1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh trong ca dao xứ nghệ

60 791 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Địa danh có vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của con ngời. Nhờ địa danh mà con ngời xác nhận đợc nơi sinh sống, c trú, địa điểm sinh hoạt văn hóa, xã hội . Buồn vui của mỗi con ngời cũng thờng gắn với một địa danh cụ thể. Chính vì vậy, địa danh xuất hiện trong văn học nh một điều tất yếu. Các nhà thơ, nhà văn từ dân gian, trung đại cho đến hiện đại đều sử dụng địa danh trong sáng tác của mình. Ca dao xứ Nghệ - một bộ phận của văn học dân gian cũng không nằm ngoài quy luật này. Việc tìm hiểu địa danh trong ca dao xứ Nghệ là xuất phát từ thực tế ấy: hầu nh mọi nội dung của ca dao vùng viễn trấn, từ tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa, nỗi tủi cực, đắng cay, nỗi nhớ mong khắc khoải, niềm vui, niềm hạnh phúc, nỗi buồn .hay tình yêu nam nữ, tình yêu gia đình, lòng tự hào về quê h- ơng đất nớc . đều gắn với những địa danh cụ thể. Các dịa danh đó đã đi vào ca dao xứ Nghệ tạo thành "kho vàng" cho vùng đất "địa linh nhân kiệt". Không chỉ căn cứ từ sự gắn kết chặt chẽ của địa danh với các nội dung phản ánh, việc tìm hiểu địa danh trong ca dao xứ Nghệ còn gắn liền với lòng yêu mến ca dao vùng "đất cổ nớc non nhà". Ngoài ra, việc nghiên cứu một yếu tố thuộc thi pháp văn học dân gian địa phơng sẽ trực tiếp góp phần vào việc giảng dạy ca dao xứ Nghệ nói riêng, ca dao ngời Việt nói chung. Mặc dù có những hạn chế và thiếu sót vì những nguyên nhân khách quan và chủ quan nhng đề tài này là dịp may để chúng tôi quan tâm vấn đề mình yêu thích, đồng thời cũng góp phần thiết thực vào việc tìm hiểu những nét độc đáo của văn học dân gian địa phơng một xu hớng đang đợc nhiều nhà nghiên cứu tập trung khai thác. Bởi những lí do đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài "Địa danh trong ca dao xứ Nghệ" cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 1 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Có thể nói, địa danh nói chung, địa danh trong ca dao nói riêng là vấn đề nhận đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đứng từ các góc độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, cụ thể hay khái quát, các nhà khoa học đã nhiều lần đề cập đến vấn đề này. Trên bình diện xã hội học, có thể kể đến các công trình tập hợp khảo sát nghiên cứu địa danh nh "Địa danh học" của Nguyễn Văn Âu, "Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh" của Lê Trung Hoa, Thử bàn về địa danh Việt Nam của Trần Thanh Tâm, "Đặc điểm địa danh thành phố Hải Phòng" của Nguyễn Kiên Trờng. Trong những công trình này, các tác giả đã trình bày khá đầy đủ và hệ thống những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu địa danh (đối tợng, nội dung, nguyên tắc, phơng pháp nghiên cứu .), tóm lại là những vấn đề lý thuyết, cơ sở lí luận về địa danh. Ngoài ra, công trình Lịch sử địa danh Việt Nam (Nxb Thanh niên TP Hồ Chí Minh, 2008) của GS Vũ Ngọc Khánh đã đề cập đến mục đích - ý nghĩa, biện pháp cấu trúc địa danh, việc sử dụng các địa danh và sự biến hoá các địa danh Việt Nam. Tuy không trực tiếp đề cập đến yếu tố địa danh trong ca dao nhng đây thực sự là những công trình nghiên cứu gợi mở giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong luận văn này. Trên bình diện ngôn ngữ học, có thể nhắc đến "Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam