Nguyên nhân của sự khác biệt

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 76 - 82)

Nguyên nhân đầu tiên chúng ta cần nói đến là trong thực tế, ca dao ngời thiểu số (kể cả ca dao tình yêu lẫn các nội dung khác) cha đợc su tầm đầy đủ do những cách trở về mặt không gian, ngôn ngữ. Sự xa cách về địa lí, sự bất đồng ngôn ngữ, đặc biệt là sự phát triển ở trình độ thấp của các tộc ngời thiểu số (chủ yếu thuộc các nền văn hoá phi chữ viết và phi nhà nớc nên không thể ghi lại những sáng tạo của ngời bình dân bằng phơng thức “an toàn” nhất, dễ lu giữ nhất: văn bản) đã gây những khó khăn không nhỏ cho công việc su tầm ca dao các dân tộc thiểu số. Bởi cha đợc su tầm đầy đủ nên việc tìm hiểu nội dung cũng nh các phơng thức biểu đạt của ca dao các dân tộc thiểu số Nghệ Tĩnh chỉ mới dừng lại ở một dung lợng hạn hẹp, ở những nội dung cơ bản, cha thể gọi là trọn vẹn. Chẳng hạn, trong ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ, ta thấy kiểu kết cấu hai vế của hình thức hát đối đáp đợc sử dụng khá nhiều, nhng kiểu kết cấu này lại hoàn toàn không xuất hiện trong ca dao tình yêu ngời Thái. Trong khi đó, rõ ràng hoạt động hát giao duyên trong mùa lễ hội, khi đi chợ tình là không thể thiếu ở văn hoá miền núi xứ Nghệ. Chỉ có thể giải thích hiện tợng này bằng sự hạn chế của quá trình su tầm – nguyên nhân bớc đầu dẫn đến sự khác biệt của ca dao tình yêu hai không gian văn hoá xứ Nghệ.

Nguyên nhân thứ 2 xuất phát từ nội dung đặc thù của vấn đề nghiên cứu. Nh đã nói ở phần đầu, tình yêu là tình cảm mà ai cũng có song mỗi ngời có một cách cảm nhận, một cách yêu khác nhau. Các chàng trai cô gái ngời Kinh có cách bày tỏ tình yêu, cách gìn giữ tình yêu khác với các chàng trai, cô gái ngời dân tộc thiểu số xứ Nghệ. Cộng thêm đó, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền khác nhau cũng khiến nội dung trong ca dao tình yêu của họ khác nhau. Chẳng hạn, ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số có một số bài phản ánh phong tục “đánh dấu” ngời yêu mà ở ca dao tình yêu ngời Kinh xứ Nghệ không có; trái lại, ở miền xuôi xứ Nghệ thờng nhắc đến các hội hè, các đêm hát ví nhng nội dung này lại không xuất hiện trong ca dao tình yêu dân tộc thiểu số. Đó là một nguyên nhân khiến nội dung trong ca dao tình yêu của hai dân tộc khác nhau.

Có thể thấy, môi trờng lao động, sinh hoạt tập thể là điều kiện sinh thành của ca dao nói riêng, văn học dân gian nói chung. Đó cũng chính là lí do dẫn đến sự khác biệt của thể loại trữ tình dân gian xứ Nghệ trong việc biểu đạt tình yêu. “Môi trờng sinh thành” của ca dao vùng đồng bằng và vùng núi có nhiều khác biệt. Ngời Kinh sống ở vùng đồng bằng với nền nông nghiệp lúa nớc và nhiều nghề phụ: chăn tằm dệt vải, làm đồ sành sứ, đan lát rổ rá…Cuộc sống của họ có phần đỡ vất vả hơn. Còn ở miền núi, nơi đồng bào các dân tộc thiểu số c trú, cuộc sống khó khăn hơn với việc sản xuất nơng rẫy và rất ít nghề phụ bởi điều kiện tự nhiên khá khắc nghiệt và điều kiện địa lí không thuận lợi cho sự giao lu, trao đổi hàng hoá. Chính điều này đã có tác động rất nhiều đến hình ảnh, biểu tợng mà các chàng trai cô gái sử dụng khi bày tỏ tình yêu của mình. Ta không ngạc nhiên khi ở ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số xứ Nghệ, các hình ảnh của rừng núi, của canh tác nơng rẫy xuất hiện dày đặc với con gấu, con nai, con nhím, tổ ong, chim từ quy…Trong khi đó, những hoạt động quen thuộc, những hình ảnh quen thuộc của ca dao ngời Kinh lại là sản xuất lúa nớc, là những hội hát ví, hát phờng vải, những dâu, tằm, bèo, muống, những mái đình, bến nớc, gốc đa…

Nh vậy, những khó khăn trong quá trình su tầm, những khác biệt văn hoá cá nhân và văn hoá tộc ngời đã là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác biệt của ca dao tình yêu ngời Kinh và các tộc ngời thiểu số xứ Nghệ.

