Thể hiện nỗi đau khổ

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 25 - 31)

Nghiên cứu về ca dao tình yêu dân tộc thiểu số xứ Nghệ, PGS Ninh Viết Giao nhận xét: “Cũng nh trai gái miền xuôi, tình yêu của họ trong xã hội cũ th-

ờng không đợc toại nguyện nh ý” [4,98]. Tình yêu của họ cũng gặp nhiều trắc

trở, gây cho họ không ít đau khổ dằn vặt. Chính vì vậy, nội dung này chiếm đến 20% trong ca dao tình yêu của ngời miền núi.

Những đau đớn đầu tiên đợc bắt đầu bằng những nhung nhớ khi xa cách. Nếu sự thơng nhớ làm cho các chàng trai, cô gái Kinh hao mòn thì với ngời miền núi, nỗi nhớ cũng khiến họ buồn đau, tàn tạ:

Anh không đợc tắm, ba ngày có chấy, có rận em ơi Hai ta không thấy nhau ba ngày sinh ra đau ốm Anh không thấy em anh buồn lắm em ơi.

Khiến họ “rối nh tơ vò”:

Nhớ đến em, ăn trầu không đỏ Nhớ đến nàng ăn cơm tối chẳng đợc Nhớ đến em yêu thấy bứt rứt trong lòng.

Và thậm chí, nỗi nhớ làm rơi nớc mắt đàn ông:

Tiếng dế chũi đầu nhà khi quạnh vắng Khi sơng xuống núi đồi

Nhớ em lắm

Chiều hôm anh từng khóc Trời ơi! Khi sơng phủ bãi bằng Nghe gió đập cành dâu

Nắng còn chiếu rừng chiều bừng sáng Anh nhớ tiếng em

Tiếng của ngời thơng.

Ta thực sự cảm động trớc tình cảm của chàng trai dành cho cô gái. Từng tiếng kêu nhớ em lắm, nhớ tiếng em nh dao cứa vào thịt, cảm giác nh trái tim chàng đang rỉ máu vì nỗi nhớ. Thế mới biết, sự thơng nhớ rất nhiều khi cũng là nguồn cơn sự đau khổ của những trái tim yêu.

Bên cạnh sự giày vò vì nhớ thơng, xa cách, đúng nh nhận xét của PGS Ninh Viết Giao: “họ đâu có đợc tự do yêu đơng. Họ thờng bị cha mẹ và các thế

lực khác ép buộc”.[4,98]. Có thể nói, sự cản trở và ép buộc của cha mẹ là

nguyên nhân phổ biến dẫn đến những đau khổ trong tình yêu của trai gái dân tộc. Vì thế, biết bao cô gái đã phải thốt lên lời oán trách với chính những bậc sinh thành ra mình:

Cây chọn chặt Chặt hoài chẳng đứt Lá chọn bứt

Bứt mãi chẳng xong

Nơi em sớm nhớ chiều mong Cha đòi băm xác

Mẹ đan phiên chắn đờng.

Cũng vì cha mẹ ngăn cản mà nhiều chàng trai Thái đã phải “một mình

chết đứng cùng măng rừng chờ em”:

Nón trốn tìm vào cửa

Mới chấp đợc ánh trăng, trăng ẩn nấp sau mây Gặp em nhng sợ mẹ cha

Mình anh với búp măng Rừng tàn canh vẫn đứng Bên đồi mình anh.

Nhng cũng có lúc, “cái trục trặc về duyên phận không phải do cha mẹ

hay một thế lực nào đó mà do ngời yêu mình thay lòng đổi dạ”. Có lẽ, đây mới

là điều làm những ngời đang yêu phải đau khổ hơn cả. Không thể đổ lỗi cho ai, không thể trách cứ cha mẹ, chỉ còn lại trong tâm can nỗi đau đớn dày vò. Đó là khi bị ngời yêu tìm cách từ chối:

Anh hãy tìm cho đợc ba chục ống chim chích rừng hoang Anh hãy tìm cho đợc ba chục ống cá măng chua giữa thác

Anh hãy tìm cho đợc ba chục ống thịt chua xác con cọp chết đói Anh hãy tìm cho đợc ba chục ống gỏi thịt con rồng chín mắt hai đuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có tìm đợc nh vậy rồi Đôi ta mới thành chồng vợ.

Hay bị ngời yêu bỏ rơi:

Ta từng ăn miếng cau nhỏ bổ đôi Từng bao điều thì thầm tâm sự

Đừng lẻn về ăn lá ngón vàng - chết gái Chớ lẻn về nhai lá ngón trắng - chết trẻ

Muốn em nh con chim cu xanh đi về cùng anh Yêu nhau cha đợc ba mùa lúa trẻ

Cha kịp nói cùng em những điều khốn khó Em đã từ giã em về

Ngày hai mơi anh bận, anh khóc thầm Anh đã từng kêu trời

Sao em không thấu

Đêm nay ngủ, mơ cùng em chung mâm Tình tứ nh chồng, nh vợ.

Bị ngời yêu bỏ rơi, chàng trai thực sự choáng váng. Chàng nhớ lại quá khứ hạnh phúc của hai ngời và vẫn không thôi lo lắng cho cô gái chàng yêu. Quá đau đớn, chàng trai ngày hai mơi bận khóc thầm và thậm chí phải sử dụng biện pháp “không tởng” là “kêu trời” với hi vọng sẽ níu kéo đợc ngời yêu nhng vẫn không thể nào thay đổi đợc thực tại. Sự chìm đắm trong những giấc mơ hạnh phúc ở cuối lời ca dao càng góp phần khẳng định thực tế chia lìa cách trở làm tim anh tan nát.

