bản chất nó là thời gian con ngời (gắn liền với sự vận động của ớc mơ, lý tởng, quá trình phát hiện ra cuộc sống).

Thời gian nghệ thuật vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả. Sự cảm thụ về thời gian gắn liền với ý thức về ý nghĩa cuộc đời, với quan niệm về thời gian và lịch sử. ý thức về thời gian là ý thức về sự tồn tại của con ngời.

Trong Liêu Trai, với nhiều tuyến đề tài khác nhau, có những dòng thời gian với những màu sắc biểu hiện không hẳn giống nhau. Những “màu sắc”, chính, “dòng thời gian” thống nhất chính trong Liêu Trai vẫn là thời gian sinh hoạt. Thời

gian sinh hoạt góp phần khẳng định cảm quan nghệ thuật hớng về con ngời gần gũi, trần tục của tác giả, khẳng định giá trị hiện thực của tác phẩm. Thời gian sinh hoạt trong Liêu Trai chí dị gắn liền với số phận, biến cố, cuộc đời của từng nhân vật cụ thể và tạo thành dòng chung phản ánh một diện rộng của một thời đại. Thời gian sinh hoạt trong Liêu Trai phản ánh đợc bản chất của con ngời, những đơn vị thời gian gắn liền với những âm mu, tội ác, gắn liền với những việc đền ơn, trả nghĩa, hay gắn liền với những cuộc mây ma, ái ân của chàng trai và cô gái.

Mở đầu các câu chuyện trong Liêu Trai chí dị thờng là thời gian không xác định, nhân vật vào truyện nhân một đêm vắng vẻ, một buổi dạo chùa, một ngày bắt đầu chặng đờng phiêu bạt và kết thúc với thời gian cuối đời ngời, hạnh phúc hoặc bất hạnh.

Thời gian sinh hoạt trong Liêu Trai chí dị cũng thờng đợc diễn ra về đêm hôm, gần rạng sáng, hay xế tà bóng đêm mờ ảo là môi tr… ờng sinh hoạt tồn tại của ma - ngời - hồ ly trộn lẫn. Tạo cái mê hoặc, huyền ảo về thực- h, tạo môi trờng thuận lợi cho ánh sáng - bóng tối, cao cả - thấp hèn, đan xen, những đờng ranh giới giữa mộng - tỉnh, tốt - xấu, ngời - quỷ xen kẽ hoạt động và tỏ rõ tính cách bên trong. Màu sắc thời gian trong Liêu Trai cũng không phải là thuần nhất, là nghiêng hẳn về đêm. ở đây, ta gặp lại ý kiến của Likhasép về “tính thống nhất của dòng thời gian trong tác phẩm với một vài tuyến đề tài khác nhau”. ở những truyện viết về đề tài tình yêu và hôn nhân, thờng về thời gian sinh hoạt ban đêm, rạng sáng, Thời gian đêm có khi là thời điểm cho sự phóng túng nhục dục đồi… bại (Đổng Sinh, Hoạ Bích…). Thời gian có khi là thời điểm cho sự bùng lên khát vọng đam mê, nhục cảm của ngời con gái vì vòng cơng toả của lễ giáo, định kiến xã hội mà cha một lần nếm mùi hạnh phúc nên tự mình chủ động hiến dâng, thông qua nhục cảm để khẳng định tình yêu (Lục Nữ, Liên Hơng, Xảo Nơng).

Thời gian đêm thờng là thời điểm cho hạnh phúc ái ân. Thời gian đêm tối hắt hiu với những không gian vắng vẻ, lữ thứ tạo nên môi trờng cho những tâm hồn lẻ loi, khát khao hạnh phúc tìm đến với nhau (Hoa cô tử) những tâm hồn đồng điệu gặp nhau, ái ân mặn nồng.

Trong Liêu Trai chí dị những khát vọng không thành, những ham muốn không đợc giải toả khiến con ngời thoát ly thực tại, tìm đến cuộc sống khác trong hoài vọng và cả trong mộng.Những khát vọng ấy là những uẩn ức chìm khuất và sẽ đợc hiện thực hoá trong mộng. Thời gian ban đêm, con ngời chìm vào giấc mộng để có thể bộc lộ lòng mình,sống thật với mình nhất. Ngời phụ nữ xa chồng lâu ngày mộng đợc gặp chồng (Phợng Dơng sĩ nhân), Đậu Húc nằm ngủ mơ đợc vua gả công chúa Liên Hoa cho (Liên Hoa công chúa).

