BÀI TẬP LỚN : MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯGIẢNG VIÊN : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
ĐỀ TÀI : Đặc điểm của đầu tư phát triển Sự quán triệt những đặc điểm
này trong hoạt động đầu tư
NHÓM 1 LỚP KINH TẾ ĐẦU TƯ_1
THÀNH VIỀN : Nguyễn Văn Chiến CQ51… Nguyễn Thanh Huyền CQ51…
Trần Quỳnh Anh CQ51…… Nguyễn Ngọc Hòa CQ511447 Nguyễn Khắc Hùng CQ51…….
Nhâm Hạnh Nhân CQ51…….
Trang 2
MỤC LỤC
LỜI DẪN……… 2MỤC LỤC……….4NỘI DUNG………6
Chương 1 : ĐẦU TƯ- ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦAĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐÓ
Trang 3Chương 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNVÀ TĂNG CƯỜNG SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯPHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ……… 571 Xu hướng phát triển đầu tư phát triển ở Việt Nam trong thời gian tới….572 Giải pháp tăng cường sự quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triểnvào công tác quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư………58
LỜI DẪN
Sau hai chiến lược phát triển Phát triển kinh tế – xã hội 10 năm ( 1991 –2000) và 2001-2010, Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, với tốc độtăng trưởng GDP bình quân khoảng 7 %/năm, đã đưa nước ta từ một nước thuộcnhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu người thấp, trở thànhmột nước thuộc nhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu ngườitrung bình trên thế giới Tuy nhiên nhìn sâu xa hơn vào bức tranh kinh tế Việt Namtrong những năm gần đây, có thể thấy ngay rằng, cơ cấu kinh tế và mô hình tăngtrưởng của nước ta đang bộc lộ rất nhiều bất cập, nếu không có sự thay đổi mạnhmẽ, thì có có thể phát triển tiếp Trong khi thế giới đang phát triển không ngừng vàrất nhanh chóng, dẫm chân tại chỗ có nghĩa là thụt lùi Thậm chí với mức thu nhậpđạt được còn rất thấp như hiện nay, Việt Nam còn có thể thụt lùi lại đến mức gianhập lại nhóm các nước kém phát triển, có thụ nhập bình quân đầu người thấp củathế giới.
Trang 4Tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng đang là nội dung cốtlõi của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011 -2015 do Chính phủ đề ravà đang được áp dụng trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội : tái cấu trúc hệ thốngngân hàng, tái cấu trúc cơ cấu nền kinh tế, tái cấu trúc hệ thống đầu tư ( trước hếtlà đầu tư công ), tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp, trước hết là hệ thống doanhnghiệp nhà nước…
Cho đến nay, các nhà khoa học, các nhà quản lý đều nhất trí rằng, tái cơ cấunền kinh tế, tìm mô hình tăng trưởng phù hợp là công việc rất phức tạp, rất bứcbách, phải được thực hiện bằng hàng loạt giải phải đồng bộ, với một lộ trình chặtchẽ, khoa học Tuy nhiên, phải bắt đầu tư đầu, thì vẫn đang là một câu hỏi vớinhiều đáp án khác nhau.
Chiếm tới hơn 40% trong tỉ trọng GPD, đầu tư là một thành phần quan trọngbậc nhất trong GDP, có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, do vậy cần phải bắt đầutừ tái cấu trúc đầy tư Bởi lẽ, tái cấu trúc đầu tư thực chất là tái cấu trúc việc phânbổ lại các nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư phát triển đất nước Các nguồn lựcdành cho đầu tư phát triển trong từng thời kì luôn là một đại lượng nhất định và cógiới hạn, thường thấp xa so với nhu cầu mong muốn Vì vậy, sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực là yêu cầu thường xuyên của mọi cấp quản lý ở mọi giai đoạn pháttriển thực tiễn cho hay, việc phân bổ nguồn lực cho đầu tư phát triển vừa qua củachúng ta không phải lúc nào cũng đúng, cùng hợp lý Hậu quả là đã tạo ra cơ cấukinh tế không phù hợp, kém hiệu quả, năng suất lao động xã hội, khả năng cạnhtranh quốc gia chưa được nâng cao Vì vậy chỉ có trên cơ sở tái cấu trúc đầu tư mớitạo ra được cơ cấu đầu tư mới tạo ra được cơ cấu kinh tế hợp lý nhất có thể để cóthể đạt năng suất, hiệu quả kinh tế lớn nhất và năng lực cạnh tranh quốc gia caonhất như mong muốn
Trang 5Để có thể tái cơ cấu đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam cần có sự hiểu biết
về lĩnh vực đầu tư, đặc biệt là đầu tư phát triển Vậy đầu tư phát triển là gì, đặc
điểm của đầu tư phát triển như thế nào và thực trạng đầu tư phát triển hiện nayở Việt Nam ra sao ? Để có thể trả lời được những câu hỏi này, nhóm chúng tôi –
nhóm_1 lớp đầu tư 51A chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm của đầu tư phát triển.
Sự quán triệt những đặc điểm này trong hoạt động đầu tư” Bài biết tập trung
nghiên cứu những thành tựu và hạn chế khi áp dụng những đặc điểm của đầu tưphát triển vào Việt Nam Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục quántriệt, nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy quátrình tái cơ cấu đầu tư, phát triển đất nước.
Dù tập thể nhóm đã cố gắng hết sức nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệmcũng như kiến thức nên bài nghiên cứu của có nhóm không tránh khỏi những saisót, nhóm_1 rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy giáo và toàn thể các bạn.Tập thể nhóm cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương đãgiúp nhóm hoàn thành bài nghiên cứu này.
Trang 6NỘI DUNG
Chương 1: Đầu tư – Đầu tư phát triển, các đặc điểm của đầu tư phát triển vàsự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư
1.Đầu tư – Đầu tư phát triển
1.1 Đầu tư và phân loại đầu tư
1.1.1 Khái niệm đầu tư
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạtđộng nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồnlực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầutư là đạt được kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu tưphải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Trang 7Nguồn lực phải hy sinh có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động vàtrí tuệ.
Kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sảnvật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học,…), tài sản trí tuệ (trình độ vănhóa, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật,…) và nguồn nhân lực có đủ điềukiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội Trongnhững kết quả này, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài sản vật chất, tàisản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọinơi không chỉ đối với người bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Những kếtquả này không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng
Ví dụ: Công ty xe buýt Hà Nội vừa đầu tư mua sắm thêm một số lượng lớn ôtô buýt để mở rộng hoạt động phục vụ giao thông công cộng của công ty Tài sảncố định của công ty được tăng thêm đồng thời cơ sở vật chất kinh tế phục vụ giaothông công cộng của thành phố Hà Nội cũng được tăng thêm.
Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của người lao động tăng thêm không chỉcó lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địa vị cao trong xã hội) mà còn bổ sungnguồn lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ ngày cànghiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ và kỹ thuật cho nền sản xuấtquốc gia.
1.1.2 Phân loại đầu tư
Loại đầu tư đem lại kết quả không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xã hộiđược thụ hưởng trên đây, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của người chủ đầu tưmà của cả nền kinh tế chính là đầu tư phát triển Còn các loại đầu tư chỉ trực tiếplàm tăng tài sản chính của người đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản của
Trang 8nền kinh tế thông qua sự đóng góp tài chính tích luỹ của các hoạt động đầu tư nàycho đầu tư phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư phát triển và thúc đẩy quátrình lưu thông phân phối các sản phẩm do các kết quả của đầu tư phát triển tạo ra,đó là đầu tư tài chính và đầu tư thương mại.
