1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình yêu trong ca dao xứ nghệ

82 588 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hà, sự góp ý của các thầy cô trong tổ văn học trung đại Việt Nam cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn, các thầy cô cùng các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Vinh, tháng 5 năm 2010 SV thực hiện: Hoàng Thị Lệ Hằng Mục Lục Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 1 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Bố cục khoá luận Chơng 1: Những nội dung chủ yếu của ca dao tình yêu xứ Nghệ 1.1. Ca dao tình yêu ngời Kinh 1.1.1. Bộc lộ niềm hạnh phúc 1.1.2. Thể hiện nỗi đau khổ 1.2. Ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số 1.2.1. Bày tỏ niềm hạnh phúc 1.1.2. Thể hiện nỗi đau khổ Chơng 2: Những phơng thức biểu đạt đặc thù của ca dao tình yêu xứ Nghệ. 2.1. Những phơng thức biểu đạt đặc thù của ca dao tình yêu ngời Việt 2.1.1. Ngôn ngữ 2.1.2. Thể thơ 2.1.3. Kết cấu 2.2. Những phơng thức biểu đạt đặc thù của ca dao các dân tộc thiểu số xứ Nghệ 2.2.1. Ngôn ngữ 2.2.2. Một số biểu tợng Chơng 3: Nét tơng đồng và khác biệt giữa ca dao tình yêu dân tộc Việt và các dân tộc thiểu số xứ Nghệ 3.1. Nột tng ng 3.1.1. S tng ng trong ni dung 3.1.2. S tng ng v phng thc biu t 3.2. Nột khỏc bit 3.2.1. Nột khỏc bit ni dung 3.2.2. Nột khỏc bit phng thc biu t 3.3. Nguyờn nhõn ca s tng ng v khỏc bit 2 3.3.1. Nguyên nhân của sự tương đồng 3.3.2. Nguyên nhân của sự khác biệt Më ®Çu 3 1. Lý do chọn đề tài Trong kho tàng ca dao Việt Nam, ca dao tình yêu là mảng rất quan trọng. Nó chứa đựng hầu nh các cung bậc, các sắc thái tình cảm của con ngời. Trong tình yêu, con ngời mới thể hiện hết chính mình, là ngời nhất với đầy đủ các cung bậc yêu thơng, giận hờn, trách mócVà ca dao tình yêu xứ Nghệ đã không chỉ biểu đạt đợc tất cả những trạng thái cảm xúc ấy mà còn góp phần không nhỏ cho sự phong phú, đa dạng của ca dao tình yêu Việt Nam bởi sự riêng biệt, độc đáo của mình. Tôi chọn đề tài Tình yêu trong ca dao xứ Nghệ trớc hết bởi sự yêu thích ca dao vùng đất cổ nớc nhà - một vùng ca dao có nhiều nét độc đáo không thể trộn lẫn. Mặt khác, đề tài tình yêu trong ca dao tuy đã đợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhng thờng các tác giả chỉ mới chú trọng đến ca dao của ngời Việt (Kinh) còn mảng ca dao các dân tộc thiểu số xứ Nghệ tuy đầy hấp dẫn nhng lại cha đợc chú tâm tìm hiểu. Ngoài ra, việc nghiên cứu ca dao tình yêu xứ Nghệ một mặt phù hợp với xu thế nghiên cứu về văn học, văn hoá địa ph- ơng hiện nay, mặt khác sẽ góp phần vào việc giảng dạy những bài ca dao tình yêu nói riêng và ca dao nói chung trong chơng trình phổ thông. Vì những lí do dó, chúng tôi quyết định chọn đề tài Tình yêu trong ca dao xứ Nghệ cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Ca dao tình yêu nói chung, ca dao tình yêu xứ Nghệ nói riêng là đề tài hấp dẫn với nhiều nhà khoa học. Chính bởi vậy, các công trình nghiên cứu về vấn đề này chiếm số lợng khá lớn. ở mảng ca dao tình yêu, có thể kể đến những công trình đáng chú ý sau: Luận văn thạc sĩ của Phan Sĩ Hng với đề tài Cái tôi trữ tình trong ca dao tình yêu (Đại học Vinh, 1996) đã xác định các tính chất của cái tôi trữ tình trong ca dao tình yêu để từ đó đi vào tìm hiểu các cung bậc, các cảm xúc của cái tôi bình dân khi yêu. Một số vấn đề nghệ thuật trong ca dao tình yêu cũng đợc tác giả đề cập đến. 4 Công trình thứ hai cần nói đến là khóa luận tốt nghiệp của Lê Thị Thanh Hoà với đề tài Số từ trong ca dao tình yêu (Đại học Vinh, 2008). Qua việc thống kê và chỉ ra cách sử dụng các con số, tác giả đã chỉ ra ý nghĩa của số từ trong ca dao tình yêu. