1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của động từ trong ca dao

79 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 903 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== đặc điểm của động từ trong ca dao Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: gs.ts. đỗ thị kim liên Sinh viên thực hiện : đỗ ngọc quyên Lớp: 47B2 - Ngữ văn Vinh - 2010 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== đỗ ngọc quyên đặc điểm của động từ trong ca dao Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ 2 Vinh - 2010 Lời nói đầu Ca dao trữ tình là tiếng nói tâm tình của nhng ngời lao động xa. Đó là tiếng nói nhằm bộc lộ thái độ, cảm xúc thẩm mĩ của con ngời trớc những đối tợng khác nhau của tự nhiên - xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu văn học đã quan tâm đến mảng đề tài phong phú này và có rất nhiều đóng góp quan trọng, làm nền tảng cho việc tìm hiểu cái hay, cái đẹp của bộ phận văn học này. Kế thừa những thành tựu của những nhà nghiên cứu đi trớc về ca dao trữ tình, chúng tôi đi vào tìm hiểu đặc điểm của động từ trong ca dao. Với đề tài này, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc khám phá vẻ đẹp của ca dao . Trong quá trình thực hiện đề tài này, ngoài những nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - trờng Đại học Vinh và sự giúp đỡ, động viên của bạn bè. Đặc biệt, là sự nhiệt tình hớng dẫn của GS.TS Đỗ Thị Kim Liên đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đợc khoá luận này. Tôi xin đợc gửi đến cô giáo hớng dẫn cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và tất cả các bạn lời cảm ơn chân thành! Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn để khoá luận này đợc hoàn chỉnh hơn. Vinh, tháng 5 năm 2010 Ngời thực hiện 3 §ç Ngäc Quyªn 4 MỤC LỤC Trang Më ®Çu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Lịch sử vấn đề .2 5. Phương pháp nghiên cứu .3 6. Đóng góp của luận văn 3 Chương 1. Một số tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài .4 1.1. Vấn đề ca dao .4 1.2. Vấn đề động từ .13 1.3. Tiểu kết chương 1 .18 Chương 2. Đặc điểm cấu trúc và sự hành chức của động từ trong ca dao 19 2.1. Đặc điểm cấu trúc của động từ trong ca dao 19 2.1.1. Thống kê định lượng .19 2.1.2. Nhận xét 19 2.2. Đặc điểm về sự hành chức của động từ trong ca dao .28 2.2.1. Vị trí và tần số xuất hiện .28 2.2.2. Khả năng xuất hiện trong cụm động từ .31 2.2.3. Khả năng xuất hiện trong câu 34 2.2.4. Khả năng xuất hiện trong kết cấu bài ca dao .35 2.3. TiÓu kÕt ch¬ng 2 39 Chương 3. Đặc điểm ngữ nghĩa của động từ trong ca dao 40 3.1. Khái niệm ngữ nghĩa 40 3.2. Các nhóm ngữ nghĩa của động từ trong ca dao 44 3.3. Đặc trưng văn hoá của người Việt qua cách dùng động từ trong ca dao 52 3.4. Tiểu kết chương 3 .57 Kết Luận .58 Tài liệu tham khảo .59 Phụ lục 61 M U 1. Lớ do chn ti 1.1. Th tng Phm Vn ng khi cũn sng ó tng khng nh: Chỳng ta cú hai hũn ngc, mt hũn ngc vn cũn mc mc ú l ca dao, ỳng l ai cng cú th xem ca dao nh mt viờn ngc quý. Ca dao l mt phn cú giỏ tr nht v mt trớ tu, tỡnh cm cng nh ngh thut biu hin. Chỳng cũn l phng tin giao tip cú hiu lc v cú mt sc hp dn kỡ diu bi s kt hp hi ho gia v p hỡnh thc ln v p ni dung. Hiu c ý ngha tc ng ca dao chỳng ta cú th thy c li t duy, cỏch sng, trit lý sng, c im vn hoỏ cng nh trỡnh s dng ngụn ng ca tng dõn tc. ng thi cũn giỳp chỳng ta cm nhn c sõu sc th gii tỡnh cm ca cha ụng mỡnh. Vic nghiờn cu tc ng, ca dao ó c tin hnh t rt sm, nú l i tng quan tõm ca nhiu ngnh: vn hc, ngụn ng hc, vn hoỏ hc, dõn tc hc, tõm lý hc T nhng gúc khỏc nhau y cỏc nh khoa hc ó luụn phỏt hin ra tc ng, ca dao nhiu vấn đề ni dung mi m, thỳ v. Chớnh vỡ vy, i vo tỡm hiu tc ng, ca dao trong mi quan h ngụn ng v vn hc vn luụn l vn cn thit v b ớch. 1.2. ng t l t loi chiếm số lợng lớn và có khả năng hoạt động rt phong phỳ v a dng, nhng đi sâu nghiên cứu nó cng lại l vn khỏ phc tp. Đặc biệt là khả năng hoạt động và ý nghĩa của động từ trong hành chức. Tuy từ trớc đến nay cú nhiu tỏc gi cp n vấn đề ng t nói chung, nhng cha có tác giả nào i vo nghiờn cu ý nghĩa và sự hành chức của động từ trong thể loại ca dao. Bi vy chỳng tụi mnh dn tin hnh tỡm hiu vn ny. 7 2. i tng nghiờn cu i tng nghiờn cu ca khóa lun ny l các ng t xuất hiện trong ca dao, đợc trích từ cuốn Tc ng, ca dao, dõn ca Vit Nam, Nxb Vn hoỏ-Thụng tin (2008) do H Phng su tm v tuyn chn. Kho tàng ca dao ngời Việt, Nxb Văn hóa-Thông tin, 2004. 