á qua một vài tên sông của Hoàng Thị Châu, "Địa danh Hơng Sơn dới góc độ ngôn ngữ" của Bùi Đức Nam hay luận văn của Nguyễn Hữu Duy: "Bớc đầu khảo sát đặc điểm địa danh huyện Yên Thành". Những công trình này tuy chỉ đề cập đến địa danh của một khu vực, một vùng đất cụ thể nhng đó là những gợi ý quý báu cho chúng tôi. Trên bình diện văn học, địa danh cũng dành đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trớc tiên, có thể kể đến GS.TS Nguyễn Xuân Kính với "Thi pháp ca dao" (NXB KH- Hà Nội, 1992). Trong công trình này, tác giả đã đề cập đến vấn đề địa danh trong ca dao trên các phơng diện: phân loại địa danh (theo chức năng định danh và theo nguồn gốc), các chủ đề phổ biến trong bộ SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 2 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học phận ca daodịa danh, xu hớng thuần Việt và xu hớng dân gian hoá địa danh, sự chuyển đổi địa danh. Có thể nói, những vấn đề trọng yếu của việc nghiên cứu địa danh trong văn học đã đợc tác giả Thi pháp ca dao đề cập tới. Chính vì vậy, phần nghiên cứu này trở thành một tài liệu tham khảo hết sức quan trọng với chúng tôi. Ngoài ra, bài viết "Bớc đầu tìm hiểu tên làng với tục ngữ, ca dao, dân ca" của tác giả Nguyễn Thanh đã đề cập đến mối quan hệ mật thiết giữa tên làng với tục ngữ, ca dao và dân ca. Bài "ý nghĩa biểu trng của từ chỉ địa danh trong ca dao Nam Bộ" của tác giả Trần Văn Nam cũng đề cập những địa danh với những ý nghĩa khác nhau trong ca dao. Tuy không đi vào tìm hiểu địa danh trong ca dao xứ Nghệ nhng những bài viết này đã là những gợi ý quý báu về mặt phơng pháp luận cho chúng tôi. Bên cạnh những công trình nêu trên, còn có thể nhắc tới những bài viết ít nhiều đã đề cập đến yếu tố địa danh trong ca dao xứ Nghệ. Trong bài "Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt ở xứ Nghệxứ Bắc" của nhà nghiên cứu Nguyễn Phơng Châm (Tạp chí văn hoá dân gian số 3, 1997), tác giả không những tìm hiểu những nét khác biệt cơ bản giữa ca dao xứ Bắc và ca dao xứ Nghệ mà còn đi sâu giải thích nguyên nhân của sự khác biệt giữa địa danh trong ca dao xứ Nghệ với các vùng miền khác để làm rõ nét độc đáo của ca dao vùng viễn trấn. Về cách sử dụng địa danh, tác giả nhận xét: "Nhắc đến tên sông nh bao nơi khác nhng ca dao xứ Nghệ dùng một cặp núi sông nh thế đã trở thành một mô típ quen thuộc thờng gặp trong ca dao xứ Nghệ (2) (trang 15). Luận văn thạc sĩ của Phan Thị Mai về "Nét riêng trong ca dao xứ Nghệ" cũng ít nhiều đề cập đến yếu tố địa danh. Ngoài ra, bài viết Đất n ớc, con ngời xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ" của TS Trơng Xuân Tiếu (Tạp chí văn hoá dân gian số 3, 1997) đã phân tích và khái quát những đặc điểm chung về đất nớc, con ngời xứ Nghệ: cảnh xứ Nghệ thật hùng vĩ, hữu tình, con ngời xứ Nghệ thật là thông minh quả SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 3 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học cảm .những tên núi, tên sông, tên dòng họ, những con ngời cụ thể ở xứ Nghệ đã bớc vào trong những câu hò, điệu hát, bài ca, góp phần tô thắm những nét son truyền thống trong bản sắc văn học dân gian xứ Nghệ. Những kết luận này sẽ giúp ta tìm hiểu những địa danh làm nên bản sắc riêng của con ngời trong ca dao xứ Nghệ. Nh vậy có thể nói, tất cả những công trình nghiên cứu và các bài viết, các luận văn thạc sĩ nêu trên dù đề cập trực tiếp