Kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 63 - 83)

6. Cấu trúc khoá luận

3.3 Kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết

Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật đợc tạo nên đợc tạo nên từ các yếu tố phong phú, đa dạng. Nếu xét ở cấp độ chỉnh thể nghệ thuật thì mỗi truyện ngắn trong Liêu Trai là một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, vì thế tác phẩm đợc xếp vào loại tiểu thuyết đoản thiên. Nhng dới góc độ kết cấu siêu văn bản thì mỗi truyện ngắn là một yếu tố cấu thành nên một chỉnh thể nghệ thuật lớn hơn là

Liêu Trai chí dị, các truyện trong Liêu Trai đợc xâu chuỗi lại với nhau tạo thành một tác phẩm hoàn chỉnh. Mặt khác, các truyện lại có mối liên hoàn với nhau nhờ có nhiều điểm “chung”. Vì thế có thể gọi kết cấu của tác phẩm là kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết. Đây là một sáng tạo của tác giả, nhờ cách kết cấu này mà Liêu Trai chí dị vừa phản ánh đợc các mảng đề tài riêng lẻ, vừa phản ánh đợc những vấn đề rộng lớn hơn. Có thể nói sức phản ánh hiện thực của Liêu Trai chí dị không hề thua kém bộ thiểu thuyết trờng thiên nào.

Liêu Trai chí dị viết về nhiều đề tài khác nhau, riêng về đề tài tình yêu và hôn nhân nh đã khảo sát là 156 truyện. Mỗi truyện là một câu chuyện tình hấp dẫn, thú vị có đầy đủ mở đầu, diễn biến và kết thúc. Các truyện đều có tình tiết có le, có kịch tính gây thú vị cho ngời đọc. Nhân vật xuất hiện trong mỗi truyện không nhiều, thờng chỉ vài ba nhân vật và không có nhân vật trung tâm. Mỗi câu chuyện chỉ kể một quãng thời gian trong cuộc đời nhân vật mà không phải toàn bộ

cuộc đời nhân vật. Trong khi đó tiểu thuyết trờng thiên thờng tập trung thể hiện một số đề tài trung tâm, một số nhân vật chính, cốt truyện phát triển tuần tự theo thời gian và có nhiều biến cố, tình tiết. Nhng ở Liêu Trai, nh trên đã nói do dung l- ợng mỗi truyện hạn hẹp nên không cho phép nhà văn phản ánh vấn đề quá lớn. Nếu tách riêng, mỗi truyện có thể tồn tại độc lập, xâu chuỗi lại chúng có mối liên đới. Vì thế đây là một dạng kết cấu lỏng của tác phẩm.

Các truyện ngắn trong Liêu Trai có mối liên hoàn với nhau bởi cùng xoay quanh đề tài chủ yếu là tình yêu và hôn nhân (156 truyện). Ngoài việc “chung” đề tài thì các truyện ngắn đều đợc tác giả lấy hình tợng kỳ ảo để xây dựng cốt truyện, đều có những tình tiết ly kỳ, hấp dẫn. Nhân vật trong các truyện phần lớn là ma quỷ, hồ tinh, chúng chỉ xuất hiện dới tên gọi khác nhau nhng cùng chung một tính chất. Nh nhân vật là ma: Xảo Nơng (XảoNơng), A Tiêm (A Tiêm), cô gái họ Mai (Mai nữ), Nhiếp Tiểu Thiên (Nhiếp Tiểu Thiên) nhân vật hồ: Kiều Na (… Kiều Na), Thanh Mai (Thanh Mai), cô gái (Hồ Thiếp), nhân vật là thần tiên: Quỳnh… Hoa (Nhạc Trọng), Trúc Thanh (Trúc Thanh), Chức Thành (Chức Thành), Mỗi… truyện ngắn còn có mở đầu, phát triển và kết thúc phù hợp với nhau tạo diện mạo mang tính toàn cục cho tác phẩm.

Sáng tạo độc đáo của Bồ Tùng Linh trong việc xây dựng kết cấu đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết đã làm cho tác phẩm mang một tầm vóc mới. Có thể xem

Liêu Trai chí dị là một chỉnh thể nghệ thuật nguyên vẹn mà các truyện là các ch- ơng, các phần của chỉnh thể đó”. Hiểu nh vậy mới có một cách nhìn nhất quán về t tởng của Bồ Tùng Linh, cũng nh tính thống nhất của khách thể thế giới nghệ thuật mà ông đã tạo ra.

