Tình yêu và hôn nhân tự do trong Liêu Trai chí dị

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 29)

6. Cấu trúc khoá luận

2.1Tình yêu và hôn nhân tự do trong Liêu Trai chí dị

Văn học Trung Quốc cổ đại có ba truyền thống u tú là hiện thực, nhân đạo và yêu nớc. Nhng truyền thống nhân đạo trong văn học Trung Quốc chỉ bắt nguồn từ cảm hứng ở quan niệm Phật giáo, từ văn học dân gian và tiền đề chữ "Nhân" của Khổng Tử. Theo ý kiến của nhiều nhà Trung Quốc học Xô Viết "cái mạch văn hoá phục hng ở Trung Quốc thời Đờng - Tống đã có khuynh hớng t tởng nhân đạo mới mẻ, khác về chất so với truyền thống và gắn liền với sự phồn vinh của nền văn hóa đô thị", "sự hình thành một tầng lớp trí thức nhân đạo chủ nghĩa, những ngời mang và thể hiện t tởng mới" (Bôraghinxki - Có thể có thời phục hng ở phơng Đông không, tr.157). Lỗ Tấn cũng nhận xét rằng: "Cuối Minh tiểu thuyết nói nhiều hơn về thần ma, lại cũng nói luôn đến cả chuyện chăn gối nữa". Nh vậy

Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh có vai trò mở đầu cho những cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất thời Thanh, thể hiện t tởng dân chủ sơ khai, tôn trọng dục vọng cá nhân, luyến ái tự do của con ngời. Đó là cái nhìn mới mẻ, cởi mở của tác giả đã đ- ợc các nhà nghiên cứu đánh giá cao. Giáo s Lơng Duy Thứ cho rằng: "Cũng nh V- ơng Thực Phủ tác giả Tây Sơng Ký, Bồ Tùng Linh là tác giả hiếm hoi đợc đào tạo từ cửa Khổng sân Trình, lại nhiệt tình ca ngợi tình yêu trai gái, coi đó là hạnh phúc chính đáng của thanh niên, cổ vũ họ vợt qua mọi chớng ngại để giành lấy tình yêu tự do và hôn nhân tự chủ" [17.24]. Khi viết về đề tài tình yêu, Liêu Trai chí dị đặc biệt chú ý đến những khát khao trần thế, cả những những ớc muốn về phơng diện tinh thần và những ớc muốn nóng bỏng mang tính chất nhục cảm của hạnh phúc đôi lứa

Nếu nh hôn nhân trong xã hội phong kiến thờng do cha mẹ sắp đặt, dựa trên cơ sở "môn đăng hộ đối" về địa vị xã hội... thì trong Liêu Trai, phần lớn là những cuộc tình duyên kỳ ngộ, tự nguyện giữa các chàng trai và thiếu nữ, thể hiện tâm hồn rạo rực yêu đơng, đắm say, cuồng nhiệt, vợt qua mọi quy định của lễ giáo phong kiến (97/156 truyện) chiếm 62%. Phùng sinh (Cô Tân Mời Bốn) sáng sớm

ra đờng gặp “một thiếu nữ mặc áo khoác đỏ”, vô cùng xinh đẹp, “có đứa tiểu đồng theo hầu" lòng đã thầm yêu mến, tình cờ biết đợc chỗ ở của cô trong ngôi chùa bỏ hoang đã lâu, nên vào tìm hiểu và nhờ bà mợ làm mối giúp, dù biết cô gái là hồ ma nhng Sinh vẫn mừng là lấy đợc vợ đẹp. Chàng th sinh họ Mễ (Lục y nữ) trên b- ớc đờng phiêu bạt gặp phải tai ơng đã tình cờ gặp đợc "cô gái áo xanh" và đợc nàng giúp đỡ. Khi có đợc công danh chàng sẵn sàng đáp lại tình nghĩa và dám liều chết vì nàng. Tình yêu của họ đợc khẳng định khi cùng nhau vợt qua những khó khăn, thử thách của cuộc sống. Những mối duyên tình cờ ấy diễn ra ở mọi hoàn cảnh, mọi không gian khác nhau nhng kết thúc là một tình yêu đẹp, một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Vơng Cao tự là Quế An (Vơng Quế An) đi chơi thuyền trên sông tình cờ nhìn thấy trên thuyền bên cạnh có một "cô gái ngồi thêu dày, xinh đẹp tuyệt trần" đã đem lòng yêu mến, tinh thần điên đảo nên chàng đã tìm mọi cách để nàng chú ý. Khi thuyền cô gái đi khỏi, Vơng về nhà lúc ăn ngủ đều tơ tởng tới nàng, năm sau chàng vẫn quay lại bến sông cũ để chờ đợi nàng.

