Nét khác biệ tở phơng thức biểu đạt

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 72 - 76)

Ngoài những phơng thức biểu đạt đợc sử dụng rộng rãi trong ca dao tình yêu mà cả ngời Kinh lẫn ngời Thái đều vận dụng thì mỗi dân tộc có những ph- ơng thức biểu đạt mang nét riêng của dân tộc đó.

Ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số xứ Nghệ ít thể hiện tình cảm gián tiếp, họ thờng biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp. Còn trong ca dao tình yêu dân tộc Kinh, cách thể hiện tình cảm gián tiếp vẫn đợc sử dụng tuy tỉ lệ không lớn:

Hoa sen thì nở dới ao

Lý ng muốn dựa thì trao nhân tình

Hoa sen ở đây chính là cô gái, còn lý ng là hình ảnh ám chỉ chàng trai.

Ngời Kinh đã sử dụng gián tiếp hình ảnh hoa sen và lý ng để thể hiện lời tỏ bày của một cô gái với chàng trai đang tìm hiểu cô.

Hay:

Hoa thơm thơm lửng thơm lừng

Hình ảnh hoa thơm là cô gái, con ong, con bớm là những chàng trai theo đuổi cô gái. Sử dụng lối nói gián tiếp này, cô gái vừa thể hiện giá trị bản thân, vừa dặn dò các chàng trai một cách tế nhị, khéo léo: “đã yêu thì yêu cho chắc”, đừng lấy cô làm trò đùa.

Ca dao các dân tộc thiểu số xứ Nghệ ít dùng cách thể hiện này. Chỉ một vài lời ca dao sử dụng cách thể hiện gián tiếp:

Cá mơng đớp mồi mắc cạn

Cá không biết trở xoay đàng nào nữa Nhớ vực sâu nớc mắt ứa trào.

Bài ca dao này qua hình ảnh con cá mơng đi kiếm mồi bị mắc cạn nói lên hoàn cảnh của cô gái Thái lấy phải ngời chồng không ra gì, nhớ lại ngời yêu cũ mà nớc mắt trào ra.

Về nhân vật trữ tình, trong ca dao ngời Kinh, tơng quan giữa nam và nữ gần nhau hơn: nam chiếm 25%, nữ chiếm 28%. Còn ở ca dao tình yêu dân tộc thiểu số, sự chênh lệch là rất lớn: nam chiếm 76%, nữ chiếm 6%. (Tuy nhiên, phải lu ý rằng có một bộ phận ca dao rất khó xác định là lời nam hay lời nữ nên tỉ lệ này chỉ mang tính tơng đối). Khảo sát thực tế cho thấy, trong ca dao tình yêu ngời Thái, nhân vật trữ tình là nữ rất ít, chủ yếu là chàng trai bày tỏ tình cảm của mình. Còn trong ca dao tình yêu ngời Kinh thì số lợng bài cha xác định đợc nhân vật trữ tình là nam hay nữ còn nhiều: 753 lời chiếm 47%. Song những bài đã xác định rõ ràng là nam hay nữ thì tơng quan giới tính của nhân vật trữ tình là khá đồng đều.

Về các hình ảnh biểu tợng, ca dao tình yêu ngời Kinh và ngời dân tộc thiểu số xứ Nghệ cũng không giống nhau.

Các biểu tợng trong ca dao tình yêu dân tộc thiểu số xứ Nghệ là các hình ảnh của núi rừng. Đó là tổ ong, con chim từ quy, cây chuối…

-Xa xa …ngái ngái Từ quy ơi đứng lại Để tôi hỏi đôi điều

Hỏi thăm nơi tôi nhớ Nếu tôi lấy chồng cách trở Ba tháng từ quy hãy nhắn tôi về.

Còn trong ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ, ta lại bắt gặp các hình ảnh biểu tợng của vùng đồng bằng – cũng hết sức quen thuộc với ca dao ngời Việt nói chung: trúc mai, trầu cau, hoa sen, hoa hồng, thuyền bến.

- Trúc dặn dò mai, bến dặn dò thuyền Nghe ai quyến rũ bỏ lời nguyền của anh

Bến dặn dò thuyền, trúc dặn dò mai Nghe ai quyến rũ, không vãng lai chốn này.