Như vậy, trong thực tế tồn tại 3 loại hoạt động đầu tư là đầu tư tài chính, đầutư thương mại và đầu tư phát triển
1.2.1.1 Đầu tư tài chính :
Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứngchỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ)hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty pháthành Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đếnquan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức,cá nhân đầu tư (VD: đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu tư tàichính nhưng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội Công ty mở sòng bạc để phục vụnhu cầu giải trí của người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho Công ty thì đâylại là đầu tư phát triển, nếu được Nhà nước cho phép và tuân theo đầy đủ các quychế hoạt động do Nhà nước quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội) Với sựhoạt động của hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư được lưu chuyển dễdàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượngtrái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều đó khuyến khích người có tiền bỏ ra đểđầu tư Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu tư nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền Đây làmột nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.
1.1.2.2 Đầu tư thương mại:
Trang 9Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra để mua hàng hoá và sau đó bán vớigiá cao hơn nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá khi mua và khi bán Loại đầu tưnày cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoạithương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư trong quá trình mua đibán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu tư vàngười đầu tư với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụngthúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúcđẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sảnxuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung (cần lưu ý làđầu cơ trong kinh doanh cũng thuộc đầu tư thương mại xét về bản chất, nhưng bịpháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hoá một cách giả tạo, gây khókhăn cho việc quản lý lưu thông phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăngchi của người tiêu dùng).
1.1.2.3 Đầu tư phát triển:
Xét về bản chất chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động trong đóngười có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra tàisản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực sản xuấtkinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm,nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội Đó chính là việc bỏ tiền ra đểxây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặtchúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thườngxuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêmtiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm tiềmlực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước
Trang 10Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là ba loại đầu tư luôntồn tại và có quan hệ tương hỗ với nhau Đầu tư phát triển tạo tiền đề tăng tích luỹ,phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tàichính và đầu tư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển.
1.1.3 Đặc điểm đầu tư
Là quá trình sử dụng vốn, nguồn lực (có hạn) nhằm duy trì tiểm lực sẵn cóhoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn Nguồn lực chi phí cho một công cuộc đầu tư thườngrất lớn, thời gian cần hoạt động của các kết quả đầu tư để có thể thu hồi vốn đã bỏra hoặc để các lợi ích thu được tương xứng và lớn hơn những hy sinh về nguồn lựcnền kinh tế bỏ ra cũng rất lâu (đặc biệt đối với các công trình đầu tư công cộng).
1.2 Đầu tư phát triển
1.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc sử dụng vốn trong hiệntại vào các hoạt động nào đó, là việc đánh đổi lợi ích trước mắt lấy lợi ích lâu dàinhằm tạo ra những tài sản mới, năng lực sản xuất mới, tạo thêm việc làm và vì mụctiêu phát triển.
Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồnlực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tưbao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên Như vậy, khixem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triểncần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia.
1.2.1.1 Đối tượng của đầu tư phát triển
Trang 11Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốnthực hiện nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Trên quan điểm phân công laođộng xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành và đầu tưtheo lãnh thổ Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia làmhai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trình phi lợi nhuận Trêngóc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại được khuyếnkhích đầu tư, loại không được khuyến khích đầu tư và loại cấm đầu tư Từ góc độtài sản, đối tượng đầu tư chia thành: những tài sản vật chất (tài sản thực) và tài sảnvô hình Tài sản vật chất, ở đây, là những tài sản cố định được sử dụng cho sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế và tài sản lưu động Tài sản vôhình như phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu…
1.2.1.2 Phân loại đầu tư phát triển
Trong công tác quản lý và kế hoạch hoạt động đầu tư, các nhà kinh tế phânloại hoạt động đầu tư theo nhiều tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thức phân loại đápứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau Những tiêu thức phânloại thường được sử dụng là:
Theo bản chất của đối tượng đầu tư: Đầu tư cho các đối tượng vật chất ( đầutư tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng, máy móc thiết bị,…) vàđầu tư cho các đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhânlực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế,…) Trong đó đầu tư cho đốitượng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinhtế, đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảocho đầu tư các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao.
Trang 12 Theo phân cấp quản lý: Đầu tư phát triển được chia thành đầu tư theo các dựán quan trọng quốc gia, tùy theo tính chất và quy mô của dự án mà phânthành các dự án nhóm A, B, C Trong đó, dự án quan trong quốc gia doQuốc hội quyết định, dự án nhóm A do Thủ tướng Chính phủ quyết định,nhóm B, C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộcchính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết định.
Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư: có thể phân chia các hoạtđộng đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triểnkhoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Các hoạt động đầu tư nàycó mối quan hệ tương hỗ với nhau.
Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: Các hoạt động đầu tư đượcphân chia thành đầu tư cơ bản và đầu tư vận hành Đầu tư cơ bản nhằm táisản xuất các tài sản cố định Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưuđộng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, làm tăngthêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sởvật chất – kỹ thuật khồng thuộc các doanh nghiệp Đầu tư cơ bản quyết địnhđầu tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu tư cơbản phát huy hiệu quả Đầu tư cơ bản là loại đầu tư dài hạn, quá trình thựchiện đầu tư để tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định là phức tạp, đòi hỏivốn đầu tư cần sử dụng lớn, thu hồi vốn lâu (trong trường hợp có thể thuhồi) Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, quá trìnhthực hiện đầu tư không phức tạp, có thể thu hồi vốn nhanh sau khi đưa ra cáckết quả đầu tư nói chung vào hoạt động.
Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuấtxã hội: có thể phân hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thànhđầu tư thương mại và đầu tư sản xuất Đầu tư thương mại là hoạt động đầu
Trang 13tư mà thời gian thực hiện ngắn, vốn vận động nhanh, tính bất định khôngcao, dễ dự đoán; còn đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn, vốn đầu tư lớn,thời gian thu hồi lâu, rất khó dự đoán.
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư: có thểphân chia hoạt động đầu tư phát triển thành đầu tư ngắn hạn và đầu tư dàihạn Đầu tư dài hạn là việc đầu tư xây dựng các công trình đòi hỏi thời gianđầu tư lâu dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, nó thường chứađựng những yếu tố khó lường, rủi ro lớn Đầu tư ngắn hạn là loại đầu tư tiếnhành trong thời gian ngắn, thường do những chủ đầu tư ít vốn thực hiện, đầutư vào những hoạt động nhanh chóng thu hồi vốn, tuy nhiên rủi ro của hoạtđộng này cũng tương đối lớn Trên thực tế, hai loại hình đầu tư này luôn hỗtrợ nhau nhằm đảm bảo tính bền vững của hoạt động đầu tư.
Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: hoạt động đầu tư được chia thành đầutư gián tiếp và đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp là khi người bỏ vốn khôngtrực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kếtquả đầu tư Người có vốn thông qua các tổ chức tài chính trung gian để đầutư phát triển Đây là phương thức huy động vốn cho đầu tư phát triển Đầu tưtrực tiếp là khi người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trìnhthực hiện và vận hành kết quả đầu tư Loại đầu tư này tạo nên những nănglực sản xuất phục vụ mới.
Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia: hoạt động đầu tư được chia thànhđầu tư bằng nguồn vốn trong nước và đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài. Theo vùng lãnh thổ: chia thành đầu tư phát triển của các vùng lãnh thổ, các
vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư phát triển khu vực thành thị và nông thôn, 1.2.1.3 Nội dung của đầu tư phát triển
Nội dung của đầu tư phát triển gồm nhiều nội dung tùy theo cách tiếp cận.