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về ca dao tình yêu Việt Nam chỉ tìm hiểu một khía cạnh nào đó trong ca dao tình yêu chứ cha đi vào nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về nội dung cũng nh nghệ thuật của mảng ca dao này. ở mảng ca dao xứ Nghệ, công trình đầu tiên cần nói đến là Kho tàng ca dao xứ Nghệ do Ninh Viết Giao chủ biên, xuất bản năm 1996. Trong bộ sách này, ở phần đầu phó giáo s Ninh Viết Giao đã có bài nghiên cứu giới thiệu về ca dao ngời Việt và ngời Thái xứ Nghệ. Tác giả cũng dành một số trang viết về ca dao tình yêu - mảng ca dao chiếm số lợng lớn nhất trong Kho tàng ca dao xứ Nghệ. Về phơng diện nội dung, tác giả nhận xét: Riêng tình yêu trai gái, ở đây ta thấy mọi phơng diện cũng nh mọi mức độ của tình yêu đôi lứa. Cũng nh ca dao toàn quốc, với bộ phận này, ta bắt gặp lại những lời ớm hỏi tình tứ, những câu trao duyên tế nhị, những lời xe kết diết da, những câu thề nguyền gắn bó, nhng lời than thở nhớ nhung, cả những câu trách móc ai oán, những niềm tủi nhục, những số phận đắng cay Ta cũng gặp những mối tình éo le nh tình cũ, tình già, tình muộn, tình phụ, tình lầm, tình nghèo, tình chờ, tình chênh lệch, tình ép buộc dở dangvới mọi nỗi giận hờn lo lắng, đau xót nhng ấm tình đời, dạt dào sức sốngTất cả đều trong sáng, lành mạnh với phong cách suy nghĩ có cái bản sắc riêng của ngời xứ Nghệ [4,59]. Về hình thức biểu đạt, tác giả dành sự quan tâm đến yếu tố ngôn ngữ: Những bài ca dao ấy, ngôn ngữ giản dị mà tơi rói nh đất mới cày, áo nâu non mới mặc, chứa đầy nhựa sống.[4, 80] Với ca dao ngời Thái, tác giả cho rằng: phong phú nhất vẫn là ca dao nói về tình yêu trai gái. Qua ca dao của họ, ta thấy tâm hồn hồn nhiên thơ mộng, nhuần nhị của đồng bào Thái. Từng bài, từng bài dạt dào tình cảm chân thành thắm thiết.[4,97]. Về nghệ thuật, sự kết hợp chặt chẽ giữa lãng mạn, 5 trữ tình và hiện thực đời sống là đặc điểm của một số bài ca dao Thái. [4,100] Những nhận xét xác đáng về nội dung cũng nh nghệ thuật của ca dao tình yêu xứ Nghệ của PGS Ninh Viết Giao đã khái quát đợc một số đặc điểm riêng của ca dao tình yêu ngời Nghệ, và bớc đầu đã cho thấy đôi nét khác biệt và tơng đồng giữa ca dao tình yêu ngời Việt và ngời Thái. Song trong khuôn khổ của một bài giới thiệu, tác giả không nhằm mục đích đi sâu vào tìm hiểu nét đặc trng riêng của ca dao từng dân tộc; không đối chiếu, so sánh những nét giống và khác nhau của ca dao tình yêu ngời Việt và ngời Thái xứ Nghệ. Công trình thứ 2 chúng ta cần nói đến là bài ngiên cứu Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt ở xứ Nghệxứ Bắc của tác giả Nguyễn Phơng Châm. Từ việc so sánh ca dao Nghệ Tĩnh với ca dao Bắc bộ, tác giả đã làm nổi rõ đợc nét riêng của ca dao Nghệ Tĩnh. Tác giả nhận xét: Nhìn tổng thể trong toàn bộ nội dung ca dao xứ Nghệxứ Bắc thì ca dao xứ Nghệ phong phú hơn khá nhiều chủ đề đợc phản ánh [3,59]. Về hình thức, Nguyn Phng Chõm chỳ ý n ngôn ngữ (cách sử dụng địa danh, phng ng), thể thơ. Điều đặc biệt, trong bài nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành so sánh khá nhiều nét về ca dao tình yêu hai vùng. Theo Nguyễn Phơng Châm, ây là một chủ đề đợc phản ánh viên mãn nhất trong ca dao hai vùng. Tuy vậy cách thể hiện các cung bậc tình yêu, âm hởng những lời ca dao có khác nhauCa dao tình yêu xứ Bắc mợt mà, êm dịu hơn, ca dao tình yêu xứ Nghệ bộc trực, thẳng thắn và quyết liệt hơn [3,12]. Bằng cái nhìn đối sánh giữa ca dao xứ Bắc và Xứ Nghệ, đặc biệt là ở mảng ca dao tình