3. Nhiệm vụ nghiờn cu ca ti Để thc hin đề tài này, khóa luận hớng đến cỏc nhim v chớnh sau đây: - Thống kê phân loại các động từ từ cuốn Tc ng, ca dao, dõn ca Vit Nam và thu đợc số lợng là 550 động từ - Lm rừ c im cu trỳc ca ng t trong ca dao. - Nhn xột v lm rừ v s hnh chc ca ng t trong ca dao - Phõn tớch các nhóm ý ngha ca ng t trong ca dao. 4. Lch s vn Ca dao l i tng thu hỳt nhiu s quan tõm ca nhng nh nghiờn cu. V Ngc Phan trong cun Tc ng ca dao, dõn ca Vit Nam ó cú mt cỏi nhỡn khỏ ton din v loi hỡnh dõn tc dõn gian ny, trong ú, ụng cng nờu lờn nhng c im ni dung cng nh hỡnh thc ca ca dao, cỏc cỏch phõn loại ca dao với nhng sự phân tích c th. Cùng với ông còn có mt s nh nghiờn cu văn học dân gian khác cng hng n ti thỳ v ny, nh: inh Gia Khỏnh, Chu Xuõn Diờn, Hong Tin Tu, Triu Nguyờn, Nguyn Xuõn Kớnh, Phan Th o, Nguyễn Xuân Đức, Phan Đăng Nhật, Nguyễn thúy Loan . Bên cạnh đó có thể kể đến cỏc tỏc gi mới đây i vo khai thỏc, tỡm hiu nhng vn t tng, quan nim trit lý nhõn sinh, thi phỏp ca dao; vn hỡnh thc, mụ tớp ca dao; vn cu trỳc ca dao Theo đó, hng lot bi vit, tp chớ, chuyờn kho ln v tc ng, ca dao c cụng b rng rói. Mt s lun vn, lun ỏn i vo nghiờn cu ca dao dới bình diện ngôn ngữ cỏc tỏc gi: Phan Th Phng Kho sỏt cỏc t ng ch tõm linh trong 8 ca dao ngi Vit, Phan Th H V s hnh chc v ng ngha ca s t trong tc ng, ca dao. Tuy nhiên, việc nghiờn cu v ng t trong ca dao, c bit l nghiờn cu v c im cu trỳc, s hnh chc v ng ngha ca ng t trong ca dao thỡ cha có tỏc gi cp n. Đó cũng chính là cơ sở để chúng tôi đi sâu tìm hiểu vấn đề: Cấu trúc, sự hành chức và ngữ nghĩa của động từ trong ca dao. 5. Phng phỏp nghiờn cu Cỏc phng phỏp c s dng trong ti ny là: - Phng phỏp thng kờ, phõn loi: Chúng tôi đã kho sỏt thng kờ các động từ trong cuốn Tc ng, ca dao, dõn ca Vit Nam để từ đó đi vào phân loại mô tả các tiểu nhóm - Phng phỏp phõn tớch ngữ nghĩa: Chúng tôi đã tiến hành phân tích các tiểu nhóm ngữ nghĩa và sự hành chức của động từ trong các ngữ cảnh khác nhau - Phng phỏp so sánh Trờn c s phân tích, mô tả, ngi nghiờn cu i vo so sánh một số nhóm động từ có tần số xuất hiện cao để lm rừ c im nổi bật về cu trúc, ng ngha ca ng t trong ca dao khác với động từ trong tục ngữ. 6. úng gúp ca lun vn Có thể xem đây là đề tài đầu tiên đi vào kho sỏt, phõn tớch ng t trong ca dao về cấu trúc, sự hành chức và ngữ nghĩa. 9 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Vấn đề ca dao 1.1.1. Khái niệm ca dao Theo các tác giả Văn học dân gian, ca dao - dân ca là những bài có hoặc không có chương khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc (thường là lôc bát) để miêu tả tự sự ngụ ý và diễn đạt tình cảm (tập 1, phần 2, trang 4). Thời trước người ta còn gọi ca dao là phong dao vì có những bài ca dao phản ánh phong tục của địa phương, của mỗi thời đại. Ví như tục ăn trầu của người Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều trong ca dao: Giả đò xin một miếng trầu Để sau xẻ ván bắc cầu mà sang. (I, tr.75) Miếng trầu kể hết nguồn cơn Muốn xem đây đấy thiệt hơn thế nào Miếng trầu là nghĩa tương giao Muốn cho đây đấy duyên vào hợp duyên. (I, tr.79) Những phong tục tập quán ấy và rất nhiều phong tục khác đều được ca dao làm nổi bật. T¸c gi¶ Vũ Ngọc Phan thì định nghĩa: Ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm được như các loại thơ khác và có thể xây dựng thành các điệu dân ca. Theo ông, ca dao có những câu bốn chữ, năm chữ, sáu tám hay hai bẩy sáu tám đều có thể "ngâm được nguyên câu" không cần tiếng đệm như người ta ngâm thơ vậy. Còn khi dùng một bài ca dao để hát thì bài ca 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyờn Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyờn Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2003
2. Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Vũ Dung, (1998), Ca dao trữ tình Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao trữ tình ViệtNam
Tác giả: Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Vũ Dung