Trang 14Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển gồm
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động nhằm tái tạo tài sản cố định của doanhnghiệp Các hoạt động chính là xây lắp và mua sắm các máy móc thiết bị.Hoạt động này đòi hỏi vốn lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tong vốn đầu tưphát triển của đơn vị.
Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ: Hàng tồn trữ trong doanh nghiệp là toàn bộnguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm hoàn thành được tồn trữtrong doanh nghiệp Nguyên vật liệu là một bộ phận hàng tồn trữ không thểthiếu của các doanh nghiệp sản xuất, tỷ trọng đầu tư vào hàng tồn trữ trongtổng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp thương mại thường cao hơn cácloại hình doanh nghiệp khác Vì vậy, việc xác định quy mô hang tồn trữ tốiưu cho các doanh nghiệp là rất cần thiết.
Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Như chúng ta đã biết, nguồnnhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế và doanh nghiệp, chỉcó nguồn nhân lực chất lượng cao mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh.Do vậy, đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề rất cần thiết.
Trang 15Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm đầu tư cho hoạt động giáo dụcđào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làmviệc cho người lao động,…
Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ: Pháttriển sản phẩm mới và các lĩnh vực mới đòi hỏi phải đầu tư cho hoạt độngnghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ Đầu tư nghiên cứu hoặc muacông nghệ đòi hỏi một lượng vốn lớn và độ rủi ro cao, nhưng trong tươnglai, tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tư này sẽ tăng để tương xứng với nhu cầu vàkhả năng của doanh nghiệp.
Đầu tư cho hoạt động marketing: bao gồm đầu tư cho hoạt động quảng cáo,xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu,…Đầu tư cho hoạt độngmarketing cần chiếm một tỷ trọng hợp lý trong tổng vốn đầu tư của doanhnghiệp.
Theo một cách tiếp cận khác, xuất phát từ quá trình hình thành và thực hiệnđầu tư, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư cho các hoạt động chuẩn bị đầutư, đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư và đầu tư trong giai đoạn vận hành 1.2.1.4 Mục đích của đầu tư phát triển
Mục tiêu của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốcgia, cộng đồng và nhà đầu tư Trong đó, đầu tư Nhà nước nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng caođời sống cho các thành viên trong xã hội Đầu tư của doanh nghiệp nhằm tối thiểuchi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lượng nguồn nhânlực…
Đầu tư phát triển thường được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định Xác định rõchủ đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý đầu tư nói chung và vốn
Trang 16đầu tư nói riêng Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý, sử dụngvốn đầu tư (luật đầu tư 2005) Theo nghĩa đầy đủ, chủ đầu tư là người sở hữu vốn,ra quyết định đầu tư, quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư và làngười hưởng lợi từ thành quả đầu tư đó Chủ đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tragiám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn diện về những sai phạm và hậu quả do ảnhhưởng của đầu tư đến môi trường môi sinh và do đó, có ảnh hưởng quan trọng đếnviệc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư Thực tế quản lý còn có những nhận thứckhông đầy đủ về chủ đầu tư.
Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồntại vấn đề “độ trễ thời gian” Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gianđầu tư với thời gian vận hành các kết quả đầu tư Đầu tư ở hiện tại nhưng kết quảđầu tư thường thu được trong tương lai Đặc điểm này của đầu tư cần được quántriệt khi đánh giá kết quả, chi phí và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.
1.2.1.5 Kết quả của đầu tư phát triển
Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng,thiết bị… ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học, kỹ thuật…) vàtài sản vô hình (những phát minh sáng chế, bản quyền…) Các kết quả đạt đượccủa đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội Hiệu quả của đầutư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xã hội thu được với chiphí chi ra để đạt kết quả đó Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển cần được xemxét cả trên phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa cácloại lợi ích, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lý,kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp Thực tế, có những khoảnđầu tư tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động cho hoạt độngsản xuất kinh doanh như đầu tư cho y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo… nhưng lại
Trang 17rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống và vì mục tiêu phát triển, do đó,cũng được xem là đầu tư phát triển.
1.2.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm sau:
1.2.2.1 Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thườngrất lớn
Vốn đầu tư nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọngđiểm quốc gia Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ cần tuânthủ một kế hoạch định trước, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lựctheo tiến độ đầu tư, đồng thời, hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêucực do vấn để “hậu dự án” tạo ra như việc bố trí lao động, giải quyết lao động dôidư,…
1.2.2.2 Thời kỳ đầu tư kéo dài
Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoànthành và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư phát triển có thời gian đầu tưkéo dài hàng chục năm
1.2.2.3 Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi đưa công trình vào hoạtđộng cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình Trên thế giới, cónhiều thành quả đầu tư phát huy kết quả lâu dài, có thể tồn tại vĩnh viễn như Kimtự tháp ở Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, Ăng co vát ở Cam pu
Trang 18chia, Trong suốt quá trình vận hành, các thành quả đầu tư chịu sự tác động haimặt, cả tích cực và tiêu cực, của nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội,…1.2.2.4 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xâydựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quátrình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnhhưởng lớn của các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng.
1.2.2.5 Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao
Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành cáckết quả đầu tư kéo dài… nên mức độ rủi ro cuả hoạt động đầu tư phát triển thườngcao Rủi ro đầu tư do nhiều nguyên nhân, trong đó, có nguyên nhân chủ quan từphía các nhà đầu tư như quản lý kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu… cónguyên nhân khách quan như giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, côngsuất sản xuất không đạt công suất thiết kế
2 Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác quản lý
2.1 Quy mô tiền vốn,vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư pháttriển thường rất lớn
2.1.1:Với quy mô tiền vốn lớn
Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của nguồn vốn nói chung Vốn đầu tưphát triển là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những chi phí đã chi để tạo ra năng lựcsản xuất (tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư pháttrỉển khác Trên phạm vi nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tưxây dựng cơ bản, vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác.Trong đó,vốn đầu tư xây dựng cơ bản là quan trọng nhất Đó là những chi phí bằng tiền để
Trang 19xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hay là khôi phục năng lực sản xuất của tàisản cố định trong nền kinh tế Quy mô các dự án đầu tư có lớn hay không thể hiệnở nguồn vốn đầu tư.
2.1.1.1.Trước khi tiến hành thực hiện dự án:
2.1.1.1.1 Phải chú trọng công tác lựa chọn nhà đầu tư sao cho đủ năng lực tàichính
Do dự án đầu tư,đặc biệt là dự án đầu tư phát triển thường có quy mô vốn cựckì lớn,và nguồn vốn này nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầutư,nếu chủ đầu tư thiếu vốn,việc này ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến tiến trình màcòn đến chất lương của dự án đầu tư nên việc chọn nhà đầu tư có đủ năng lực tàichính cho dự án là đặc biệt quan trọng,nó như một khẳng định đầu tiên cho dự ánđược thành công.
2.1.1.1.2.Chú trọng các phương pháp huy động vốn đầu tư hợp lý cho phù hợp vớitừng dự án và tiến độ của nó
Dự án đầu tư phát triển khác nhau cần một lượng vốn khác nhau để cho hoànthành,số vốn để thực hiện dự án này có thể rất lớn mà nhiều chủ đầu tư không thểcó được,với những dự án thế này,điều đặc biệt quan trọng là phải đảm bảo nguồnvốn để dự án được thực hiện,muốn làm điều này,trước hết chúng ta cần quan tâmđến các biện pháp huy động vốn,có thể là :Liên doanh liên kết với các doanhnghiệp khác để thành lập doanh nghiệp liên doanh với tiềm lực tài chính mạnhhơn,
phát hành cổ phiếu, trái phiếu để tăng thêm vốn,thành lập các quỹ tín thác BĐS,quỹ tái thế chấp, quỹ tiết kiệm nhà ở trong lĩnh vực kinh doanh BĐS để có thể huyđộng được lượng vốn cho đầu tư phát triển.