hay gián tiếp, cụ thể hay khái quát những khía cạnh khác nhau của địa danh nhng đều gợi cho tôi những suy nghĩ quý báu, là chìa khoá để chúng tôi thực hiện khoá luận của mình đợc tốt hơn. 3. Đối tợng nghiên cứu Bộ sách "Kho tàng ca dao xứ Nghệ" do Ninh Viết Giao chủ biên bao gồm 3 phần su tập: A. Ca dao của ngời Việt B. Ca dao của ngời Thái C. Đồng dao nhng trong luận văn này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu địa danh xứ Nghệ ở phần A (Ca dao của ngời Việt) đợc in trọn vẹn trong cuốn Kho tàng ca dao xứ Nghệ - tập 1 và 275 trang sách của Kho tàng ca dao xứ Nghệ - tập 2, NXB Nghệ An, 1996. Về khái niệm ca dao xứ Nghệ, chúng tôi dựa vào quan điểm của các nhà su tầm và biên soạn cuốn sách này: ca dao xứ Nghệ là những lời ca dao đợc su tầm qua những ngời đang sống trên đất Nghệ Tĩnh vào thời điểm ghi chép. 4. Mục đích nghiên cứu Từ việc thống kê, phân loại các địa danh trong ca dao xứ Nghệ chúng tôi tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau: - Chỉ ra cách sử dụng địa danh trong ca dao xứ Nghệ SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 4 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học - Nêu ý nghĩa của việc sử dụng địa danh trong ca dao xứ Nghệ 5.Phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau nh: phơng pháp khảo sát, thống kê t liệu, phơng pháp phân loại, so sánh đối chiếu và phân tích lí giải để tìm ra những đặc trng riêng của địa danh trong ca dao xứ Nghệ. 6.Bố cục luận văn Đề tài của chúng tôi bao gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung, và kết luận. Phần nội dung đợc trình bày bởi 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung. Chơng 2: Cách sử dụng địa danh trong ca dao xứ Nghệ. Chơng 3: ý nghĩa của việc sử dụng địa danh trong ca dao xứ Nghệ. Ngoài ra, luận văn còn có phần tài liệu tham khảo. Ch ơng 1 : Những vấn đề chung 1.1. Một vài nét về địa danh 1.1.1. Khái niệm địa danh SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 5 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khi bàn về địa danh, từ trớc đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu đa ra những định nghĩa khác nhau. +Theo GS Đào Duy Anh: "Địa danh là tên gọi các miền đất" [1, 268]. +Theo Nguyễn Văn Âu: Địa danh là tên đất gồm: sông, núi, làng mạc .hay là tên đất các địa phơng, các dân tộc" [2, 18]. + Theo Lê Trung Hoa: "Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định đợc dùng làm tên riêng của các địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng, các đơn vị hành chính và các vùng lãnh thổ"[9, 21]. + Theo Hoàng Phê: Địa danh là tên đất, tên địa phơng [16, 304]. + Theo Nguyễn Kiên Trờng: "Địa danh là tên riêng chỉ các đối tợng địa lí tự nhiên và nhân văn có vị trí xác định trên bề mặt trái đất" [20, 16]. Hầu hết những cách định nghĩa trên đều nêu đợc tính chất cơ bản của địa danh "là tên đất ."(Nguyễn Văn Âu), "là tên riêng ." (Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trờng). Tuy nhiên, mỗi định nghĩa đều có những điểm cần xem xét lại. Định nghĩa của Nguyễn Văn Âu còn chung chung, cha đề cập tới những đối t- ợng do con ngời kiến tạo nên nh: đền chùa, cầu cống . Định nghĩa của Lê Trung Hoa thì nhấn mạnh địa danh là những từ ngữ cố định . song trong thực tế, sự cố định của địa danh chỉ mang tính chất tơng đối. Có rất nhiều địa danh bị biến đổi do nguyên nhân bên trong và bên ngoài ngôn ngữ, ngoài cả ý muốn