Những cuộc gặp gỡ tình cờ của những chàng trai cô gái trong Liêu Trai không chỉ mang đến những cuộc tình chớp nhoáng, ngắn ngủi mà sau phút giây ban đầu ấy là một tình yêu chân thành say đắm đến mức si mê. Truyện A Bảo

miêu tả sinh động mối tình của Tôn Tử Sở. Chàng có sáu ngón tay khi chàng nhờ bà mối đến dạm hỏi A Bảo nàng đã nói đùa là "Cắt ngón tay thừa đi tôi sẽ lấy". Chàng tởng thật, cắn răng, lấy rìu chặt phăng ngón tay đi. Đến tết thanh minh, đang dạo chơi giữa đờng gặp A Bảo, bất giác đứng ngây ra hồn bay theo A Bảo, ở với nhau ba ngày phải nhờ phù thuỷ mới chiêu hồn về đợc. Thấy con chim anh vũ, Tử Sở thầm nguyện mình biến thành chim anh vũ để có thể bay đến nhà A Bảo, nói cha xong thì chàng biến thành chim thật. Câu chuyện đã thể hiện đợc tình yêu trong sáng và mạnh mẽ của chàng Tôn.

Tình yêu trong Liêu Trai đợc nảy nở rất tự nhiên, những cặp trai gái yêu nhau, từ vẻ đẹp, ánh mắt và tính cách đặc biệt, cuốn hút nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên. ấn tợng ban đầu của Vơng Tử Phục với cô gái trong truyện Anh Ninh chính là tiếng cời của nàng. Tử Phục vừa nhìn thấy Anh Ninh thì đã "thần hồn ngơ ngẩn, thẫn thờ" rồi thơng nhớ Anh Ninh mà chàng sinh bệnh nặng, khi cới đợc nàng rồi

chàng mới khỏi bệnh. Điều đặc biệt ở câu chuyện này là tác giả đã miêu tả từ nhiều góc độ tiếng cời của Anh Ninh, ở đâu có nàng ở đó tiếng cời vang lên, tiếng cời ròn rã, thể hiện tâm hồn trong sáng, vui tơi của nàng. Xã hội phong kiến bắt ngời con gái phải lặng lẽ, ý tứ, đoan trang, thậm chí cời không đợc hở răng. Hình tợng Anh Ninh phần nào phản ánh sự vùng vẫy thoát khỏi những ràng buộc nghiệt ngã của chế độ phong kiến, đồng thời thể hiện quan niệm mới mẻ, tiến bộ của nhà văn về phẩm hạnh của ngời phụ nữ, thái độ đồng tình với tự do của cá nhân con ngời

Những đôi trai gái trong Liêu Trai chí dị yêu nhau đến với nhau bất chấp quan niệm "môn đăng hộ đối", họ tự phó mình cho sự mệnh đợc lựa chọn ngời yêu, coi thờng trật tự xã hội phong kiến. Tình yêu của họ vợt qua mọi khoảng cách của thời gian, không gian, không phân biệt ngời yêu của mình là hồ ly, ma quỷ hay là yêu tinh của hoa, yêu tinh của cá, họ vẫn tôn trọng nhau bình đẳng với nhau. Hoàng Sinh trong truyện Hơng Ngọc là chàng trai hết sức chung tình. Hoàng Sinh yêu Hơng Ngọc và Giáng Tuyết là hai ngời do tinh hoa mẫu đơn trắng và hoa nại đồng biến thành. Khi Hơng Ngọc bị đào đem đi nơi khác chàng thơng xót vô cùng. Hoàng Sinh làm đến 50 bài thơ để khóc hoa. Vì muốn hôm sớm đợc gần nhau nên khi chết chàng biến thành cái mầm đỏ mọc bên dới cây mẫu đơn.