Trang 20Quá trình tạo lập,huy động vốn không chỉ ở giai đoạn đầu của dự án,mà phảitùy vào từng giai đoạn,tiến độ thực hiện dự án để có các biện pháp huy động nguồnvốn sao cho luôn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cần thiết để dự án được triển khai vàhoàn thành đúng tiến độ.
2.1.1.1.3 Phải xây dựng trước các chính sách quy hoạch,quản lý ,sử dụng vốn chophù hợp với tiến độ của dự án
Việc xây dựng trước các bản kế hoạch huy động,quán lý và sử dụng vốn cựckì quan trọng,nó là kim chỉ nam giúp cho việc đảm bảo nguồn vốn cho dự án đượcthông suốt,việc này nên được làm trước khi triển khai dự án để có thể đánh giáđược lượng vốn và tiến độ của dự án được triển khai.
2.1.1.2 Trong khi thực hiện dự án
2.1.1.2.1.Tăng cường công tác kiểm tra giám sát nguồn vốn,tránh gây thất thoátlãng phí.
Dự án đầu tư phát triển thường có nguồn vốn cực kì lớn,do vậy 1% thất thoátcủa dự án cũng là cả một số tiền vô cùng lớn với nền kinh tế.Việc giám sát,kiểmtra thường xuyên việc sử dụng vốn trong suốt quá trình thực hiện dự án không chỉgiúp cho việc đảm bảo nguồn vốn để thực hiện mà nó tránh được những phí tổnkhông cần thiết cho chủ đầu tư,giúp chủ đầu tư tiết kiệm được số tiền lớn để có thểdùng vào việc mở rộng dự án,việc này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí xâydựng của dự án và lợi nhuận do dự án mang lại trong tương lai.
2.1.1.2.2.Phân bổ nguồn vốn hợp lý với từng giai đoạn tiến độ của dự án
Trang 21Dự án đầu tư phát triển thường được chia thành nhiều giai đoạn,trong mỗi giaiđoạn đều cần những lượng vốn lớn để thực hiện nó,chính vì thế,việc phân bổnguồn vốn hợp lý với từng giai đoạn của dự án sẽ giúp tiền vốn được sử dụng hiệuquả và tránh được sự lãng phí,sự mất cân đối khi đầu tư,ảnh hưởng đến tiến độthực hiện dự án.
2.1.1.2.3.Tìm các nguồn vốn bổ sung kịp thời tránh để tình trạng thiếu vốn khi dựán đang thực hiện
Khi một dự án đang thực hiện,đôi khi ta không thể lường hết được các khảnăng xẩy ra và các chi phí phát sinh,do đó,rất dễ dẫn đến sự thiếu vốn ,việc này cóthể khiến dự án bị chậm tiến độ hoặc có thể là ngừng thực hiện,gây thiệt hại cực kìlớn đối với chủ đầu tư.Do đó,chủ đầu tư nên nghĩ đến tình huống xấu nhất xẩy ravà vạch ra trước những kênh huy động vốn cho mình trong trường hợp cần thiết.
2.1.2.Với lao động lớn
Các dự án đầu tư cũng cần một số lượng rất lớn các chuyên gia, kĩ sư, lao
động trực tiếp trên công trình Đặc biệt là các dự án trọng điểm quốc gia nhu cầuvề lao động lớn hơn nhiều.Do vậy,yếu tố lao động luôn là một trong những yếu tốquan trọng nhất để một dự án được thực hiện
2.1.2.1:Trước và trong khi dự án tiến hành
Dự án nào cũng cần có lao động để thực hiện do đó cần phải chú trọng côngtác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo đãi ngộ theo một kế hoạch định trước nhằm đápứng nguồn nhân lực cho dự án,phù hợp với tiến độ thực hiện của dự án Các laođộng ngoài đủ về số lượng cũng cần có đủ lượng chất xám cho những vị trí cầnthiết,tránh ảnh hưởng đến chất lượng dự án cũng như tiến độ của công trình.
Trang 22Tiền công trả cho lao động cũng là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chiphí xây dựng của dự án,nhất là với những dự án đầu tư phát triển,lượng lao độngtham gia là rất lớn,do đó,cần có kế hoạch,sử dụng hợp lý số lao động đó,tránh thấtthoát nguồn lực quan trọng này.
2.1.2.2: Sau khi dự án xong
Nên chia dự án thành các giai đoạn để sử dụng lao động có hiệu quả, xác địnhlượng lao động mỗi giai đoạn phải phù hợp để tránh không gây “sốc” khi dự ánhoàn thành thì lượng lao động nhàn rỗi sau khi thực hiện dự án là quá lớn
Phải chú ý giải quyết vấn đề lao động thời vụ theo dự án, giải quyết công ănviệc làm cho họ, đảm bảo cuộc sống của họ ổn định khi dự án kết thúc và đi vàohoạt động
Cũng cần chú ý đến lượng lao động ,nguồn nhân lực vận hành khi dự án đượchoàn thành và đưa vào sản xuất,tính toán thật kĩ số lượng cũng chuyên môn củalượng lao động đó và có biện pháp đào tạo hoặc tuyển dụng hợp lý,tránh việc dự ánđã xong mà không có lao động để vận hành,gây thất thoát,lãng phí và khi tháckhông hiệu quả.
2.1.2.3 : Năng cao trình độ người lao động tăng việc cơ giới hóa trong sản xuất Việc tăng trình độ người lao động và tăng cơ giới hóa trong quá trình thực hiệndự án sẽ làm giảm bớt lượng lao động tham gia thực hiện dự án ,giảm chi phí choviệc thuê lao động và giảm bớt gánh nặng cho việc giải quyết vấn đề “ hậu dự án”
2.1.3 Với vật tư lớn
2.1.3.1 Cần phải nghiên cứu kĩ nhu cầu của dự án và tìm nguồn cung cấp vật tưđảm bảo cho tiến độ dự án được thực hiện.
Trang 23Việc nghiên cứu kĩ nhu cầu dự án để xác định lượng vật tư cần thiết cho việctiến hành dự án là cực kì quan trọng,nó giúp cho việc đảm bảo vật tư cho xây dựngcủa doanh nghiệp
Doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu nguồn cung cấp vật tư,nguyên liệu của mìnhđể đảm bảo cho quá trình xây dựng thông suốt và giảm chi phí vật tư xuống mứcthấp nhất.
2.1.3.2 Sử dụng vật tư cần tiết kiệm,tránh lãng phí
Vật tư ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của chủ đầu tư,nên việc sử dụng tiếtkiệm tránh lãng phí vật tư không chỉ giúp dự án được hoàn thành đúng tiến độ màcòn tiết kiệm được một khoản tiền lớn.
2.1.3.3 Có biện pháp bảo quản tốt với số vật tư chưa được đưa vào xây dựng
Với lượng vật tư lớn ,nhiều khi vật tư không sử dụng hết,nên việc bảo quảnchúng là vô cùng quan trọng,nó giúp tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả của đầu tư.
