Một số biểu tợng

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 52 - 55)

Trong ca dao tình yêu, tác giả dân gian rất hay dùng biểu tợng, bởi qua những biểu tợng đó, họ bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên và sâu sắc hơn. Ca dao tình yêu xứ Nghệ cũng vậy. Các biểu tợng đợc sử dụng trong ca dao vùng viễn trấn rất gần gũi với cuộc sống thờng ngày, đồng thời cũng phản ánh nét riêng trong cuộc sống và trong sinh hoạt của ngời Trung bộ. Tuy nhiên, do đặc trng của từng không gian văn hoá, do bị quy định bởi môi trờng sống, biểu t- ợng trong bộ phận ca dao tình yêu ngời Việt và các tộc ngời thiểu số xứ Nghệ không giống nhau.

Gắn bó với vùng đồng bằng, chịu ảnh hởng khá đậm nét của văn hoá bác học, những biểu tợng đợc dùng nhiều trong ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ là trầu cau (xuất hiện 119 lần), trúc mai, rồng mây, sông núi…nhìn chung đều là những biểu tợng sóng đôi mang tính khái quát cao. Còn trong ca dao các tộc ng- ời thiểu số xứ Nghệ, các biểu tợng lại thể hiện khá rõ những đặc thù của môi tr- ờng rừng núi, của văn hoá vùng cao. Chẳng hạn, gắn với việc hôn nhân, ngời Thái thờng nhắc đến cây chuối:

Em muốn trồng chuối

Mẹ ngăn không cho trồng chân núi Muốn đi lấy chồng

Mẹ em không muốn gả chồng gần Sợ ngời đời dèm pha

Mẹ em nghe thấy…

Trong một lời ca dao khác, cây chuối cũng xuất hiện nh biểu trng của sự bày tỏ tình cảm.

Trồng chuối cùng ai Trồng lạc vùng đất chọn

Gốc chuối chùm, ngọn chuối tách ra.

Bên cạnh hình ảnh cây chuối, chim từ quy cũng là một biểu tợng độc đáo trong ca dao tình yêu dân tộc thiểu số xứ Nghệ:

Từ quy gọi bạn bờ khe đầu bến Từ quy gọi bạn đem dến lời than Ai yêu ai sơng đọng mặt đá Ai thơng ai cá lội quên dòng Và ai nhớ ai mong

Hóa thành dòng nghẹn ngào thơng nhớ.

Bài ca dao đợc mở đầu bằng tiếng chim từ quy gọi bạn. ở đây, nhân vật trữ tình đã hoá thân vào hình ảnh chim từ quy để thể hiện tình yêu sâu nặng, nỗi nhớ mong da diết. Là tâm sự của ngời con gái hay là tiếng kêu của chim từ quy? Thật không dễ xác định chủ thể của lời than bởi tiếng kêu khắc khoải của loài chim rừng núi đã hoà quyện không thể tách rời với nỗi lòng của cô gái đang yêu. Và nh thế, chim từ quy đã trở thành biểu tợng cho sự nhớ mong khắc khoải của tình yêu nam nữ.

Trong ca dao tình yêu của ngời thiểu số, ta còn bắt gặp một số biểu tợng khác nh gấu, tổ ong, hoa ban, con mênh - mạy(cánh cam) …

Anh không thể chắp cánh cho mênh mạy“ – ” “Mênh mạy bay vụt tới thăm em– ”

Bay vụt tới đậu vào mặt gối.

Tất cả các biểu tợng này đều gợi cho ngời tiếp cận sự liên tởng đến núi rừng và đều phản ánh môi trờng sinh sống của ngời thiểu số là vùng miền núi.

Nh vậy, mỗi một vùng văn hoá có một hệ biểu tợng riêng. Hệ biểu tợng này nảy sinh từ môi trờng sống của từng vùng văn hoá và đến lợt mình, lại phản ánh đặc trng của từng vùng văn hoá, tạo nên sự độc đáo, tạo nên tính đa dạng của văn hoá, văn học nớc nhà.

Có thể thấy rằng, so với ca dao ngời Việt, ca dao của ngời thiểu số không (hoặc cha) đa dạng, phong phú bằng. Bởi thế, những phơng thức biểu đạt của ca

dao tình yêu ngời thiểu số có thể cha ổn định và “chính quy” nh ca dao ngời Kinh. Nhng dẫu vậy, sự đóng góp của các phơng thức biểu đạt của ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số vào kho tàng ca dao xứ Nghệ đã là một điều rất đáng trân trọng bởi qua đó, ta hiểu rõ hơn về con ngời, về văn hoá của vùng cao xứ Nghệ.

Ca dao tình yêu xứ Nghệ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật vừa mang tính phổ biến, vừa có những nét mang dấu ấn riêng của ngời Nghệ. Họ a dùng ngôn ngữ tạo hình, bày tỏ tình cảm của mình một cách trực tiếp, đồng thời cũng rất tinh tế trong việc vận dụng các hình ảnh, thể thơ, các biện pháp tu từ để biểu đạt hiệu quả nhất tình cảm của mình. Chính vì thế mà ca dao tình yêu xứ Nghệ luôn để lại dấu ấn tốt đẹp với tất cả chúng ta.

CHƯƠNG 3

NéT TƯƠNG ĐồNG Và KHáC BIệT GIữA CA DAO TìNH YÊU DÂN TộC VIệT Và CáC DÂN TộC THIểU Số Xứ NGHệ

Môi trờng lao động và sinh hoạt có ảnh hởng rất lớn tới ca dao nói riêng và nền văn học dân gian nói chung. Ca dao tình yêu của ngời Việt và ngời Thái xứ Nghệ cũng vậy, cũng phản ánh rất rõ cuộc sống thờng ngày của họ. Với nền tảng tự nhiên là mảnh đất xứ Nghệ với cái nóng đến ngột ngạt của gió Lào, cái rét cắt da cắt thịt của gió mùa đông bắc, với phơng thức sản xuất nông nghiệp, ngời Kinh và các tộc ngời thiểu số xứ Nghệ dễ dàng có đợc những nét t- ơng đồng trong việc bộc lộ tình cảm nam nữ. Mặt khác, đặc điểm riêng về lãnh thổ, khí hậu, địa lí của từng khu vực với những nét khác biệt trong sản xuất lúa nớc ở vùng đồng bằng và vùng núi đã là những cơ sở quan trọng ban đầu tạo nên những nét khác biệt của ca dao tình yêu ngời Kinh và ngời thiểu số xứ Nghệ.

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 52 - 55)