ý thức về thời gian là con ngời ý thức đựơc sự tồn tại, ý thức về cuộc sống của mình. Bồ Tùng Linh thông qua việc tả thời gian để nói về tình cảm lứa đôi, hạnh phúc ái ân của con ngời. Qua đó thể hiện triết lý nhân sinh sâu sắc của nhà văn.

3.3 Kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết

Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật đợc tạo nên đợc tạo nên từ các yếu tố phong phú, đa dạng. Nếu xét ở cấp độ chỉnh thể nghệ thuật thì mỗi truyện ngắn trong Liêu Trai là một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, vì thế tác phẩm đợc xếp vào loại tiểu thuyết đoản thiên. Nhng dới góc độ kết cấu siêu văn bản thì mỗi truyện ngắn là một yếu tố cấu thành nên một chỉnh thể nghệ thuật lớn hơn là

Liêu Trai chí dị, các truyện trong Liêu Trai đợc xâu chuỗi lại với nhau tạo thành một tác phẩm hoàn chỉnh. Mặt khác, các truyện lại có mối liên hoàn với nhau nhờ có nhiều điểm “chung”. Vì thế có thể gọi kết cấu của tác phẩm là kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết. Đây là một sáng tạo của tác giả, nhờ cách kết cấu này mà Liêu Trai chí dị vừa phản ánh đợc các mảng đề tài riêng lẻ, vừa phản ánh đợc những vấn đề rộng lớn hơn. Có thể nói sức phản ánh hiện thực của Liêu Trai chí dị không hề thua kém bộ thiểu thuyết trờng thiên nào.

Liêu Trai chí dị viết về nhiều đề tài khác nhau, riêng về đề tài tình yêu và hôn nhân nh đã khảo sát là 156 truyện. Mỗi truyện là một câu chuyện tình hấp dẫn, thú vị có đầy đủ mở đầu, diễn biến và kết thúc. Các truyện đều có tình tiết có le, có kịch tính gây thú vị cho ngời đọc. Nhân vật xuất hiện trong mỗi truyện không nhiều, thờng chỉ vài ba nhân vật và không có nhân vật trung tâm. Mỗi câu chuyện chỉ kể một quãng thời gian trong cuộc đời nhân vật mà không phải toàn bộ

cuộc đời nhân vật. Trong khi đó tiểu thuyết trờng thiên thờng tập trung thể hiện một số đề tài trung tâm, một số nhân vật chính, cốt truyện phát triển tuần tự theo thời gian và có nhiều biến cố, tình tiết. Nhng ở Liêu Trai, nh trên đã nói do dung l- ợng mỗi truyện hạn hẹp nên không cho phép nhà văn phản ánh vấn đề quá lớn. Nếu tách riêng, mỗi truyện có thể tồn tại độc lập, xâu chuỗi lại chúng có mối liên đới. Vì thế đây là một dạng kết cấu lỏng của tác phẩm.

Các truyện ngắn trong Liêu Trai có mối liên hoàn với nhau bởi cùng xoay quanh đề tài chủ yếu là tình yêu và hôn nhân (156 truyện). Ngoài việc “chung” đề tài thì các truyện ngắn đều đợc tác giả lấy hình tợng kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, đều có những tình tiết ly kỳ, hấp dẫn. Nhân vật trong các truyện phần lớn là ma quỷ, hồ tinh, chúng chỉ xuất hiện dới tên gọi khác nhau nhng cùng chung một tính chất. Nh nhân vật là ma: Xảo Nơng (XảoNơng), A Tiêm (A Tiêm), cô gái họ Mai (Mai nữ), Nhiếp Tiểu Thiên (Nhiếp Tiểu Thiên) nhân vật hồ: Kiều Na (… Kiều Na), Thanh Mai (Thanh Mai), cô gái (Hồ Thiếp), nhân vật là thần tiên: Quỳnh… Hoa (Nhạc Trọng), Trúc Thanh (Trúc Thanh), Chức Thành (Chức Thành), Mỗi… truyện ngắn còn có mở đầu, phát triển và kết thúc phù hợp với nhau tạo diện mạo mang tính toàn cục cho tác phẩm.

Sáng tạo độc đáo của Bồ Tùng Linh trong việc xây dựng kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết đã làm cho tác phẩm mang một tầm vóc mới. Có thể xem

Liêu Trai chí dị là một chỉnh thể nghệ thuật nguyên vẹn mà các truyện là các ch- ơng, các phần của chỉnh thể đó”. Hiểu nh vậy mới có một cách nhìn nhất quán về t tởng của Bồ Tùng Linh, cũng nh tính thống nhất của khách thể thế giới nghệ thuật mà ông đã tạo ra.