Những mối tình trong Liêu Trai chủ yếu là những mối tình không biên giới giữa ngời với hồ tinh, ngời với thần, ngời với ma (Tiểu Tạ, Chức Thành, Ngũ Thu Nguyệt). Bồ Tùng Linh công nhiên ca ngợi tình yêu, vì nó làm cho con ngời đẹp hơn, đáng sống hơn. Tình yêu đã làm cho những hồn ma đội lốt hoặc thần tiên giáng thế, có khi là cỏ cây nát từ kiếp trớc bỗng trỗi dậy niềm yêu sống, khát khao hạnh phúc nhân gian.

Tình yêu trong Liêu Trai đợc Bồ Tùng Linh thể hiện một cách phong phú, sinh động. Có thể nói Liêu Trai chí dị là mảnh đất đắc địa, là "đại hội" một chợ tình diễn ra sự gặp gỡ tơng phùng giai nhân - tài tử, đồng thời là vơng quốc của tình yêu. Tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị đa sắc diện, nhiều cung bậc khác nhau. Những cặp trai gái không chỉ yêu nhau vì sắc mà còn cảm nhau vì tài. Họ tìm thấy sự đồng điệu với nhau về tâm hồn, Hoạn Nơng là một câu truyện cảm

động về tình cảm trong sáng, cao thợng của nàng Hoạn Nơng với chàng Ôn Nh Xuân. Vì say mê tiếng đàn cầm của Ôn Nh Xuân nên Hoạn Nơng đã lặng lẽ theo Nh Xuân để học gẩy đàn nhng do thấy mình khác loài không thể nâng khăn sửa túi cho chàng đợc nên đã ngấm ngầm giúp Nh Xuân cới đợc Lơng Công là con quan Bộ lang về hu họ Cát, Lơng Công là một thiếu nữ "dung nhan tuyệt thế" và nàng cũng say mê tiếng đàn của Nh Xuân. Hai vợ chồng Nh Xuân "sắt cầm hoà hợp, vợ chồng mà cũng là tri âm", chính tiếng đàn đã mang lại hạnh phúc vẹn tròn cho chàng Nh Xuân, tiếng đàn xoá nhoà khoảng cách giữa ngời với ma, cuối cùng chỉ còn lại là sự hoà hợp giữa những tâm hồn đồng điệu. Họ đã tự tìm đến nhau, gặp gỡ nên duyên cũng bởi tiếng đàn, hiếm có một mối tình nào cao đẹp đến nh vậy. Chuyện tình của Trần Bảo Thợc và nàng Lâm Tứ Nơng (Lâm Tứ Nơng) cũng mang sắc màu trong sáng, giản dị và thanh cao nh thế. Đêm nào nàng cũng tới cùng chàng, "đóng cửa uống rợu", "bình phẩm thi từ",và nàng hát cho chàng nghe. Tình yêu giữa chàng Trần Bảo Thợc và nàng Lâm Tứ Th đã mang một màu sắc mới. Ngời phụ nữ ở đây có quyền bình đẳng, ngang hàng với chồng, có thể ngâm thơ, đối tửu cùng chồng, nàng vừa là vợ, là ngời yêu, là ngời bạn tri âm, tri kỷ của chồng. Điều này ngợc lại quan niệm của lễ giáo phong kiến buộc ngời phụ nữ lúc nào cũng phải “tòng phu”, quan hệ vợ chồng dờng nh có bức tờng vô hình của quan niệm cổ hủ, lạc hậu ngăn cách. Đối với các nhân vật trong Liêu Trai chí dị