yêu, Nguyễn Phơng Châm đã làm nổi bật đợc những nét riêng về nội dung và nghệ thuật của ca dao xứ Nghệ. Nh vậy, hai công trình nêu trên tuy nghiên cứu chung về ca dao xứ Nghệ nhng đã dành khá nhiều trang viết về ca dao tình yêu của vùng viễn trấn. Những nghiên cứu này hết sức bổ ích với khoá luận của chúng tôi. Tuy nhiên, do không đặt ca dao tình yêu xứ Nghệ làm đối tợng nghiên cứu nên các tác giả cha thể khai thác hết mọi khía cạnh của mảng ca dao hết sức hấp dẫn này. 6 Riêng về tình yêu trong ca dao xứ Nghệ, theo hiểu biết của chúng tôi, cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu. Công trình đầu tiên mà chúng tôi muốn nhắc đến là luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Văn Liên: Một số phơng tiện và biện pháp tu từ trong ca dao tình yêu đôi lứa xứ Nghệ (Đại Học Vinh 1999). Trong luận văn này, tác giả đã tiến hành khảo sát, thống kê các phơng tiện tu từ từ vựng nh: dùng từ Hán-Việt, từ địa ph- ơng, từ láy, phơng tiện tu từ ngữ nghĩa: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh. Biện pháp tu từ: điệp từ ngữ, đồng ngĩa kép Từ việc thống kê, tác giả đã làm rõ nét đặc trng của ngời Việt xứ Nghệ trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ở ca dao tình yêu. Công trình thứ hai là luận văn Thạc sỹ của Tăng Thu Hiền: Thi pháp ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ (Đại Học Vinh 1999). Tác giả đã nghiên cứu rất kỹ lỡng thi pháp ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ, trong chừng mực nào đó có so sánh đối chiếu với ca dao tình yêu Bắc bộ. Trong công trình này các phơng diện đợc nói đến là: thể thơ, kết cấu, một số biểu tợng quen thuộc, thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ. Qua so sánh với ca dao Bắc bộ, thi pháp đặc trng của ngời Việt xứ Nghệ trong ca dao tình yêu đợc làm rõ. Vì đây là công trình ngiên cứu về thi pháp nên nội dung của da dao tình yêu xứ Nghệ đợc đề cập xen giữa các biện pháp nghệ thuật chứ tác giả không đi sâu vào khảo sát nội dung. Nh vậy, các công trình nghiên cứu về ca dao, ca dao xứ Nghệ nói chung cũng nh ca dao tình yêu xứ Nghệ nói riêng đều chủ yếu tìm hiểu ca dao ngời Việt, ít quan tâm đến ca dao các tộc ngời thiểu số, đặc biệt là các tộc ngời thiểu số xứ Nghệ một mảng đáng nói trong ca dao tình yêu vùng viễn trấn. Tiếp thu kết quả nghiên cứu của ngời đi trớc, chúng tôi tìm hiểu tình yêu trong ca dao xứ Nghệcả hai không gian văn hoá nhằm góp phần lấp đầy chỗ trống này. 3. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích làm rõ những nội dung và phơng thức biểu đạt cơ bản của ca dao tình yêu ngời Việt và ngời thiểu số xứ 7 Nghệ. Từ đó, có một cái nhìn đối sánh về ca dao tình yêu của hai không gian văn hoá của vùng đất cổ nớc nhà. 4. Phạm vi nghiên cứu Kho tàng ca dao xứ Nghệ (do PGS Ninh Viết Giao chủ biên, NXB Nghệ An xuất bản năm 1996) đợc phân thành nhiều nội dung: tình yêu nam nữ, quan điểm lao động và kinh nghiệm sốngTrong ti ny, chỳng tụi ch tp trung nghiờn cu phn ca dao tỡnh yờu ngi Kinh v ngi thiu s x Ngh. 5. Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: 1. Khảo sát thống kê để tìm ra những nội dung cũng nh phơng thức biểu đạt chủ yếu trong ca dao tình yêu ngời Việt và các dân tộc thiểu số xứ Nghệ. 2. So sánh, đối chiếu để thấy đợc nét tơng đồng và khác biệt trong ca dao tình yêu hai dân tộc. 3. Phân tích tổng hợp nhằm lý giải các nguyên nhân dẫn đến sự tơng đồng và khác biệt ở ca dao tình yêu hai dân tộc. 6. Bố cục khóa luận Khóa luận có 3 phần: Mở đầu, nội dung chính và kết luận. Phần nội dung chính gồm 3 chơng: Chơng 1: Những nội dung chủ yếu