của chủ thể đặt tên. Định nghĩa của Nguyễn Kiên Trờng đòi hỏi các đối tợng địa lí của địa danh phải "có vị trí xác định trên bề mặt trái đất". Theo chúng tôi, cách xác định nh vậy là gò bó theo nghĩa đen. Địa danh tuy là tên đất nhng còn hàm nghĩa là nơi chốn. Nơi chốn ấy không chỉ đợc xác định trên bề mặt trái đất mà trong tơng lai còn có thể đợc xác định trên cả Mặt Trăng và Sao Hoả với đà phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật hiện nay. Hơn nữa, khi tìm hiểu địa danh trong ca dao xứ Nghệ, chúng tôi còn có một vấn đề cần phải lu tâm: địa danh trong văn học không hoàn toàn trùng khít với địa danh trong đời sống. Có nhiều địa danh chỉ tồn tại trong văn học chứ SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 6 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học không hề có thực trong đời sống con ngời, không xuất hiện nh một thực thể hữu hình trớc mắt chúng ta (chẳng hạn: sông Ngân, cầu Ô Thớc, chốn Bồng Lai, cung Quảng .). Ca dao xứ Nghệ có 13 địa danh loại này. Tuy nhiên, do loại địa danh này chỉ chiếm 1 bộ phận nhỏ (13/839 địa danh theo khảo sát của chúng tôi ở Kho tàng ca dao xứ Nghệ) nên chúng tôi nhất trí xem địa danh là những từ hoặc ngữ đợc chọn dùng làm tên riêng để gọi những đối tợng địa lí tự nhiên hoặc nhân văn (do con ngời kiến tạo). Khái niệm địa danh nêu trên là cơ sở đầu tiên để chúng tôi thực hiện đề tài. Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu địa danh xuất hiện trong ca dao xứ Nghệ, do vậy, việc khảo sát thống kê t liệu dựa trên cơ sở những t liệu cụ thể có sẵn. Đồng thời, khi đi vào tìm hiểu ý nghĩa của việc sử dụng địa danh trong ca dao và cách sử dụng địa danh của nó cũng cần làm rõ đặc trng văn hóa trong cách đặt tên - định danh - của vùng đất giàu bản sắc văn hoá này. 1.1.2 Phân loại địa danh Việc phân loại địa danh cũng là một vấn đề phức tạp, khó khăn. Căn cứ vào những tiêu chí khác nhau mà từ trớc đến nay các nhà nghiên cứu đã đa ra những cách phân loại khác nhau. Tác giả Trần Thanh Tâm trong "Thử bàn về địa danh Việt Nam" đã chia địa danh thành 6 loại: * Loại đặt theo địa hình và đặc điểm * Loại đặt theo tên ngời, tôn giáo, lịch sử * Loại đặt theo không gian và thời gian * Loại đặt theo hình thái, chất đất, khí hậu * Loại đặt theo đặc sản, nghề nghiệp và tổ chức kinh tế * Loại đặt theo sinh hoạt xã hội [ 17, 66 -71]. Tác giả Lê Trung Hoa trong Những đặc điểm chính của địa danh thành phố Hồ Chí Minh đã phân loại địa danh theo 2 tiêu chí khác nhau: * Dựa vào thuộc tính của đối tợng, ông chia địa danh thành 2 nhóm: SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 7 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học + Địa danh chỉ các đối tợng tự nhiên ( ví dụ: núi, đồi, sông, rạch .). + Địa danh chỉ các đối tợng nhân tạo (gồm 3 nhóm nhỏ: địa danh chỉ công trình xây dựng, địa danh hành chính, địa danh vùng .) [9, 25]. * Dựa vào nguồn gốc ngữ nguyên, ông chia địa danh thành 2 nhóm: + Địa danh thuần Việt + Địa danh không thuần Việt (trong đó có 3 nhóm nhỏ: địa danh Hán Việt, địa danh gốc Khơ Me, địa danh gốc Pháp) [9, 18]. Tác giả Nguyễn Kiên Trờng trong Đặc điểm địa danh thành phố Hải Phòng lại đa ra 3 tiêu chí để phân loại địa danh. *Dựa vào thuộc tính đối tợng, ông chia ra: + Địa danh chỉ đối tợng tự nhiên (gồm 2 nhóm): - Nhóm đất liền - Nhóm vùng biển giáp ranh + Địa danh chỉ đối tợng địa lí nhân văn (gồm 2 nhóm): - Địa danh