thiểu số xứ Nghệ
Trong việc tìm hiểu các phơng thức biểu đạt của ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số xứ Nghệ, chúng tôi gặp không ít khó khăn bởi sự bất đồng ngôn ngữ đã buộc chúng tôi phải tiếp xúc với ca dao tình yêu của ngời vùng cao xứ Nghệ qua bản dịch. Vì thế, một số biểu hiện trong phơng thức biểu đạt của ca dao miền núi đã không thể đợc tìm hiểu kĩ lỡng và sự chính xác của vấn đề này cũng chỉ ở mức tơng đối bởi tính chất tam sao thất bản của việc dịch tác phẩm. Tuy nhiên, để có thể có đợc cái nhìn đối sánh trên cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật thì việc tìm hiểu về các phơng thức biểu đạt đặc thù là cần thiết. Mặt khác, việc xác định rõ là đang phải nghiên cứu bản dịch sẽ giúp chúng tôi tránh đợc cái nhìn chủ quan khi tìm hiểu về vấn đề này trong ca dao của ngời thiểu số.
Có thể xem nhận xét của Sầm Nga Di là lời khái quát về những đặc trng nghệ thuật của thể loại trữ tình dân gian thiểu số: “Thơ ca dân gian các dân tộc
miền núi thờng tìm đến những nét quen thuộc nhất trong đời sống hàng ngày rồi từ những cái quen thuộc ấy mà khái quát thành tâm tình, ý nghĩa khả năng, ớc mơ của họ. Trong tình yêu trắc trở, cái tâm tình cá biệt ấy nhân dân miền núi đã dùng đợc những hình ảnh quen thuộc nh tiếng chim từ quy, tiếng nớc đầu thác, tiếng rìu chém cây, tiếng thoi dệt vải để đa tâm sự riêng t thành tâm sự chung cho những ngời lận đận trên đờng tình duyên” [16, 66]
Dù chỉ tiếp xúc với thơ ca dân gian các dân tộc thiểu số xứ Nghệ qua bản dịch nhng điều dễ thấy là ngôn ngữ mà ngời vùng cao sử dụng là dạng văn bản tạo hình, nghĩa là do nghĩa đen của các tiếng cộng lại. Nhng dĩ nhiên, do sự chi phối của nền văn hoá, văn bản tạo hình trong ca dao tình yêu các dân tộc thiểu số cũng mang đặc trng riêng của ngời vùng núi, ngời dân tộc. Chẳng hạn, trong việc bày tỏ tình cảm, họ có những so sánh hết sức đặc biệt:
Ta yêu nhau không có gì sánh nổi
Nó to hơn cái bồ nhà chứa đựng muối ăn
Có lẽ, sự so sánh tình yêu với cái bồ nhà chứa đựng muối ăn là kiểu so sánh riêng có của ngời dân tộc – nơi vẫn xem muối là sản vật quý hiếm bậc nhất – chứ gần nh không xuất hiện trong ca dao ngời Kinh.
Sự nghi ngại khi cảm thấy tình yêu không đợc bền chặt cũng đợc họ thẳng thắn bộc lộ:
Ta với mình yêu nhau Chẳng khác gì cái rẫy ở xa
Chẳng khác chi ruộng bậc thang ngái chủ Anh không đến trông coi buổi sáng
Buổi chiều trâu ăn…
Những hình ảnh xuất hiện trong lời ca dao đều hết sức gần gũi, thân quen với ngời miền núi: rẫy, ruộng bậc thang, trâu…và chính những hình ảnh ấy đã góp phần làm sáng rõ nội dung ngời con trai trực tiếp bày tỏ: những băn khoăn, ngại ngần khi không kè cận ngời yêu.
Sử dụng hệ thống hình ảnh khác biệt với ngời đồng bằng nhng việc biểu đạt bằng văn bản tạo hình của ngời miền núi lại có điểm gặp gỡ với ngời miền xuôi ở việc thờng sử dụng biện pháp so sánh trong việc diễn đạt ý. Có thể nói không ngoa rằng, mỗi văn bản tạo hình đều xuất hiện ít nhất một so sánh:
Nàng nh cây gỗ nhỏ, cao mọc trên đỉnh núi Năm nay mới lớn mà đã vội lấy chồng Tôi nh rau diếm cá nhỏ mọc dới bùn ao
Không lấy anh lần này, nhất định anh sẽ chết.
Lấy những hình ảnh ví von rất độc đáo, rất thật trong cuộc sống hằng ngày, chàng trai làm cho ngời đọc hình dung một cách sát thực hoàn cảnh của mình. Ngời mà chàng yêu là ngời con gái cao sang, một cây gỗ nhỏ cao mọc
trên đỉnh núi, còn chàng chỉ là một chàng trai nghèo hèn nh rau diếm cá nhỏ mọc dới bún ao, hai ngời khác nhau nh trời và vực. Dạng văn bản tạo hình ở đây
với cách biểu đạt trực tiếp đã rất hữu hiệu trong việc bộc lộ nỗi khổ tâm của chàng trai.
Có thể thấy, với đặc điểm biểu đạt trực tiếp bằng nghĩa đen, văn bản tạo hình là dạng văn bản hết sức phù hợp với tính cách thẳng thắn, bộc trực của ngời miền núi.