của ca dao tình yêu xứ Nghệ Chơng 2: Những phơng thức biểu đạt đặc thù của ca dao tình yêu xứ Nghệ Chơng 3: Nét tơng đồng và khác biệt giữa ca dao tình yêu dân tộc Việt và các dân tộc thiểu số xứ Nghệ. Chơng I Những nội dung chủ yếu của ca dao tình yêu xứ Nghệ Ca dao tình yêu xứ Nghệ là một bộ phận quan trọng trong chuỗi ca dao tình yêu Việt Nam. Bộ phận này đã thực sự phản ánh những nét riêng của một vùng văn hóa, nét riêng của con ngời xứ Nghệ, đồng thời cũng thể hiện rõ những 8 nét chung của con ngời Việt Nam, những đặc trng tình yêu của ngời Việt. Nói cách khác, ca dao tình yêu xứ Nghệ vừa nằm trong dòng chảy của ca dao tình yêu Việt Nam, vừa góp phần tạo nên tính đa dạng phong phú của bộ phận ca dao này bằng nét riêng biệt, độc đáo của nó. Nét riêng biệt, độc đáo ấy đợc tạo nên trớc hết bởi những đặc trng địa lí, khí hậu của xứ Nghệ. Theo Phan Huy Chú, đây là nơi núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tợng tơi sáng, gọi là đất có danh tiếng hơn cả ở Nam Châu[chuyển dẫn 4, 20]. Nghệ Tĩnh là nơi có điều kiện tự nhiên khá phức tạp. Với vị trí nằm giữa miền Bắc và miền Trung Nam, trên thực tế Nghệ Tĩnh ít chịu ảnh hởng của các nền văn hóa lớn mang tính chất kiến tạo vùng nh văn hóa ấn Độ hoặc Trung Quốc, thậm chí có vùng không chịu ảnh hởng đó. Vì thế, việc truyền bá cái mới không dễ dàng gì. Nghệ Tĩnh còn ở xa các trung tâm chính trị nên giai cấp thống trị khó bóp nghẹt cuộc sống của nhân dân. Chính vì vậy Nghệ Tĩnh còn giữ đợc khá rõ nét văn hóa bản địa cả về tinh thần lẫn vật chất. Chính vị trí này mang lại cho văn học dân gian Nghệ Tĩnh một dấu ấn khá riêng biệt so với nhiều địa phơng khác trong cả nớc. Mặt khác, khí hậu khắc nghiệt nhất nhì Việt Nam với cái lạnh không kém miền Bắc còn nắng nóng khó vùng nào có thể sánh bằng bởi gió Lào đã góp phần tạo nên tính cách con ngời xứ Nghệ, có thể nói là khác nhiều so với các vùng khác. Điều kiện tự nhiên nh vậy đã góp phần tạo nên những trang sử thật hào hùng của xứ Nghệ. Mặt khác, nhân dân Nghệ Tĩnh có một bề dày văn hóa đáng nể phục. Phan Huy Chú nhận xét: con ngời ở đây rất cần kiệm, hiếu học, vật sản thì quý báu và hiếm lạ, Thần Núi và Thần Biển đều linh dị, khí thiêng non sông kết thành nhiều bậc danh hiền [chuyển dẫn 4, 25]. Một thực tế chứng minh cho nhận định trên của Phan Huy Chú là thời Nguyễn có 660 ngời đỗ tiến sĩ thì Nghệ Tĩnh có 150 ngời. Sau này, thời kỳ cách mạng đã sinh ra nhiều bậc danh hiền: Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh ở Nghệ Tĩnh còn có một nét riêng: khi sinh hoạt văn hóa dân gian thì không kể tầng lớp giai cấp gì. Có những ông đồ, những ngời đỗ đạt làm quan vẫn đi hát ví. Vậy nên, kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh mang thêm nhiều nét đặc sắc. 9 Về nội dung của ca dao Nghệ Tĩnh, cũng giống nh ca dao Việt Nam, tình yêu luôn là đề tài chiếm tỉ lệ lớn. Kho tàng ca dao tình yêu Xứ Nghệ có thể phân thành hai mảng: ca dao tình yêu của ngời Kinh và ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số. 1.1. Ca dao tình yêu ngời Kinh Ca dao của ngời Kinh xứ Nghệ trong Kho tàng ca dao xứ Nghệ do PGS Ninh Viết Giao chủ biên có 7 nội dung với 4147 lời. Trong đó, tình yêu nam nữ có tỉ lệ lớn nhất với 1884 lời chiếm 46%. Các nội dung còn lại gồm Vài đặc điểm về địa phơng xứ Nghệ, Quan hệ gia đình và hôn nhân, Cuộc sống trong xã hội nông nghiệp, Quan điểm lao động và kinh nghiệm cuộc sống, Tinh thần dân tộc và quan hệ giai cấp chiếm 54% còn lại. Chiếm tỉ lệ lớn nhất, ca dao tình yêu xứ Nghệ đã phản ánh đầy đủ các cung bậc cảm xúc, các quan niệm về tình