-Trầu này cau bảy bửa ba Mời anh ăn miếng đậm đà thủy chung

Về kết cấu, ta thấy ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ thờng sử dụng kết cấu hai vế (kiểu hát đối đáp). Kết cấu này có cơ sở từ cuộc sống lao động, từ sinh hoạt văn hoá, lễ hội của ngời dân:

Mình em nh hoa gạo trên cây Mình anh nh đám cỏ may giữa đồng

-Nhờ trời một trộ gió đông

Hoa gạo rụng xuống, nằm cùng cỏ may

Lời ca dao vừa dẫn ở trên có kết cấu hai vế tơng hợp. Trong bài ca dao này cả chàng trai và cô gái đều hợp lòng nhau, đã có tình cảm với nhau. Ngoài ra còn có kiểu kết cấu hai vế đối lập:

Nắp bạc mà đậy ấm chè

Thôi anh đi ở đừng có ve em mà buồn -Anh đây đi ở đã thờng

Thấy cha em trớc đi ở, anh thơng trong lòng.

Trong ca dao tình yêu ngời dân tộc thiểu số không có kiểu kết cấu nh vậy mà chỉ có những lời ca dao miêu tả hoạt động tìm hiểu bạn tình của họ. Những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lời ca dao này nói đến khá rõ địa điểm tụ họp của các đôi trai gái yêu nhau, song hoàn toàn không có lời ca dao nào cho thấy họ hát đối đáp với nhau.

Về giọng điệu trữ tình, nét chung của ngời dân xứ Nghệ là sự bộc trực, thẳng thắn, có chút âm hởng “dùi đục chấm nớc mắm” nhng giọng điệu trữ tình hai miền văn hoá có nhiều nét khác.

Đây là lời ớm hỏi ngời con gái đã có chồng cha của một chàng trai Thái:

Em!cây già hay cây non Em còn son hay đã già Còn son đã ai hỏi Đã già, mấy con?

Lời hỏi thăm nghe cục mịch, có chút “sỗ sàng”, không mợt mà cũng không hoa lá, có thể nói là quá thẳng thắn quá bộc trực với giọng điệu khô khan mang đặc trng ngời miền núi.

Còn đây là lời tỏ tình của một chàng trai ngời Việt xứ Nghệ:

Chẳng tham nhà ngói lung linh Tham vì một nỗi em xinh miệng cời

Miệng cời em đáng mấy mơi Chân đi đáng nén miệng cời đáng trăm

Chàng trai ngời Việt cũng bày tỏ tình cảm của mình một cách trực tiếp, chàng trai nói rõ ràng chàng yêu cô gái vì em xinh miệng cời. Thế nhng đọc bài ca dao lên ta thấy mợt mà, êm dịu hơn lời bày tỏ tình cảm của chàng trai ngời Thái.

Có những bài ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ tế nhị mợt mà không kém gì ca dao tình yêu Bắc bộ.

Mấy lâu liễu bắc đào đông Tự nhiên thiên lý tơng phùng là đây

Bây giờ rồng lại kháp mây Nhờ tay tạo hóa đó đây vuông tròn.

Bài ca dao có gì đó ý nhị, có gì đó thanh thoát nhẹ nhàng nhng vẫn thể hiện đợc tình yêu nồng nàn tha thiết. Ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ vẫn chủ yếu sử dụng thể lục bát với kết cấu nhiều thanh bằng đọc lên nghe nhè nhẹ ngọt ngào nhng đậm đà bản chất con ngời xứ Nghệ.

Nh vậy, có thể thấy rằng nét khác biệt lớn nhất giữa ca dao tình yêu hai vùng là sự chênh lệch tỉ lệ ở một số nội dung, ở chỗ một số nội dung mang tính đặc thù của từng dân tộc. Về hình thức, ca dao hai vùng có sự khác nhau ở cách thể hiện tình cảm, ở tơng quan nhân vật trữ tình, các biểu tợng, giọng điệu trữ tình và sử dụng kết cấu. Chính sự khác biệt này đã làm nên nét đặc sắc của ca dao vùng đồng bằng và vùng núi xứ Nghệ.

Một phần của tài liệu Tình yêu trong ca dao xứ nghệ (Trang 72 - 76)