C kết luận

Hơn ba thế kỷ trôi qua, thời gian là nhà phê bình nghệ thuật khắt khe nhng công bằng nhất đã khẳng định: Liêu Trai chí dị là kiệt tác văn chơng muôn đời.

Đề tài tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị đựơc phản ánh nhiều chiều, đa sắc diện. Trên cơ sở kế thừa những giá trị của truyền thống, Bồ Tùng Linh đã có sự cách tân trong nghệ thuật thể hiện, sử dụng thể loại đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết,yếu tố kỳ trong xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện. Bằng sự mới mẻ, nhân văn trong t tởng và trong quan niệm về tình yêu hôn nhân, Bồ Tùng Linh đã công nhiên ca ngợi tình yêu tự do và hôn nhân tự nguyện chống lại các quan niệm lạc hậu, hà khắc của lễ giáo phong kiến. Tác phẩm là sự kết tinh tài năng và bút lực của nhà văn.

Tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị là tiếng nói nghệ thuật đầy sức gợi cảm và ám ảnh lớn đối với ngời đọc mọi thế hệ. Qua bàn tay điêu luyện của ngòi nghệ sĩ, tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị hiện lên với tất cả sự hoàn thiện, hoàn mỹ của nó, vừa phản ánh đợc hiện thực đời sống sâu sắc qua lăng kính huyền ảo, vừa thể hiện ý nghĩa triết lý nhân sinh đậm đà.

Liêu Trai chí dị mãi mãi là niềm kỳ thú đặc biệt của mọi độc giả trên khắp hành tinh.

tài liệu tham khảo

1 Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt– , NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2000

2 M.Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992.

3 Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo trong tác phẩm Banzac, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002. 4 Nguyễn Huệ Chi, Lời giới thiệu Bồ Tùng Linh và bộ sách Liêu Trai chí dị,

NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1989.

5 Thiều Chửu, Từ điển Hán Việt, Nxb văn hoá thông tin, 1999.

6 Tào Tyết Cần, Cao Ngạc, Hồng Lâu Mộng, Nxb Văn học, 1999. Ngời dịch: 7 Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2003

8 Trần Xuân Đề, Về những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2003.

9 Truyện truyền kỳ đời Đờng, Nxb Đồng Nai, 1995

10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, 2006

11 Chơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên), Trung Quốc văn học sử (tập 3) NXB Phụ nữ, 2000, ngời dịch Phạm Công Đạt.

12 Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nxb ĐHQG, 2004

13 Nguyễn Hiến Lê, Đại cơng văn học sử Trung Quốc, NXB Trẻ, 1997.

14 Bồ Tùng Linh, Liêu Trai chí dị, NXB Văn học, 2000, ngời dịch: Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền.

15 Bồ Tùng Linh, Liêu Trai chí dị, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2005, ngời dịch: Cao Tự Thanh.

17 X.Lixêvích, T tởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2000.

18 Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, Văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1988.

19 Trơng Quốc Phong, Sử thoại các thời đại Trung Quốc, Nxb Văn nghệ TP HCM, 2001.

20 Lỗ Tấn, Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB ĐH Quốc gia HN, 2002, ngời dịch: Lơng Duy Thứ, Lơng Duy Tâm.

21 Lơng Duy Thứ, Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, 1990.

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn

===  ===

Tình yêu và hôn nhân trong "Liêu Trai chí dị" (Bồ tùng linh)

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: văn học nớc ngoài

Giáo viên hớng dẫn: Phan thị nga

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Thị Thuý Nga

Lớp : 44B4 Văn

A. Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Liêu Trai chí dị không chỉ có vị trí đặc biệt trong nền văn học Trung Quốc mà nó còn nổi tiếng trên cả thế giới. Tác phẩm đợc nhiều bạn đọc trong và ngoài nớc mến mộ, đặc biệt là độc giả Việt Nam. Sự thành công của tác phẩm đã làm cho tên tuổi nhà văn đợc nhiều ngời biết đến. Năm 1950, Bồ Tùng Linh đợc UNESCO kỷ niệm nh một danh nhân văn hoá thế giới.

Chủ đề tình yêu và hôn nhân là một trong ba chủ đề quan trọng làm nên

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w