yêu. Lần theo bớc đi của tình yêu, lần theo những cung bậc của cảm xúc, tình yêu của ngời Nghệ dần hiện ra trong ca dao với muôn màu sắc, muôn trạng thái tình cảm. Có thể khái quát ở những nội dung chủ yếu sau: 1.1.1. Bộc lộ niềm hạnh phúc Niềm hạnh phúc trong tình yêu đợc bộc lộ ở nhiều giai đoạn, nhiều cảm xúc khác nhau. Đó là hạnh phúc của gặp gỡ, tỏ bày, của hẹn thề, đính ớc, của giao ớc kết đôi và có cả niềm vui khi đợc thơng nhớ, đợc nhắn nhủ, khuyên bảo ngời yêu của mình. Trớc hết, niềm hạnh phúc ấy đợc bộc lộ trong khoảnh khắc hội ngộ ban đầu. Có thể nói, gặp gỡ làm quen là bớc dạo đầu của bản nhạc tình yêu. Cách dạo nhạc khác nhau của mỗi ngời đã tạo nên sự đa dạng, nhiều màu sắc của buổi đầu quen biết. 49 lời ca dao (chiếm 3%) ở nội dung này đã thể hiện rõ sự phong phú ấy. Với ngời Nghệ Tĩnh, họ khá coi trọng cái gọi là duyên trời. Họ cho rằng tình cờ gặp nhau là cái duyên mà nhiều khi đợi chờ trông ngóng sẽ không có đ- ợc: Tình cờ sao khéo tình cờ 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An, “Về một phơng diện nghệ thuật của ca dao tình yêu”, Tạp chí văn học số 6, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một phơng diện nghệ thuật của ca dao tình yêu
2. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
3. Nguyễn Phơng Châm, “Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt xứ Nghệ và xứ Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt xứ Nghệ và xứBắc
4. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (chủ biên), Võ Văn Trực, Kho tàng ca dao xứ Nghệ (tập 1, 2), Nxb Nghệ An, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng cadao xứ Nghệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
5. Nguyễn Ngọc Dũng, Ngữ nghĩa hành vi trao đáp – trong ca dao trữ tình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa hành vi trao đáp"– "trong ca dao tr÷ t×nh
6. Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
7. Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậtngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Tăng Thu Hiền, Thi pháp ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ
10. Lê Thị Thanh Trà, Số từ trong ca dao tình yêu , Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số từ trong ca dao tình yêu
11. Phan Sĩ Hng, Cái tôi trữ tình trong ca dao tình yêu, luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi trữ tình trong ca dao tình yêu
12. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn – Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn họcdân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Nhà XB: Nxb Quốc gia Hà Nội
14. Nguyễn Văn Liên, Một số phơng tiện và biện pháp tu từ trong ca dao tình yêu đôi lứa xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phơng tiện và biện pháp tu từ trong ca dao tìnhyêu đôi lứa xứ Nghệ
15. Phan Thị Mai, Nét riêng của ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét riêng của ca dao xứ Nghệ
16. Phan Đăng Nhật (chủ biên), Sầm Nga Di, Cảnh Nguyên, Nguyễn Doãn H-ơng, Hồ Văn Sơn, Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An
Nhà XB: Nxb Nghệ An
17. Trần Thị Phơng, Địa danh trong ca dao xứ Nghệ, Khóa luận tốt nghiệp,Đại học Vinh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh trong ca dao xứ Nghệ
18. Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dângian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
19. Trơng Xuân Tiếu, “Đất nớc con ngời xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc con ngời xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứNghệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w