KếT LUậN

Ca dao tình yêu xứ Nghệ là vốn quý, nhng không chỉ là là vốn quý của nhân dân xứ Nghệ. Nó đã góp phần rất lớn trong việc làm cho kho tàng ca dao tình yêu của dân tộc thêm phong phú. Làm đợc điều đó là bởi ca dao tình yêu xứ Nghệ mang các đặc điểm sau:

1.Ca dao tình yêu xứ Nghệ đợc hợp thành bởi hai bộ phận: ca dao tình yêu ngời Kinh và ca dao ngời thiểu số xứ Nghệ. Nội dung chính của hai mảng ca dao này là hai cung bậc phổ biến của tình cảm: hạnh phúc và đau khổ. Niềm hạnh phúc khi yêu trong ca dao xứ Nghệ đợc bộc lộ qua việc gặp gỡ làm quen, bày tỏ tình cảm, khuyên răn nhắn nhủ, đính ớc hẹn thề…Còn nỗi đau khổ lại đợc thể hiện qua sự nhớ nhung, xa cách, qua việc bị phụ tình, bị từ chối, bị cha mẹ ngăn cản và vì muôn vàn nguyên nhân khác…Xoay quanh hai cung bậc tình cảm này, các sắc thái khác biệt của ca dao tình yêu hai dân tộc dần đợc bộc lộ.

2. Hòa vào dòng chảy ca dao tình yêu Việt Nam, ngời Nghệ đã sử các ph- ơng thức biểu đạt phổ biến rộng rãi, đồng thời cũng có những cách biểu đạt riêng. Về ngôn ngữ, chủ yếu ngời Nghệ dùng văn bản tạo hình, tuy nhiên, văn bản biểu hiện cũng đợc sử dụng nhng với tỉ lệ ít hơn. Các biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa thờng xuyên đợc vận dụng và đem lại những thành công đáng kể cho tác phẩm. Các biểu tợng luôn gắn liền với văn hoá vùng dân tộc nh biểu tợng trúc mai, trầu cau gắn với ngời Kinh, các biểu tợng tổ ong, chim từ quy, hoa ban…gắn với ngời thiểu số. Về phơng diện nhân vật trữ tình, ta thấy sự tham gia của cả nam và nữ. Về thể thơ, ngời Việt (Kinh) chủ yếu dùng thể thơ lục bát cả ở dạng chính thể và biến thể với kết cấu một vế đơn giản. Còn với ca dao các dân tộc thiểu số, vấn đề thể thơ và kết cấu cha đợc tìm hiểu vì những cách trở về ngôn ngữ.

3. Cùng nằm trong vùng văn hoá Nghệ Tĩnh, ca dao tình yêu ngời Kinh và ngời dân tộc thiểu số xứ Nghệ đã có đợc những tơng đồng trong việc thể hiện khá đầy đủ những cung bậc cảm xúc trong tình yêu với việc thiên về sử dụng cách bày tỏ tình cảm trực tiếp, nhân vật trữ tình đều có sự tham gia của cả nam

lẫn nữ, đều sử dụng các biện pháp tu từ quen thuộc nh so sánh, ẩn dụ và nhân hoá. Mặt khác, do mỗi vùng miền cói những đặc trng riêng về địa lí, khí hậu, ph- ơng thức canh tác, các sinh hoạt văn hoá, lễ hội…nên giữa ca dao tình yêu hai không gian văn hoá xứ Nghệ cũng có một số khác biệt trong việc lựa chọn những nội dung mang tính đặc thù của từng dân tộc, cách biểu đạt đặc thù của từng dân tộc.

Có thể nói, chính sự tơng đồng đã đặt ca dao tình yêu ngời Việt và các dân tộc thiểu số vào dòng chảy chung của ca dao xứ Nghệ, ca dao cả nớc; và những khác biệt lại đã làm nên bản sắc riêng, cá tính riêng của ca dao từng miền, góp phần vào sự đa dạng, phong phú của kho tàng ca dao, của văn học dân gianViệt Nam.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Trần Thị An, “Về một phơng diện nghệ thuật của ca dao tình yêu”, Tạp chí

văn học số 6, 1990.

2. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, 2001.

3. Nguyễn Phơng Châm, “Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt xứ Nghệ và xứ Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 1997.

4. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (chủ biên), Võ Văn Trực, Kho tàng ca

dao xứ Nghệ (tập 1, 2), Nxb Nghệ An, 1996.

5. Nguyễn Ngọc Dũng, Ngữ nghĩa hành vi trao đáp– trong ca dao trữ tình,

Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2005.

6. Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa

học xã hội, 1976.

7. Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, 2003.

8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004.

9. Tăng Thu Hiền, Thi pháp ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2002.

10. Lê Thị Thanh Trà, Số từ trong ca dao tình yêu, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh, 2008.

11. Phan Sĩ Hng, Cái tôi trữ tình trong ca dao tình yêu, luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 1996.

12. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn – Văn học

dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005.

13. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Quốc gia Hà Nội, 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nguyễn Văn Liên, Một số phơng tiện và biện pháp tu từ trong ca dao tình

15. Phan Thị Mai, Nét riêng của ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2000.

16. Phan Đăng Nhật (chủ biên), Sầm Nga Di, Cảnh Nguyên, Nguyễn Doãn H- ơng, Hồ Văn Sơn, Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2001. 17. Trần Thị Phơng, Địa danh trong ca dao xứ Nghệ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2009.

18. Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân

gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996.

19. Trơng Xuân Tiếu, “Đất nớc con ngời xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3, 1997.

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 76 - 82)