2.2 Thời kỳ đầu tư thường kéo dài
Thời kì đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thànhvà đưa vào hoạt động, tương ứng với giai đoạn chuẩn bị đầu tư và giai đoạn thựchiện đầu tư của một dự án đầu tư
2.2.1 Cần lập dự án đầu tư một cách chi tiết, lường trước các yếu tố có thể để khithực hiện dự án không bất ngờ
Do thời kì đầu tư kéo dài,nên việc lập dự án đầu tư một cách chi tiết là vô cùngcần thiết,phải cố gắng lường hết những khả năng có thể xẩy ra khi thực hiện dự ánvà cố gắng tìm hướng giải quyết chúng để khỏi phải bối rối khi dự án được tiếnhành.
Trang 24Khi lập dự án cần chú ý đặc biệt đến yếu tố trượt giá,nó có thể đẩy chi phí củadự án lên rất cao,gây ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thực hiện dự án nếu khôngđược nghiên cứu kĩ
2.2.2 Cần phải phân kì đầu tư
Do thời kì đầu tư kéo dài,nên việc phân kì đầu tư là rất cần thiết,nó giúp chủđầu từ tập trung nguồn lực để thực hiện các giai đoạn,các kì của dự án
Cụ thể hơn,chủ đầu tư nên chia dự án thành nhiều hạng mục công trình nhỏ đểcó thể hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình và để phân phối nguồn vốnmột cách hợp lý Xong hạng mục nào đưa hạng mục đó vào sử dụng để tăng hiệuquả giảm lượng vốn bị khê đọng,máy móc thiết bị bị hao mòn.
2.2.3 Đầu tư có trọng tâm trọng điểm
Trước khi đầu tư cần xác định thế mạnh, lợi thế của từng đơn vị, từng khuvực…, xác định rõ hạng mục công trình nào là trọng tâm, trọng điểm… ưu tiên đầutư cho những khu vực có lợi thế hơn, trọng điểm hơn để khi dự án hoàn thành cóthể phát huy tối đa hiệu quả của dự án…
2.2.4.Quản lí chặt chẽ tiến đô thực hiện đầu tư,tìm các biện pháp chống thiếuvốn,tránh ứ đọng vốn
Thiếu vốn khiến cho dự án không thể tiếp tục được thực hiện Thời gian thiếuvốn càng lâu thì lượng vốn đã bỏ ra bị ứ đọng, không sinh lời càng lâu gây thiệt hạicho nhà đầu tư cũng như nhà nước Do đó cần có các biện phát chống thiếu vốn, bổsung vốn kịp thời khi đối tác rút khỏi dự án hay khi nền kinh tế lâm vào khókhăn…
Luôn theo dõi ,thúc giục để dự án được hoàn thành đúng và vượt tiến độ đề ravà phải đảm bảo được chất lượng của dự án
Trang 252.2.5 Sử dụng hiệu quả vốn,tránh thất thoát,lãng phí vốn
Do thời gian đầu tư kéo dài,nên lượng vốn cũng được phân bố theo từng giaiđoạn của dự án,việc này đòi hỏi phải xây dựng các biện pháp quản lý nguồn vốnnày thật hợp lý,tránh thất thoát ,lãng phí
2.5.6 Cần nghiên cứu kĩ về cầu sản phẩm đầu tư trong tương lai
Do giai đoạn thực hiện đầu tư phát triển kéo dài nên tình hình kinh tế xã hộisau khi dự án hoàn thành cũng đã thay đổi,chính vì thế,việc dự báo trước về cầusản phẩm đầu tư trong tương lai cực kì quan trọng,nó ảnh hưởng trược tiếp đến kếtquả kinh doanh hay lợi nhuận thu được từ dự án sau này
2.3 Thời gian vận hành các kết quả đầu tư thường kéo dài
Vận hành kết quả đầu tư là giai đoạn quan trọng trong một dự án đầu tư Dựán có được vận hành đúng như kế hoạch hay không, có thành công như mong đợikhông thì phụ thuộc nhiều vào khâu quản lý trong giai đoạn này Vận hành kết quảđầu tư thường rất dài, và công tác quản lý cũng rất phức tạp,Để vận hành và pháthuy tối đa hiệu quả của dự án,chúng ta cần tốt làm những việc sau đây
2.3.1 Cần phải nhanh chóng đưa công trình vào xây dựng và quản li tốt quá trình vận hành
Không một công trình kinh tế nào có thể tồn tại mãi mãi,vì thế,việc nhanh chóng đưa công trình xây dựng vào vận hành là vô cùng cần thiết,việc này sẽ giúp chủ đầu tư thu hồi vốn nhanh hơn và thu lợi nhuận sớm nhất có thể
Cũng cần chú ý đến việc quản lý quá trình vận hành,nó sẽ giúp dự án đầu tư có được hiệu quả hơn khi thực hiện
2.3.2 Cần phải sử dụng tối đa công suất của công trình,tránh thất thoát,lãng phí
Trang 26Việc này không những phát huy hết giá trị của các máy móc thiết bị mà còngiúp nhà đầu tư đạt được hiệu quả cao hơn,nhanh chóng thu hồi vốn,và tránh đượcnhững lãng phí không cần thiết ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp.
2.3.3 Cần xây dựng cơ chế,phương pháp dự báo khoa học về nhu cầu thị trườngvới sản phẩm đầu tư trong tương lai
Nhu cầu thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy môcủa dự án Nếu công tác nghiên cứu thị trường không tốt có thể dẫn tới việc dự ánhoạt động với công suất lớn hơn nhiều so với nhu cầu thực tế của thị trường; hànghóa được sản xuất quá nhiều, bị tồn kho, ứ đọng dẫn tới chi phí sản xuất gia tăng(đặc biệt với các sản phẩm của dự án có thời hạn sử dụng ngắn dễ bị hư hỏng),tácđộng rất lớn đến doanh thu và hiệu quả đầu tư.
2.3.4 Cần chú ý đến độ trễ thời gian,mức độ khấu hao của dự án đầu tư để đưa rabiện pháp thích hợp
Đầu tư trong năm nhưng thành quả đầu tư chưa chắc đã phát huy tác dụngngay trong năm đó mà từ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm.Do đó,việctính toán độ trễ thời gian và mức độ khấu hao của các dự án sẽ giúp chủ đầu tưhoạch định được các chiến lược kinh doanh của mình được tốt hơn,ảnh hưởng trựctiếp tới doanh thu của dự án
2.3.5.Tìm các biện pháp kéo dài chu kì sống của sản phẩm đầu tư
Chu kì sống của một sản phẩm gồm 4 giai đoạn: giới thiệu, phát triển, chín
muồi và suy giảm Là nhà đầu tư chúng ta luôn cố gắng thu ngắn giai đoạn “giớithiệu” để nhanh chóng đưa sản phẩm vào sản xuất, kéo dài giai đoạn “chín muồi”và vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó cũng cần chú ý việc kéo dài chukì sống của sản phẩm nhằm thu được lợi nhuận nhiều hơn từ sản phẩm
Trang 272.4 Các thành quả của đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng ngay tại nơinó được tạo dựng
Do việc không thể dễ dàng di chuyển các công trình đã đầu tư từ nơi này sangnơi khác nên công tác quản lý đầu tư cần phải quán triệt một số nội dung sau đây:
2.4.1:Cần chú trọng công tác quy hoạch,kế hoạch
Việc lập công tác quy hoạch kế hoạch trước là vô cùng quan trọng.Nhà đầu tưcần phải biết sẽ đầu tư cái gì,công suất bao nhiêu thì hợp lý,công nghệ gì sẽ đượcđưa vào sản xuất? để thu được hiệu quả cao nhất.Công tác kế hoạch này không chỉgiúp nhà đầu tư dự báo trước rủi ro,mà việc này còn là điều kiện để giúp nhà đầu tưcó thể có căn cứ khi ra quyết định đầu tư,giúp nhà đầu tư vay vốn của các tổ chứctín dụng,và là điều kiện cần thiết để các cơ quan quản lý nhà nước quyết định chophép nhà đầu tư thực hiện dự án hay không.