c trú hành chính và các địa danh gắn với hoạt động của con ng- ời, do con ngời tạo nên: ấp, bộ, châu, di chỉ, di tích, khu tập thể, trại, trang, trấn, xã, xóm, vạn, xứ đạo . - Địa danh đờng phố và địa danh chỉ công trình xây dựng: Địa danh đờng phố: đờng, ngã, ngõ . Địa danh chỉ công trình xây dựng: bể bơi, bến, cảng, chợ, chùa, nhà thờ . [20, 15]. * Theo nguồn gốc ngữ nguyên, tác giả chia địa danh Hải Phòng ra các loại: + Địa danh có nguồn gốc Hán Việt + Địa danh có nguồn gốc Thuần Việt + Địa danh có nguồn gốc từ tiếng Pháp + Địa danh có nguồn gốc khác nh: Tày-Thái, Việt-Mờng, Chàm, Môn- Khơme, Mã lai SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 8 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học + Địa danh cha xác định nguồn gốc [20, 18-19]. *Dựa vào chức năng giao tiếp, ông chia ra: +Tên gọi chính thức: do nhà nớc đặt và có trong các văn bản hành chính +Tên gọi dân gian: tên quen thuộc trong dân gian +Tên cổ, tên cũ +Tên khác [20, 21] Theo chúng tôi, cả 3 cách phân loại nêu trên là bao quát, đầy đủ, mỗi cách đều có tính u việt của nó. Tất nhiên là dựa trên cơ sở kết quả thực tiễn thu đợc qua sự phản ánh của đối tợng, tuỳ thuộc vào phạm vi đề tài nghiên cứu và tiêu chí phân loại mà mỗi tác giả đa ra cách phân chia tiểu loại khác nhau. Cách phân loại của Lê Trung Hoa là hợp lí nhng cha bao quát đầy đủ đối tợng. Trên cơ sở kế thừa những tiêu chí của tác giả Lê Trung Hoa nêu ra, Nguyễn Kiên Tr- ờng đã phát triển thêm một tiêu chí nữa là chức năng giao tiếp của địa danh biểu hiện trong các lớp tên gọi và cách gọi tên - chức năng này dựa trên hệ quy chiếu không gian và thời gian. Chúng tôi cho rằng cách phân loại mà Nguyễn Kiên Trờng nêu trong luận án là khoa học, đầy đủ hơn cả và đó cũng là cách phân loại trong luận văn của chúng tôi. 1.2 Một vài nét về ca dao xứ Nghệ. Nghệ Tĩnh là nơi có kho tàng ca dao phong phú và hấp dẫn mà không phải bất cứ một vùng phơng ngữ - văn hoá nào cũng có đợc. Ca dao xứ Nghệ đợc hình thành trong những điều kiện lịch sử và địa lí riêng nên nó mang đậm màu sắc văn hoá của chính mảnh đất này. Có thể trong kho tàng ca dao xứ Nghệ có rất nhiều bài ca dao cổ, nhiều nguồn, có thể là do những lính thú lu đồn, những dân tứ chiếng, những đợt sóng chuyển c và những ông đồ Nghệ đầu năm đeo tay nải đỏ trong đó có tráp đen đi khắp bốn phơng tìm nghề dạy học . ra đi, họ mang theo ca dao Nghệ Tĩnh, lúc về họ cũng mang theo những bài ca dao của địa phơng khác về. Dần dần những bài ca dao nh thế SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 9 Trờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Đại học đã đợc thời gian sàng lọc, gọt giũa, dùi mài cho phù hợp với cái gu của ngời Nghệ - Tĩnh, tất nhiên nó sẽ mang theo ít nhiều chất Nghệ Tĩnh. Ngọn nguồn của từng bài ca dao có thể khác nhau song tất cả những bài ca dao lu truyền trên đất Nghệ Tĩnh đều mang hơi thở và phong cách của con ngời xứ Nghệ. Rất nhiều mảng đề tài đợc đề cập đến trong ca dao nh: đề tài tình yêu nam nữ, đề tài tình yêu quê hơng đất nớc, ca ngợi cảnh vật và truyền thống địa phơng, đề tài đấu tranh giai cấp, chống giặc ngoại xâm. Mỗi loại đề tài ấy đều mang những đặc trng riêng song lại góp phần làm nên cái độc đáo, riêng biệt của một vùng phơng ngữ - văn hoá. Có thể nói ca dao xứ Nghệ nói riêng, ca dao cả nớc nói chung là hơi thở, là máu thịt của quần chúng. Bao vận mạng, bao kiếp sống của quần chúng