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
4. Lờ Biờn, (1998), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lờ Biờn
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
5. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2008
6. Cao Xuân Hạo, (1991), Tiếng Việt- sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt- sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NxbKHXH
Năm: 1991
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NxbĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậtngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NxbĐHQG
Năm: 1999
8. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, (1973), (Lịch sử văn học Việt Nam) Văn học dõn gian, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dõn gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1973
9. Nguyễn Xuõn Kớnh, (2004), Thi phỏp ca dao, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi phỏp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuõn Kớnh
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2004
10. Mó Giang Lõn, (1998), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mó Giang Lõn
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
11. Đỗ Thị Kim Liên, (2006), Tục ngữ Việt Nam dưới góc nhìn ngữ nghĩa- ngữ dụng, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam dưới góc nhìn ngữ nghĩa-ngữ dụng
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2006
12. Đỗ Thị Kim Liờn, (1999), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ phỏp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liờn
Năm: 1999
13. Đỗ Thị Kim Liờn, (2002), Bài tập ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập ngữ phỏp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liờn
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2002
14. Đặng Văn Lung, (1968), "Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình", Tạp chí Văn học , số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữtình
Tác giả: Đặng Văn Lung
Năm: 1968
15. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
16. Hoàng Phê, (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐN - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb ĐN - Trung tâm Từ điểnhọc
Năm: 2006
17. Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
18. Hoàng Tiến Tựu, (1990), Văn học dõn gian Việt Nam, Nxb GD, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dõn gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1990
19. Hoàng Tuệ (2004), Ngôn ngữ và đời sống văn hóa xã hội , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và đời sống văn hóa xã hội
Tác giả: Hoàng Tuệ
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2004
20. Viện văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Viện văn học
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Hệ thống từ ghép và từ láy trong ca dao - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng 2. Hệ thống từ ghép và từ láy trong ca dao (Trang 32)
Bảng 2. Hệ thống từ ghép và từ láy trong ca dao - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng 2. Hệ thống từ ghép và từ láy trong ca dao (Trang 32)
Bảng 3: Vị trí và tần số xuất hiện của động từ trong câu - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng 3 Vị trí và tần số xuất hiện của động từ trong câu (Trang 33)
Bảng 3:  Vị trí và tần số xuất hiện của động từ trong câu - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng 3 Vị trí và tần số xuất hiện của động từ trong câu (Trang 33)
Bảng 4: Tần số xuất hiện của động từ trong một bài ca dao - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng 4 Tần số xuất hiện của động từ trong một bài ca dao (Trang 35)
Bảng 4: Tần số xuất hiện của động từ trong một bài ca dao - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng 4 Tần số xuất hiện của động từ trong một bài ca dao (Trang 35)
Bảng thống kờ tần số xuất hiện động từ - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng th ống kờ tần số xuất hiện động từ (Trang 67)
Bảng thống kê tần số xuất hiện động từ - Đặc điểm của động từ trong ca dao
Bảng th ống kê tần số xuất hiện động từ (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w