C kết luận

Hơn ba thế kỷ trôi qua, thời gian là nhà phê bình nghệ thuật khắt khe nhng công bằng nhất đã khẳng định: Liêu Trai chí dị là kiệt tác văn chơng muôn đời.

Đề tài tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị đựơc phản ánh nhiều chiều, đa sắc diện. Trên cơ sở kế thừa những giá trị của truyền thống, Bồ Tùng Linh đã có sự cách tân trong nghệ thuật thể hiện, sử dụng thể loại đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết,yếu tố kỳ trong xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện. Bằng sự mới mẻ, nhân văn trong t tởng và trong quan niệm về tình yêu hôn nhân, Bồ Tùng Linh đã công nhiên ca ngợi tình yêu tự do và hôn nhân tự nguyện chống lại các quan niệm lạc hậu, hà khắc của lễ giáo phong kiến. Tác phẩm là sự kết tinh tài năng và bút lực của nhà văn.

Tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị là tiếng nói nghệ thuật đầy sức gợi cảm và ám ảnh lớn đối với ngời đọc mọi thế hệ. Qua bàn tay điêu luyện của ngòi nghệ sĩ, tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị hiện lên với tất cả sự hoàn thiện, hoàn mỹ của nó, vừa phản ánh đợc hiện thực đời sống sâu sắc qua lăng kính huyền ảo, vừa thể hiện ý nghĩa triết lý nhân sinh đậm đà.

Liêu Trai chí dị mãi mãi là niềm kỳ thú đặc biệt của mọi độc giả trên khắp hành tinh.

tài liệu tham khảo

1 Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt– , NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2000

2 M.Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992.

3 Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo trong tác phẩm Banzac, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002. 4 Nguyễn Huệ Chi, Lời giới thiệu Bồ Tùng Linh và bộ sách Liêu Trai chí dị,

NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1989.

5 Thiều Chửu, Từ điển Hán Việt, Nxb văn hoá thông tin, 1999.

6 Tào Tyết Cần, Cao Ngạc, Hồng Lâu Mộng, Nxb Văn học, 1999. Ngời dịch: 7 Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2003

8 Trần Xuân Đề, Về những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2003.

9 Truyện truyền kỳ đời Đờng, Nxb Đồng Nai, 1995

10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, 2006

11 Chơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên), Trung Quốc văn học sử (tập 3) NXB Phụ nữ, 2000, ngời dịch Phạm Công Đạt.

12 Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nxb ĐHQG, 2004

13 Nguyễn Hiến Lê, Đại cơng văn học sử Trung Quốc, NXB Trẻ, 1997.

14 Bồ Tùng Linh, Liêu Trai chí dị, NXB Văn học, 2000, ngời dịch: Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền.

15 Bồ Tùng Linh, Liêu Trai chí dị, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2005, ngời dịch: Cao Tự Thanh.

17 X.Lixêvích, T tởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2000.

18 Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, Văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1988.

19 Trơng Quốc Phong, Sử thoại các thời đại Trung Quốc, Nxb Văn nghệ TP HCM, 2001.

20 Lỗ Tấn, Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB ĐH Quốc gia HN, 2002, ngời dịch: Lơng Duy Thứ, Lơng Duy Tâm.

21 Lơng Duy Thứ, Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, 1990.

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn

===  ===

Tình yêu và hôn nhân trong "Liêu Trai chí dị" (Bồ tùng linh)

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: văn học nớc ngoài

Giáo viên hớng dẫn: Phan thị nga

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Thị Thuý Nga

Lớp : 44B4 Văn

A. Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Liêu Trai chí dị không chỉ có vị trí đặc biệt trong nền văn học Trung Quốc mà nó còn nổi tiếng trên cả thế giới. Tác phẩm đợc nhiều bạn đọc trong và ngoài nớc mến mộ, đặc biệt là độc giả Việt Nam. Sự thành công của tác phẩm đã làm cho tên tuổi nhà văn đợc nhiều ngời biết đến. Năm 1950, Bồ Tùng Linh đợc UNESCO kỷ niệm nh một danh nhân văn hoá thế giới.

Chủ đề tình yêu và hôn nhân là một trong ba chủ đề quan trọng làm nên thành công cho tác phẩm. Mọi vấn đề đợc tác giả đề cập đến trong chủ đề này đều bắt nguồn từ hiện thực xã hội, nên tìm hiểu đề tài tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị ngoài việc để tìm hiểu phơng diện đời sống tinh thần trong xã hội phong kiến- thái độ của tác giả về tình yêu và hôn nhân còn có điều kiện khám phá những ý đồ nghệ thuật đợc tác giả gửi gắm một cách gián tiếp khi thể hiện đề tài này.