Cũng có chàng trai ôm mối sầu vì không thể nào bày tỏ đợc tình cảm của mình với ngời mình yêu.

Anh nói với em Nh đan chài sót mắt

Anh nói với em nh đan sọt sót nan Bỏ đá lọt cả hòn

Bỏ con ton lọt cả đàn Lời anh nh giọt sơng Cha nắng đã tan

Dờng nh cô gái không màng tới lời chàng trai, không màng tới tình yêu, cảm giác của chàng. Sự thờ ơ lạnh lùng của cô gái đã làm chàng trai đau khổ.

Cũng có lúc, vì số phận mà chàng trai, cô gái phải ôm sầu làm gối:

Duyên số không bén nhau Nên ôm sầu làm gối Duyên số không gặp nhau

Nên kêu thấu trời cũng chẳng đợc yêu.

Có thể, “cái duyên số” ở đây là những thế lực xã hội mà họ không thể phá bỏ nên đành phải ôm hận trong lòng.

Nỗi đau trong tình yêu còn đợc thể hiện trong những lời khuyên nhủ mà ta tởng nh nhân vật trữ tình hết sức bình tâm:

Mình sẽ đợc ăn canh rau rún Thì hãy vớt bọt

Đợc ăn canh rau “càn” nhà họ Thì hãy cạo đi cạnh sắc

Nàng ăn đợc canh măng đắng Thì em ơi, hãy vớt bỏ lóng măng.

Thế nhng, đằng sau những lời khuyên chân tình với những lời lẽ dịu dàng ấy là cả một trái tim dông bão. Nỗi lo lắng cho ngời yêu là một lời bộc bạch không thể dấu diếm rằng anh vẫn còn yêu ngời ấy lắm, yêu đến mức thuộc hết nết ăn, nết ở của cô. Và ẩn sau nỗi đau ấy là cách ứng xử rất văn hóa, đầy tình ngời của chàng trai miền núi.

Sự “xót lòng” của chàng trai cũng làm ta phải cảm động:

Trồng chuối em ơi, chớ trồng gần lèn Lấy chồng chớ lấy gần ngời yêu cũ

Kẻo khi chồng em đánh đập, anh xót lòng, em ơi.

Thật ngạc nhiên khi chàng trai không muốn ngời yêu lấy chồng gần nhà mình không phải vì sợ phải chứng kiến niềm hạnh phúc của cô mà lại bởi sẽ phải xót lòng vì những khổ đau cô mắc phải! Nếu xâu chuỗi những lời nhắn nhủ bạn tình của các chàng trai miền núi, ta sẽ có đợc một kết quả bất ngờ: nỗi đau khổ của họ không chỉ ở chỗ không đợc sống cùng ngời yêu mà quan trọng hơn, họ sợ chính điều đó sẽ làm ngời họ yêu đau khổ! Những lời nhắn nhủ này đã bộc lộ tính cách, bộc lộ tấm lòng thật đáng trân trọng của ngời con trai vùng núi - tấm lòng không dễ ai có đơc.

Nh vậy, bên cạnh niềm hạnh phúc, những cung bậc khác nhau của nỗi đau khổ cũng làm nên sự phong phú của ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số xứ Nghệ. Qua việc bộc lộ nỗi đau khổ, qua cách họ đau khổ, ta nhận ra những trái tim vùng núi nồng đợm và đầy tính nhân văn.

Bằng ca dao tình yêu, ngời Kinh và ngời thiểu số xứ Nghệ đã bộc lộ hết tấm lòng, tâm t tình cảm và cả nền văn hoá của mình đúng nh PGS Ninh Viết Giao đã nhận xét: “Con ngời Nghệ Tĩnh là nh thế đó: mãnh liệt, sâu sắc nhng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trầm lắng kín đáo. Con ngời rất giàu tình cảm nhng không bộc lộ ồn ào, hời hợt, không dàn trải mà sâu kín bền bỉ, con ngời giản dị, thiết thực, rất chân tình, thẳng thắn, cứng cỏi, rắn rỏi, giàu nghị lực, con ngời có cái chí mạnh tâm hồn. Mọi cung bậc tình cảm đợc thể hiện trong ca dao tình yêu: những yêu thơng, hờn giận, xa cách, nhớ nhung, ớc vọng…cứ hòa quyện vào nhau dìu dịu nh những dòng nớc mát lành chảy vào lòng ngời đằm thắm và sâu lắng. Ca dao tình yêu xứ Nghệ cũng nh những cung bậc tình cảm ấy song nó luôn ở đỉnh cao của các trạng thái tình cảm. Vì vậy ca dao xứ Nghệ đi vào lòng ngời ở những nét góc cạnh không kém phần ấn tợng của nó. Vậy nên ta có thể khẳng định lại nội dung ca dao tình yêu xứ Nghệ rất phong phú và đa dạng, vừa mang cái chung của ca dao tình yêu Việt Nam và có những nét riêng mang đậm chất Nghệ Tĩnh” [9, 26].

NHữNG PHƯƠNG THứC BIểU ĐạT ĐặC THù CủA CA DAO TìNH YÊU Xứ NGHệ

Cái đặc biệt, cái thu hút lòng ngời của ca dao Nghệ Tĩnh không chỉ ở nội dung của nó mà còn ở các phơng thức biểu đạt ngời Nghệ sử dụng để bày tỏ những suy nghĩ của mình. Đối với ca dao Nghệ Tĩnh - vùng ca dao vẫn đợc xem là khá “thô”, “mộc” - thì sự đa dạng, phong phú của các biện pháp nghệ thuật tạo cho ta không ít sự bất ngờ.

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 25 - 31)