2.4.2 Cần lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý
Từ những dự báo,kế hoạch ở trên,công việc tiếp theo là cần phải lựa chọn địađiểm hợp lý để xây dựng sao cho phù hợp với các yếu tố tự nhiện,kinh tế xã hộicủa vùng,những yếu tố sẽ có tác động rất lớn đến việc vận hành kết quả đầu tư saunày,Chúng ta nên chú ý một số vấn đề khi chọn địa điểm đầu tư:
- Cần phải có hướng tiếp cận lâu dài,không phải chỉ tính cho việc trong nămnăm,mười năm mà phải tính xa hơn,những phương án mở rộng và thu hẹp sản xuấttrong tương lại xa,nó phải được đặt trong sự thống nhất của quy hoạch vùng và quyhoạch chung của đất nước
- Địa điểm nên có thuận lợi trong việc hợp tác,giao thông,trong việc tạo ra sựcạnh tranh với các doanh nghiệp cùng loại trong vùng
Trang 28- Tính đến các yếu tố tác động đến công trình như:tự nhiên,kinh tế,xãhội,chính trị,văn hóa….để từ đó có thể khai thác tối đa lợi thế của vùng,phòngngừa các bất lợi xấu có thể xẩy ra và tạo điều kiên để công trình đem lại hiệu quảtối đa.Đặc biệt chú ý đến yếu tố tự nhiên,cụ thể là điều kiện khí hậu thời tiết vì nóảnh hưởng rất lớn đên tuổi thọ và sự hoạt động của công trình.Ngoài ra,địa chấtbao gồm:đặc điểm địa hình,địa mạo,cấu trúc địa hình,đặc điểm địa chất thủyvăn,tính chất cơ lý của đất đá vì chúng có thể quyết định hình dạng,tuổi thọ,cơ cấucủa công trình.Cần đặc biệt chú ý đên các yếu tố tự nhiên đó vì chúng là yếu tốkhách quan tác động đến công trình
- Địa điểm cần gần nguồn cung cấp nguyên liệu,thị trường tiêu thụ mục tiêuhoặc gần nguồn cung cấp lao động của dự án để có thể giải quyết tốt bài toánnguyên liệu,thị trường tiêu thụ và lao động,giúp giảm chi phí khi vận hành dựán,phải chú ý đến cơ sở hạ tầng vùng đó như điện nước,hệ thống thông tin truyềnthông,vận tải….vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận hành và hiệu quả củadự án
2.4.3 Cần chú ý xem xét ảnh hưởng của dự án đầu tư đó tại vùng đó
Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển phát huy ngay tại vùng mà nó đượcxây dựng lên trong một thời gian dài,do đó mà nó sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ đếnmôi trường,văn hóa xã hội,kinh tế tại nơi nó xây dựng đặc biệt vấn đề môitrường.Do đó,nhà quản lý cần đánh giá tác động môi trường của dự án,tìm ra cáccông cụ để quản lý,hạn chế và ngăn ngừa chúng,đưa các biện pháp tích cực để bảovề môi trường vào các bước sớm nhất của quá trình chuẩn bị và thực hiện dựán,trên cơ sở đảm bảo cho dự án đó phát triển gắn với bảo vệ môi trường.Ngoài racũng cần quan tâm đến tác động của dự án đến các vấn đề xã hội như việc làm,mâuthuẫn,tranh chấp giữa chủ thuê lao động và lao động,các vấn đề công bằng,khoảngcách giàu nghèo của dự án.
Trang 292.5.Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao
Rủi ro là một phần của đầu tư và việc hiểu rủi ro là rất quan trọng cho nhà đầutư Các nhà đầu tư luôn phải suy nghĩ sao cho nhận được lợi nhuận tốt nhất từkhoản đầu tư của mình Đặc biệt trong đầu tư phát triển, do quy mô vốn đầu tư lớn,thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài… nênmức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao Điều quan trọng là: bấtkể đầu tư vào loại tài sản nào, bao giờ cũng có những rủi ro tiềm ẩn nhất định, vàchúng ta cần phải nghiên cứu, đánh giá rủi ro, cân nhắc trước khi thực hiện cácquyết định đầu tư.
2.5.1 Cần phải nhận diện các nhân tố gây rủi ro cho dự án:
Có rất nhiều rủi ro khi ta thực hiện một dự ánđầu tư phát triển.Rủi ro về tàichính đối với quỹ đầu tư, lãi suất, tỷ giá hối đoái, nguồn tín dụng, dòng tiền và khảnăng thanh toán Rủi ro chiến lược như cạnh tranh giữa các đơn vị sản xuất, thayđổi nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, tác đông của thay đổi trong nội bộ ngành,rủi ro đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển, sở hữu trí tuệ Rủi ro trong hoạtđộng của bộ máy lãnh đạo, rủi ro về văn hóa doanh nghiệp, vi phạm quy chế quảnlý, kiểm soát tài chính, bộ máy thông tin, vi phạm luật nhà nước Rủi ro kháchquan nguy hiểm và không thể lường trước được như rủi ro về môi trường, thiêntai, rủi ro đối với tài sản, các hợp đồng, sản phẩm và dịch vụ.Rủi ro do điều kiệnkinh tế xã hội của địa phương,đất nước,thế giới thay đổi dẫn tới những thay đổitrong cầu sản phẩm,cung về nguồn nguyên liệu… Khi nhận diện được các loại rủiro có thể tác động đến sự thành công của dự án đàu tư sẽ giúp nhà quản lý và chủ
Trang 30đầu tư tính toán trước các biện pháp để giảm thiểu thấp nhất thiệt hại khi có rủiro,giúp tạo sự ổn định trong sản xuất kinh doanh và đem lại hiệu quả như mong đợi
2.5.2 Đánh giá mức độ rủi ro mà các nhân tố đó mang đến
Khi nhận định được rủi ro,thì việc đánh giá các rủi ro đó cũng vô cùng quantrọng,nó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí kinh tế cho dự án.Khi đánh giá được đúngmức độ rủi ro,các biện pháp hợp lý ,sát thực tế sẽ được áp dụng và giúp giảm thiểuđược các chi phí phát sinh.Dự án có thể có nhiều rủi ro,tuy nhiên cần phải xác địnhmức độ của các rủi ro đó ra sao?rủi ro nào tác động mạnh nhất và gây hiệu quảnghiêm trọng nhất để từ đó đề đánh giá chi phí cho rủi ro đó.
2.5.3:Đề ra các biện pháp phòng chống rủi ro phù hợp với từng tác nhân
Mỗi tác nhân sẽ gây hậu quả theo cách thức khác nhau,do đó,việc đề ra cácbiện pháp phòng chống rủi ro phù hợp với từng tác nhân là cực kì quan trọng.Việcnày không chỉ nâng cao hiệu quả của các biện pháp phòng chống mà còn giúp nhàđầu tư xử lí hậu quả tốt hơn khi dự án đầu tư xẩy ra rủi ro.
Bên cạnh đó cần phải đề cao việc quản lí,giám sát việc xử lí rủi ro không đểtình trạng sau khi xử lí rủi ro rồi lại để nó tái phát trở lại hoặc phát sinh những rủiro khác.