từ thế hệ này sang thế hệ khác đã đợc gửi gắm vào kho tàng văn học đồ sộ này. Ca dao đã len lỏi vào các ngóc ngách của tâm hồn, làm thao thức trăn trở bao con tim, khơi dậy những đắm say gây bừng khí thế, làm rực sáng bao trí tuệ, làm sống lại bao kỉ niệm xa xa về tình bạn, về gia đình, về quê hơng . ở đây có xao xuyến băn khoăn, yêu đơng da diết, nhớ nhung mong ớc, bâng khuâng bịn rịn .lẫn với căm uất giận hờn, chê trách, mỉa mai, thơng thân tủi phận, than thở, buồn rầu . ở đây còn có phần tin tởng, gắn bó da diết, quyết tâm sắt đá, nghị lực bền bỉ đấu tranh vững mạnh . với cái bản sắc riêng của ngời xứ Nghệ. Tóm lại ở đây có tiếng cời mà cũng có tiếng khóc, có đau khổ, sớng vui, có chia li, gặp gỡ, có đắn đo suy nghĩ, có nhân, có gia đình, xã hội, lịch sử, có thiên nhiên cảnh vật, có vấn đề đặt ra trong khoảnh khắc mà cũng có vấn đề đặt ra cho cả thời đại, có mọi bộ mặt của các hạng ngời . trong cái đất Hồng Lam dạt dào sức sống và rạo rực tấm lòng bao ngời u ái đối với thời cuộc, đối với giang sơn . tất cả đều gợi lên những gì gần gũi thân quen mà ta yêu ta mến. 1.3 Sự xuất hiện của địa danh trong ca dao xứ Nghệ Trong ca dao xứ Nghệ, địa danh xuất hiện dày đặc. Mỗi tên gọi, mỗi địa danh đều mang những nét đặc trng riêng của từng miền quê cụ thể. Qua thống SVTH: Trần Thị Phơng Lớp: 45E1 Văn 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh - Hán Việt từ điển, Nxb Trờng Thi, Sài Gòn, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Nhà XB: Nxb Trờng Thi
2. Nguyễn Văn Âu - Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
3. Nguyễn Phơng Châm – Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc, Tạp chí văn hoá dân gian số 3, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt ở xứ Nghệ vàxứ Bắc
4. Nguyễn Đổng Chi – Ninh Viết Giao biên soạn, Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở văn hóa thông tin, Nghệ Tĩnh, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Nghệ Tĩnh
5. Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) - Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh , Nxb Nghệ An, Vinh, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NxbNghệ An
6. Nguyễn Đổng Chi – Ninh Viết Giao –Võ Văn Trực (Ninh Viết Giao chủ biên) - Kho tàng ca dao xứ Nghệ - Tập I và II – Nxb Nghệ An, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao xứ Nghệ -
Nhà XB: Nxb Nghệ An
7. Nguyễn Xuân Đức – Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá dân tộc, Tạp chí văn hoá dân gian, số 3, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá dân tộc
8. Lê Văn Hảo – Bớc đầu so sánh những sắc thái miền Trung qua bốn vùng d©n ca: Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Trị Thiên, Nam Trung Bộ, Tập kỷ yếu:Hội thảo khoa học văn hoá dân gian miền Trung lần I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu so sánh những sắc thái miền Trung qua bốn vùngd©n ca: Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Trị Thiên, Nam Trung Bộ
9. Lê Trung Hoa - Địa danh ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb khoa học xã hội, H, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
10. Vũ Ngọc Khánh - Lịch sử địa danh Việt Nam, Nxb Thanh Niên, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử địa danh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
11. Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp Ca dao, Nxb khoa học – Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp Ca dao