thì mọi ranh giới ngăn cách trong tình yêu dờng nh bị xoá bỏ, Bạch Thu Luyện đã suýt thiệt mạng vì ngày đêm nhung nhớ Mộ Thiềm Cung đến nỗi bỏ cả ăn cả ngủ nhng chỉ cần đợc nghe tiếng ngâm thơ của Mộ sinh thì lập tức hồi phục lại nhanh chóng nh cha từng có bệnh. Tình yêu của họ bị cha Mộ sinh ngăn cấm, nhng thừa lúc cha mẹ đi vắng họ lại lấy tiếng ngâm thơ làm hiệu để gặp nhau. Tiếng ngâm thơ của chàng đã làm nàng chết đi rồi cứu nàng sống lại, cái ma lực mãnh liệt của tình yêu là ở chỗ đấy. Trong truyện Liên Toả mối tình tuyệt đẹp giữa chàng Dơng Vu Uý và nàng Liên Toả cũng đợc nảy sinh từ tiếng ngâm thơ da diết não nùng của nàng, họ cùng đàm đạo thơ văn, đàn hát, đánh cờ, vui chơi quên cả đêm dài. Giữa hai ngời có sự hoà hợp đến mức cao độ "đằm thắm hơn cả vợ chồng".

Trong Liêu Trai chí dị, những chuyện về đề tài tình yêu và hôn nhân còn thể hiện những khát vọng mang tính nhục cảm, đợc gần gũi về thể xác giữa nam và nữ (141/156 truyện) chiếm 90,4%. Dờng nh đây là thanh âm chủ đạo trong bản hợp tấu về tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai. Điều đặc biệt trong tác phẩm là những nhân vật dù mang hình hài khác nhau, đến từ những thế giới khác nhau nh- ng khi đến với cuộc sống con ngời thì họ luôn ý thức đợc sự hữu hạn của đời ngời, họ luôn khao khát ái ân nhân gian dù chỉ trong chốc lát. Họ coi tình yêu là cứu cánh, họ sống chân thành, yêu gấp gáp, hết mình, mong chế ngự thời gian, chế ngự cái hữu hạn đời ngời. Những tâm hồn đa tình thèm khát sự sống, muốn thắng vợt thời gian, không gian bằng tốc độ sống nên trân trọng, nâng niu, bám níu sự sống. Bồ Tùng Linh đã đa ra một quan niệm mới về hạnh phúc và lẽ sống: Hạnh phúc là ở cuộc đời trần thế, ở niềm vui đợc ái ân cùng ngời yêu quý. Những phạm trù cao cả về "chí", "đạo" đầy khắc kỷ của Nho gia không còn là niềm khát khao hớng tới của con ngời. Từ Tây Du Ký, Sêmanốp đã có nhận xét "các nhân vật, đặc biệt là Tr Bát Giới đã không chối từ chiêm ngỡng cái hình hài của phụ nữ và đã phản ứng lại lời kêu gọi khắc kỷ bằng một tiếng thở dài”. Đến Liêu Trai chí dị, khuynh hớng này đợc biểu hiện rõ nét. Những chàng trai cô gái trong Liêu Trai có tâm hồn rạo rực yêu đơng, dám yêu và chủ động đến với nhau hạnh phúc trong cho và nhận chứ không phải lặng im, "thở dài". Những cô gái luôn chủ động đến, chủ động hiến dâng (Thanh Mai, Liên Toả, Bạch Vu Ngọc, Phiên Phiên), những thây ma (chết non, chết yểu) cha một lần yêu cũng vùng dậy đòi tình yêu, đòi h- ởng niềm vui trần thế nh Liên Toả (Liên Toả), Liên Thành (Liên Thành).

Bồ Tùng Linh ca ngợi tình yêu vì nó làm cho con ngời đẹp hơn đáng sống hơn. Tình yêu cũng cảm hoá con ngời từ dữ thành lành, từ ác thành thiện nh hai nàng Thu Dung và Tiểu Tạ trớc kia luôn hại ngời, quấy nhiễu khiến bao nhiêu ng- ời thiệt mạng. Nhng nhờ lòng tốt của Đào Sinh đã khiến hai nàng hiểu ra lễ nghĩa ở đời và cả hai nàng cùng nảy sinh tình yêu chân thành, sâu sắc với Đào Sinh. Những nhân vật trong Liêu Trai bộc lộ rạo rực yêu đơng, khát khao lứa đôi nóng bỏng (Bạch Thu Luyện, Tiếng thơ trong mộ,...) thể hiện một cảm quan nghệ thuật

mới mẻ "gần với tiểu thuyết hiện đại" của Bồ Tùng Linh. Tình yêu trong Liêu Trai vừa có cái mạnh mẽ hết mình vừa có cái tao nhã, tình tứ của cặp giai nhân- tài tử.