2.5.4 : Cần có sự chuẩn bị mọi mặt thật tốt để hạn chế tối đa rủi ro
Sự chuẩn bị ở đây chính là việc chuẩn bị không những về mặt phương phápphòng chống rủi ro mà còn về mặt tiềm lực tài chính,những phương án dự bị khiphát sinh rủi ro ảnh hưởng đến chi phí,nguồn vốn đầu tư…công việc này cần đượclàm đồng bộ,và phải thực hiện ngay từ khâu lập dự án để tránh cho những hậu quảcủa rủi ro không ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện dự án và khi nó xảy ra dự ánvẫn có thể được tiến hành bình thường.
Trang 31CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM
1.Thực trạng chung về quản lý đầu tư phát triển ở Việt Nam
1.1 Những mục tiêu đạt đã được.
Một số mục tiêu chủ yếu đã đạt được trong tổ chức quản lý nhà nước vềđầu tư là :
Một là, tạo điều kiện đưa hoạt động đầu tư xây dựng trong cả nước đi vàotrật tự và thích ứng với nền kinh tế thị trường mở cửa, hợp tác và hội nhập.
Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế huy động các nguồn lực đầu tư phù hợpvới chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ pháttriển, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa dân theo mục tiêu của Đảng và Nhà nước đã đề ra Tạo điều kiện cho các cơquan nhà nước thực hiện quản lý việc sử dụng các nguồn vốn đầu tư nhà nướcđúng mục tiêu, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, phát huy được hiệu quả, gópphần xoá đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thị trường định hướngXHCN theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hai là, từng bước hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quy hoạchngành và quy hoạch vùng lãnh thổ; góp phần cải tiến công tác kế hoạch hoá theo
hướng gắn với các yếu tố thị trường, tăng thêm quyền tự chủ cho các cơ sở và
Trang 32doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực của đất nước vào quá trình đầu tư.
Ba là, góp phần cải cách một bước các thủ tục hành chính trong quản lýđầu tư, thực hiện phân cấp, giao quyền, tạo chủ động mạnh hơn cho các bộ, ngành
và địa phương về thẩm quyền và trách nhiệm trong việc quyết định chủ trương vàphê duyệt dự án đầu tư cũng như bố trí vốn đầu tư thực hiện các công trình dự ánkhông phân biệt dự án nhóm A, B, C.
Bốn là, hệ thống chính sách pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn Đại hội
Đảng khóa VI năm 1986 mở ra một thời kì mới cho đất nước Khi nước ta chínhthức lựa chọn con đường phát triển với nền kinh tế thị trường, đa dạng hóa cácthành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Bước đầu tiên để thực hiện côngcuộc này đó chính là thay đổi và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đầutư của Nhà nước
Hiện nay các dự án, các công trình đầu tư phát triển được quy định theo nhiều
văn bản pháp luật như: Luật ngân sách nhà nước, Luật Đầu Tư, Luật Đấu Thầu,
Luật Xây Dựng, Luật Đất đai, Luật phòng chống tham nhũng, Luật đấu thầu1/4/2006, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngoài Hệ thống
văn bản pháp luật về đầu tư ra đời là những văn bản có tính pháp lý cao nhất, cùngvới các văn bản khác do các bộ, ngành và địa phương ban hành, đã tạo thành mộthệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng làm cơ sở pháp lý đểcác cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân trong nước cũng như nướcngoài thực hiện việc đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng trên phạm vi
cả nước Luật đầu tư nước ngoài : Giai đoạn sau cuối thập niên 80 của thế kỉ
trước, nước ta đang ở trong một thời kì khó khăn, khi nguồn vốn viện trợ bị cắt,nền kinh tế bị đình trệ thì nguồn vốn để phát triển sản xuất là vô cùng hạn chế, dođó thu hút đầu tư nước ngoài để tạo vốn cho phát triển sản xuất là một hướng đi rất
Trang 33đúng đắn Luật đầu tư nước ngoài ra đời năm 1987 chính là điều kiện tiền đề để tạonguồn vốn từ khu vực nước ngoài- nguồn vốn rất quan trọng trong giai đoạn đó của
đất nước Luật khuyến khích đầu tư trong nước: Ra đời năm 1994, luật khuyến
khích đầu tư trong nước là cơ sở đầu tiên để khu vực tư nhân – một thành phầnkinh tế quan trọng trong nền kinh tế
Tuy nhiên bên cạnh những yếu tố tích cực như hệ thống pháp luật ngày càngđược hoàn thiện, hệ thống kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng đang dần đượcnâng cao,… thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế trong quản lý đầu tư ở Việt Nam.
1.2 Một số mặt hạn chế còn tồn tại
Những bất cập trong công tác quản lý các dự án , các công trình đầu tư pháttriển có nguyên nhân từ các chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện dựán đầu tư như chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn, khảo sát, thiết kế giám sát và đặc biệt làtrách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước
Quản lý đầu tư kém hiệu quả gây lãng phí, tổn thất.
Công tác quản lý, tổ chức , quy hoạch yếu kém, thiếu tính nhất quán giữa cácban ngành Công tác lập, phê duyệt và quản lý các quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội quốc gia, địa phương, quy hoạch ngành chưa được điều chỉnh bằngmột hệ thống quy phạm pháp luật cụ thể , thống nhất và có hiệu lực bắt buộc chungđể làm căn cứ phê duyệt và đánh giá Công tác theo dõi, đánh giá tình hình đầu tưchưa đầy đủ, còn nhiều hạn chế Đặc biệt là công tác theo dõi, thống kê, kiểm travà đánh giá hiệu quả của công trình sau đầu tư còn bỏ ngõ Kết quả quản lý thườngđược đánh giá chỉ bằng công trình (mức độ hoàn thành, tiến độ thực hiện) mà chưaxem xét đến hiệu quả sau đầu tư một khi công trình được đưa vào vận hành khaithác Có thể thấy rõ thực trạng này ở các công trình đầu tư phát triển ở Việt Nam.Thể chế đầu tư công chịu nhiều ảnh hưởng của thời bao cấp, mang nặng tính khép
Trang 34kín và theo cơ chế xin cho Quản lý đầu tư kém hiệu quả, thiếu công khai và thiếuminh bạch về thông tin Cải cách hành chính chậm được đổi mới, nhất là trongphân công , phân cấp của bộ máy chính quyền Cán bộ làm công tác quản lý thiếukinh nghiệm , non yếu, kiến thức chuyên nghiệp của cán bộ quản lý hạn chế, chưanắm vưng và thông hiểu các quy định của Pháp luật, kết quả gây lãng phí vốn đầutư lớn, kìm hãm sự phát triển.
Việc phân cấp quản lý đầu tư chưa đồng bộ, chưa quan tâm nhiều đến năng
lực quản lý của địa phương, không hình thành hệ thống theo dõi đánh giá phù hợp,yếu kém trong phân bổ và sử dụng nguồn lực.Kế hoạch đầu tư được phân cấp thìthiếu sự chỉ đạo tập trung Việc phân cấp cho các địa phương dẫn đến tình trạngcạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các địa phương trong thu hút đầu tư và đề cao lợiích cục bộ của địa phương Một số địa phương thực hiện ưu đãi đầu tư vượt khungquy định của Pháp Luật làm giảm hiệu lực của chính sách do các cấp nhà nước cóthẩm quyền ban hành.