Nhà XB: Nxb khoa học – Hà Nội
12. Mã Giang Lân (tuyển chọn và giới thiệu) - Tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Giáo Dục,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ, ca dao Việt Nam
Nhà XB: NxbGiáo Dục
13. Phan Thị Mai (2000) – Nét riêng của ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, trờng ĐHSP Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét riêng của ca dao xứ Nghệ
14. Trần Thuỳ Mai – Ca dao tình yêu và tính cách con ngời ở Bình Trị Thiên, Tập kỷ yếu: Hội thảo khoa học văn học dân gian miền Trung lần thứ I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao tình yêu và tính cách con ngời ở Bình TrịThiên
15. Trần Văn Nam – ý nghĩa biểu trng của từ chỉ địa danh trong ca dao Nam Bộ, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý nghĩa biểu trng của từ chỉ địa danh trong ca dao NamBộ
16. Hoàng Phê (chủ biên) – Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - NxbĐà Nẵng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NxbĐà Nẵng
17. Trần Thanh Tâm - Thử bàn về địa danh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử số 3, 4/1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về địa danh Việt Nam
18. Nguyên Thanh- Bớc đầu trong tìm hiểu tên làng với tục ngữ, ca dao, dân ca- Tạp chí văn hoá dân gian số 1, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu trong tìm hiểu tên làng với tục ngữ, ca dao, dânca
19. Trơng Xuân Tiếu - Đất nớc con ngời xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ -Tạp chí văn hoá dân gian, số 3, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc con ngời xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứNghệ -
21. Hoàng Tiến Tựu - Văn học dân gian Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Cách sắp xếp: để dễ nhận biết đặc điểm loại hình của địa danh xuất hiện trong ca dao xứ Nghệ (thiên về loại hình nào) chúng tôi sắp xếp theo thứ tự u tiên cho những loại hình có tần số xuất hiện cao - Địa danh trong ca dao xứ nghệ
ch sắp xếp: để dễ nhận biết đặc điểm loại hình của địa danh xuất hiện trong ca dao xứ Nghệ (thiên về loại hình nào) chúng tôi sắp xếp theo thứ tự u tiên cho những loại hình có tần số xuất hiện cao (Trang 13)
Bảng thống kê phân loại địa danh theo thuộc tính đối tợng - Địa danh trong ca dao xứ nghệ
Bảng th ống kê phân loại địa danh theo thuộc tính đối tợng (Trang 13)
Bảng thống kê phân loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên - Địa danh trong ca dao xứ nghệ
Bảng th ống kê phân loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên (Trang 14)
Bảng thống kê phân loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên - Địa danh trong ca dao xứ nghệ
Bảng th ống kê phân loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên (Trang 14)
Nhìn vào bảng thống kê này, có thể thấy rõ tần số, tỉ lệ xuất hiện của địa danh Thuần Việt nhiều hơn địa danh Hán Việt: có 52 loại địa danh Thuần Việt trong khi chỉ có 19 loại địa danh Hán Việt, địa danh Thuần Việt xuất hiện 565 lần, chiếm 67,3% trong khi - Địa danh trong ca dao xứ nghệ
h ìn vào bảng thống kê này, có thể thấy rõ tần số, tỉ lệ xuất hiện của địa danh Thuần Việt nhiều hơn địa danh Hán Việt: có 52 loại địa danh Thuần Việt trong khi chỉ có 19 loại địa danh Hán Việt, địa danh Thuần Việt xuất hiện 565 lần, chiếm 67,3% trong khi (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w