Xuất phát từ lòng yêu mến tác phẩm và những giá trị mà tác phẩm đem lại cho ngời đọc tôi chọn đề tài tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị.

2Lịch sử vấn đề

Ngay từ khi ra đời Liêu Trai chí dị đã đợc rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Nhng do hạn chế về trình độ ngoại ngữ, về t liệu nên chúng tôi chỉ có thể tiếp cận một số công trình bằng tiếng việt.

2.1 Những công trình của các nhà nghiên cứu trung Quốc

Lỗ Tấn, trong Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc do (Lơng Duy Tâm dịch, Lơng Duy Thứ hiệu đính) – Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 đã đề cập đến nguồn gốc và ph- ơng pháp sáng tác của Liêu Trai chí dị là “dùng phơng pháp truyền kỳ mà viết theo lối chí quái”. Tác giả còn đánh giá sơ lợc một số u điểm của Liêu Trai so với các tác phẩm văn học cùng loại lu hành bấy giờ.

Công trình Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc của tác giả Trơng Quốc Phong, ngời dịch: Thái Trọng Lai, Nxb Văn nghệ TP HCM, 2001 đã giới

thiệu và phân tích một số truyện hay và tiêu biểu cho mỗi loại đề tài chính cuả Liêu Trai.

2.2 Những nghiên cứu ở Liên Xô trớc đây

Trong chuyên luận Bồ Tùng Linh và những truyện ngắn của ông tác giả Π

.M.Uxtin lý giải sức hấp dẫn, lôi cuốn của Liêu Trai chí dị là ở chỗ đã kế thừa truyền thống dân gian Trung Quốc .

Nê Gannu trong bài viết Đọc Liêu Trai chí dị cũng đề cập đến sức hấp dẫn và mị lực đặc biệt của huyền thoại trong Liêu Trai.

Nh vậy, hầu hết các học giả nớc ngoài đều nghiên cứu Liêu Trai dới góc độ diễn tiến của thể loại để chỉ ra sự kế thừa cùng sáng tạo độc đáo của Bồ Tùng Linh. Đề tài tình yêu và hôn nhân các tác giả mới chỉ đề cập đến một cách sơ lợc nhất.

2.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Năm 1991, tác giả Trần Xuân Đề giới thiệu công trình nghiên cứu Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc- Nxb Giáo dục. Trong đó, tác giả đã đánh giá Liêu Trai chí dị trên cả hai phơng diện tích cực và hạn chế về t tởng.

Từ góc độ thi pháp loại hình, Lê Nguyên Cẩn trong công trình Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac- Nxb Giáo dục, 1999 đã chỉ ra hoạt chất tạo nên cái kỳ

trong Liêu Trai.

Các giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc của Nxb Giáo dục, Nxb Đại học s phạm Hà Nội cũng đã đề cập đến đề tài tình yêu và hôn nhân là một trong ba đề tài chính của Liêu Trai chí dị nhng đều chỉ đợc tìm hiểu ở mức khái quát nhất.

Các thành tựu trên đã đóng vai trò dẫn đờng, gợi ý cho chúng tôi triển khai đề tài “Tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị .” Với thái độ thực sự cầu thị, chúng tôi đã tiếp thu có chọn lọc những kiến giải của ngời đi trớc, đồng thời tiếp tục tìm hiểu một cách có hệ thống về đề tài này để hiểu hơn về thế giới nghệ thuật của Bồ Tùng Linh cùng những t tởng tiến bộ của ông về tình yêu và hôn nhân.

3 Mục đích nghiên cứu

Khảo sát toàn tập Liêu Trai chí dị (500 truyện) để thấy đợc những biểu hiện của tình yêu và hôn nhân trong tác phẩm và các thủ pháp nghệ thuật đợc vận dụng trong việc thể hiện đề tài này. Từ đó thấy đợc quan điểm tiến bộ của nhà văn trong bối cảnh xã hội Trung Quốc đơng thời.

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài tình yêu và hôn nhân là đi sâu tìm hiểu một vấn đề thuộc phơng diện nội dung của tác phẩm. Để giải quyết vấn đề một cách chặt chẽ đáng ra phải nghiên cứu những vấn đề khác có quan hệ mật thiết với đề tài. Do thời gian và năng lực có hạn nên chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu vấn đề tình yêu và hôn nhân của tác phẩm.