Thiếu sự phối hợp có hiệu quả giữ các bộ , ngành, địa phương và cải cách bộmáy hành chính chưa đáp ứng kịp thời với đòi hỏi của thực tiễn Vẫn còn sự chồngchéo trùng lặp về quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước do thiếuquy định rõ ràng mối quan hệ giữa bộ, ngành và địa phương đối với công tácnày.Chưa có phương án phân cấp quản lý đầu tư vốn ngân sách phù hợp Cơ chếhai nguồn ngân sách riêng biệt chi cho đầu tư phát triển do Bộ kế hoạch và Đầu tưđiều hành; cho cho việc bảo trì sửa chữa lại do bộ Tài Chính quản lý gây ra tìnhtrạng phối hợp không chặt chẽ, dẫn đến mất cân đối giữa hai đồng vốn này Mộtđồng vốn của Nhà nước bỏ ra, hiệu quả thu được bao nhiêu đều có thể được “cânđong” hợp lý nếu cơ chế quản lý, cách nghĩ và hành động dựa trên những nguyêntắc và nguyên lý khoa học và vì lợi ích toàn dân.
Trang 35"Ở Việt Nam, tồn tại một nghịch lí là nước nghèo nhưng không biết tiêutiền hợp lí, gây lãng phí" Chúng ta chưa quan tâm đầy đủ việc sử dụng hiệu quả
các nguồn vốn đầu tư kể cả ngân sách, nguồn đầu tư trong nước cũng như nướcngoài và ODA Dàn trải, lãng phí, không hiệu quả là những tính từ quen thuộc gắnliền với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước trong nhiều năm nay Nguyênnhân đầu tiên kể đến chính là năng lực quản lý yếu kém Mặc dù cải cách công tácquản lý đầu tư từ ngân sách Nhà nước đã diễn ra trên mọi góc độ trong hơn 20 nămđổi mới nền kinh tế từ phân cấp quản lý, đến phân bổ, quản lý giá và vấn đề cấpphát, thanh toán vốn đầu tư.
Ví dụ như với vốn ODA : Tình hình thực hiện các dự án thường bị chậm ở
nhiều khâu: chậm thủ tục, chậm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp Dovậy, thời gian hoàn thành dự án kéo dài làm phát sinh các khó khăn, đặc biệt là vốnđầu tư thực tế thường tăng hơn so với dự kiến và cam kết; đồng thời cũng làmgiảm tính hiệu quả của dự án khi đi vào vận hành khai thác Vấn đề quản lý nguồnvốn ODA tránh thất thoát và lãng phí cũng là điều phải đặc biệt quan tâm, một sốtrường hợp như PMU18 và gần đây là DA Đại lộ Đông Tây v.v… khiến cho côngluận và Quốc hội đặc biệt quan ngại về việc quản lý chặt chẽ đồng vốn ODA vàhiệu quả của nguồn tài trợ này, đòi hỏi Chính phủ cần phải có ngay những giảipháp triệt để.
Hệ thống văn bản pháp luật về đầu tư vẫn còn nhiều điểm chồng chéo ,thiếu đồng bộ, các văn bản chưa hướng dẫn rõ ràng, không ổn định Văn bản
pháp luật, quy định về đầu tư và hướng dẫn thực hiện hoạt động đầu tư được sửađổi, bổ sung hoàn thiện hơn nhưng lại gây khó khăn cho doanh nghiệp, cho cơ sở.Sự thay đổi và hoàn thiện trong hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư của nhànước Chỉ trong một thời gian ngắn (hơn 20 năm), trong một lĩnh vực quản lý nhà
Trang 36nước về đầu tư và xây dựng, đã có tới 08 văn bản quy phạm pháp luật ở cấp Chínhphủ được lần lượt ban hành, bổ sung thay thế cho nhau, chưa kể đến sự thay đổi,thay thế của các quyết định, thông tư và chỉ thị của các bộ, ngành và địa phươngban hành liên quan đến đầu tư xây dựng Việc thay đổi, thay thế này, mặt tốt, làmcho pháp luật kịp thời phù hợp với tình hình mới, song cũng gây nên tình trạng bấtổn định trong quá trình quản lý nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật Một sốnội dung đã được đề cập trong pháp luật hiện hành về dân chủ, công khai trongquản lý về quy hoạch, kế hoạch, cân đối và phân bố các nguồn lực (tài nguyên, đấtđai, tiền vốn, lao động, trí tuệ…), quản lý khai thác các dự án, nhưng chưa có cáctiêu chí cụ thể Các nhà thầu nước ngoài vào nhận thầu xây dựng và/hoặc tư vấnxây dựng công trình tại Việt Nam ngày càng nhiều, phù hợp với xu thế tiến tới hộinhập, song, các văn bản pháp luật về lĩnh vực này còn thiếu và chất lượng chưacao, tạo tư tưởng không yên tâm của nhà đầu tư nước ngoài, gây tâm lý nhà đầu tưhiện nay là phải thăm dò, chờ đợi … Đó là nguyên nhân dẫn đến sự chậm chễtrong việc đăng kí và thực hiện dự án
2.Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam theo các đặc điểm
2.1 Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rấtlớn
Vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thơi là cơsở để phân phối lợi nhuận, đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh tế Bởi vậy vấn đềvề vốn cần được quan tâm thiết yếu nhất khi tiến hành hoạt động đầu tư phát triển
Bảng 1 : Tổng vốn đầu tư toàn xã h i giai đoạn 2007 – 2010ội giai đoạn 2007 – 2010
Trang 37Bảng 2 : Giá trị tuyệt đối về vốn đầu tư của các khu vực kinh tế
Trang 38Nguồn : Tổng cục thống kê
Bảng 3 : Cơ cấu vốn đầu tư của các khu vực kinh tế giai đoạn 2007 – 2011
Đơn vị : %NămTổngKhu vực Nhà
Nguồn : Tổng cục thống kê
Trong đó vốn đầu tư được phân bổ giữa các ngành tùy theo mức độ ưu tiêntheo bảng dưới đây.
Bảng 4 : Cơ cấu giá trị vốn đầu tư trong các ngành giai đoạn 2005-2010
Đơn vị : %
Tổng số ( tỷ đồng )532093616735708826830278
Trang 39Nông nghiệp, lâm nghiệp và
Hoạt động chuyên môn,
khoa học và công nghệ 1,01 1,02 1,13 1,12Hoạt động hành chính và
dịch vụ hỗ trợ 3,37 3,36 3,36 3,36Hoạt động của Đảng Cộng
sản, tổ chức chính trị - xã
Trang 40hội; quản lý Nhà nước, anninh quốc phòng; đảm bảo
xã hội bắt buộc
Giáo dục và đào tạo2,942,892,852,84Y tế và hoạt động trợ giúp
Nghệ thuật, vui chơi và giải
Hoạt động khác9,9110,5310,9810,96
Nguồn : Tổng cục thống kê
Trong năm 2011, vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển chiếm khoảng39% tổng vốn đầu tư phát triển của toàn xã hội, khu vực ngoài nhà nước chiếm35%, vốn FDI dành cho hoạt động đầu tư phát triển chiếm khoảng 26% tổng vốnđầu tư toàn xã hội Đó là 1 con số không nhỏ cho thấy những nỗ lực của nền kinhtế Tuy vậy, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không có sự tăng trưởng so với năm2010 (11 tỷ USD) và còn thấp hơn năm 2008 (11.5 tỷ USD) Điều này đặt ra nhiềuvấn đề phải suy nghĩ
Bảng 5 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vi t Nam giai đoạn 2007 - 2010ệt Nam giai đoạn 2007 - 2010