Tâm lý yêu đơng của nhân vật cũng đợc nhà văn miêu tả đầy đủ, chi tiết và chân thực chứ không phải bằng những chi tiết mang tính ớc lệ quy phạm. Tình yêu của hai nàng Tiểu Tạ và Thu Dung mãnh liệt tới mức cả hai cùng tranh nhập hồn vào một xác chết để đợc tái sinh. Kẻ thành công nhập đợc hồn sống lại thì thoả mãn, kẻ thua thiệt thì khóc lóc, buồn rầu. Bồ Tùng Linh quả là nhà văn có con mắt tinh tế, một trái tim nhiệt thành với cuộc sống mới có thể viết lên câu chuyện tình đầy tính nhân văn nh thế.

Viết về tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh thể hiện một quan điểm tiến bộ, cái nhìn vợt thời đại, vợt giai cấp. Mỗi câu chuyện đều thể hiện lý tởng nhân văn, sự phản kháng của tác giả, Bồ Tùng Linh đã thay mặt cho lớp trẻ thể hiện ớc mơ tự do luyến ái và hôn nhân vì tình yêu tự nguyện. Ngòi bút Bồ Tùng Linh đã vợt lên trớc cái thời trung cổ nặng nề giáo lý phong kiến, ông tạo nên một giai điệu mùa xuân của tuổi trẻ, một ấn tợng vang vọng của cái đẹp, dựng nên một bức điêu khắc "mùa xuân vĩnh cửu" (Rôđin) nh thời Phục hng (thế kỷ XVIII) ở phơng Tây. Liêu Trai chí dị đã vang lên âm hởng ca ngợi tình yêu trai gái, khát vọng hạnh phúc lứa đôi nóng bỏng, đó là âm vang mới của thời đại. Nhà văn cũng khẳng định: chỉ có cuộc sống trần thế mới có tình yêu, hạnh phúc. Tình yêu đã mang hơi thở ấm áp cuộc đời đến những không gian xa xôi nh thiên cung, long cung, hải đảo,... những hồ ly, ma quỷ, những nàng tiên... đều khát khao hạnh phúc. Những nhân vật ấy dù có tên hay không tên, xuất thân từ loài vật, cây cỏ, đồ vật... đều có chung phẩm chất đa tình, lòng khát khao giao cảm với đời, khát khao tình yêu và cuộc sống con ngời nên phải hoá thân thành ngời để mong tìm đợc h- ơng vị trần gian đầy tục lụy nhng đầy lạc thú. Họ đến với thế giới ngời để thoả mãn ớc mơ hoà nhập cuộc sống ngời và thực hiện nốt những khát vọng mà kiếp tr- ớc cha thực hiện đợc.

Một cảm quan nghệ thuật mới mẻ, một t tởng dân chủ tiến bộ, một tấm lòng "sâu nặng với đời" của Bồ Tùng Linh đã đa Liêu Trai chí dị trở thành cái mốc đánh dấu thời kỳ tiền cận đại ở Trung Quốc.

Bồ Tùng Linh đã xây dựng đợc những nhân vật thật đẹp, đó là những con ngời với những khát khao hạnh phúc rất trần tục đợc bộc lộ qua tâm hồn rạo rực yêu đơng và khát khao lứa đôi cháy bỏng.

Dới ngòi bút của Bồ Tùng Linh thứ tình yêu nhục cảm đợc nhà văn miêu tả khá cụ thể, chi tiết. Đọc Liêu Trai chí dị, độc giả luôn bắt gặp các cụm từ “vui thú

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 29)