Văn bản chúng tôi khảo sát là tác phẩm Liêu Trai chí dị (2 tập)- Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2005 do Cao Tự Thanh dịch.

5 Phơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phơng pháp : Kháo sát, thống kê, tổng hợp phối hợp với phơng pháp so sánh.

6 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung của khoá luận gồm 3 ch- ơng:

Chơng 1: Vị trí của đề tài tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị. Chơng 2: Tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị.

B. Nội dung

Chơng 1: Vị trí của đề tài tình yêu và hôn nhân trong

Liêu Trai chí dị

1.1 Tình yêu và hôn nhân, đề tài quan trọng trong văn xuôi Trung Quốc trung đại

Tình yêu và hôn nhân là một đề tài lớn trong văn học Đông Tây từ xa đến nay. Trong văn học Trung Quốc, đề tài tình yêu và hôn nhân nh sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ dòng chảy văn học từ cuội nguồn đến nay, nó không chỉ đợc đề cập đến trong văn xuôi mà cả trong thơ và các thể loại văn học khác. Nhng đề tài này đợc khai thác có chiều sâu và hệ thống nhất lại tập trung ở thể loại văn xuôi.

Đề tài tình yêu và hôn nhân bắt đầu biểu hiện tập trung trong chí quái Lục Triều với những câu chuyện tình hết sức cảm động: truyện Lu Thần-Nguyễn Thiệu, Cô gái bán phấn trong U minh lục. Nhng chí quái là dạng tiểu thuyết thô sơ, mộc mạc nên những câu chuyện này đợc ghi chép còn sơ sài, ngắn ngủi, văn chơng chất phát, hồn nhiên và cha có nhiều yếu tố nghệ thuật.

Kế tục và phát triển từ tiểu thuyết chí quái, truyện truyền kỳ đời Đờng đạt đến cực thịnh vào quãng giữa đời Đờng (thế kỷ VIII) và đạt đến hình thức đoản thiên tiểu thuyết chính thức bằng văn ngôn. Hầu nh truyện truyền kỳ đời Đờng xuất hiện là để chuyên về đề tài tình yêu bởi số lợng các truyện viết về đề tài này khá lớn. Có những thiên truyền kỳ nổi tiếng về bi kịch tình yêu nh: Hoắc Tiểu Ngọc (Tơng Phòng), Oanh Oanh (Nguyên Chẩn), Lý Oa (Bạch Hành Giản), Hận sông Tơng (Thẩm ái Chi), Đến đời Đ… ờng, tình yêu và hôn nhân đợc miêu tả ở khía cạnh tự do, phóng túng, buông thả, thể hiện trí tởng tợng phong phú và t tởng tiến bộ của tác giả. Tuy nhiên, những câu chuyện tình ấy còn mang màu sắc lãng mạn, hoang đờng.

Đầu thời đại nhà Nguyên có vở kịch Tây Sơng ký của Vơng Thực Phủ là một vởi kịch đạt đến trình độ nghệ thuật cao trong việc thể hiện đề tài tình yêu và hôn nhân, cho thấy sự phát triển không ngừng của đề tài này qua các sáng tác.

Đến tiểu thuyết Minh Thanh, đề tài tình yêu và hôn nhân mới đợc khai thác một cách toàn diện và đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ nhất với bộ tiểu thuyết Kim Bình Mai (Lăng Lăng Tiếu Tiếu Sinh), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần và Cao Ngạc). Tình yêu và hôn nhân trong những bộ tiểu thuyết này mặc dù đợc khai thác ở nhiều phơng diện mới và tiến bộ nhng vẫn không thoát khỏi ảnh hởng của t tởng phong kiến.

Văn xuôi Trung Quốc đến đời Thanh đã đạt đợc thành tựu rực rỡ và đề tài tình yêu vẫn là nguồn cảm hứng bất tận của các nhà văn.

1.2 Vị trí của đề tài tình yêu và hôn nhân trong Liêu Trai chí dị

Trên cơ sở kế thừa tinh hoa của văn hoá dân gian và văn học truyền thống, bộ đoản thiên tiểu thuyết Liêu Trai chí dị viết bằng văn ngôn hết sức điêu luyện, sinh động của Bồ Tùng Linh ra đời. Đây là một tập truyện tập trung cho đề tài tình yêu

Một phần của tài liệu Tình yêu và hôn nhân trong liêu trai chí dị (bồ tùng linh) (Trang 63 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w