1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973 docx

22 927 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 62,23 KB

Nội dung

Bài tiểu luận số 2. Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973. I. Mở đầu. Nhật Bản là một nước được ví như con rồng của Châu Á với lịch sử hình thành và phát triển trải qua rất nhiều giai đoạn thăng trầm của chính trị, xã hội cũng như nền kinh tế. Vốn nổi tiếng là một nước khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên, lại thường xuyên xảy ra những thiên tai động đất, sóng thần. Nhưng cho đến nay nhờ biết điều hành nền kinh tế, áp dụng các phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại….mà Nhật Bản đã vươn lên trở thành một cương quốc đứng hàng thứ hai trên thế giới. Điểm lại quá trình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản, trong bài tiểu luận này ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu lịch sử kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1945-1973-Một giai đoạn được mệnh danh là “phát triển thần kì”. II. Giai đoạn khôi phục kinh tế từ năm 1946-1951. Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: năng lượng thiếu, lạm phát nặng nề, 13,1 triệu người không có việc làm. Đất nước Nhật Bản bị quân đội Mỹ chiếm đóng. Ngay trong những năm đầu sau chiến tranh, dưới sự kiểm soát của Mỹ, một số cải cách lớn về xã hội của Nhật Bản được thực hiện: -Giải thể các nhóm Saibatsu nhằm tiêu diệt sức mạnh quân sự của Nhật Bản, xóa bỏ kiềm quyển soát kinh tế đối với một số công ty lớn ở Nhật Bản, cải tổ các công ty theo hướng phi tập trung hóa. Biện pháp này tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ đối với ngành công nghiệp và thúc đẩy cơ câu hoạt động thị trường mạnh , tự do hóa thương mại - Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được nắm một phần ruộng đất nhất định, tối đa là 5 ha, sau giảm xuống còn có 1 ha, số 1 còn lại được nhà nước mua lại và trao cho những người nông dân không có ruộng - Giải quyết vấn đề việc làm, tăng lương cho công nhân. Để thực hiện dân chủ hóa lao động, từ năm 1945-1947 có 5 đạo luật được ban hành: luật công đoàn, luật tiêu chuân lao động, luật quan hệ lao động Những cải cách trên đây tạo điều kiền phát triển kinh tế cho Nhật Bản, chuyển từ nhà nước quân sự sang nhà nước phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước năm 1948, tốc độ phát triển kinh tế của Nhật bản còn chậm chạp và gặp nhiều khó khăn, một mặt vì nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, thiếu vốn và nguyên liệu…., mặt khác, người Mỹ đã thực thi một cách cứng rắn đối với Nhật Bản. Song từ tháng 10- 1948, người Mỹ đối với Nhật Bản đã được thay đổi đáng kể, Nhật Bản đã được Mỹ nâng đỡ để trở thành đồng minh đắc lực của Mỹ trong chính sách xâm lược Châu Á- Thái Bình Dương. Kể từ tháng 10-1948 trở đi công cuộc khôi phục của Nhật Bản ngày càng thuận lợi, đặc biệt là đối với đường lối kinh tế học thị trường Joshep Dodge, việc ký hiệp ước an ninh Nhật –Mỹ,hiệp ước thương mại và đầu tư…kế hoặch 5 năm khôi phục kinh tế của Nhật Bản đã thành công. Đến năm 1951, các chỉ tiêu kinh tếbản của Nhật Bản như tổng sản phẩm quốc dân thực tế, sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu thực tế đã bằng và vượt mức chiến tranh. III. Những đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952- 1973. 1. Sự khôi phục và phát triển kinh tế Bị thất bại trong chiến tranh , bị tàn phá nặng nề về kinh tế: 34% máy móc, 25% công trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá hủy, sản xuất công nghiệp tháng 8 - 1945 tụt xuống còn vài phần trăm so với một vài năm trước đó, và chỉ bằng khoảng 10% trước mức chiến tranh (1934-1936), nước Nhật chìm trong khủng hoảng về nhiều mặt. Nhưng đó chỉ là tiền đề cho một nước Nhật khác hẳn hoàn toàn ra đời. Nhật Bản đã có những biến đổi thần kỳ về kinh tế trong nước cũng như trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, những biến đổi này có tính liên tục và 2 tăng nhanh về lượng. Từ năm 1952 đến năm1958, tổng sản phẩm quốc dân dã tăng với tốc độ 6,9% bình quân hằng năm. năm 1959, khi tốc độ tăng trưởng vượt 10%, nền kinh tế Nhật Bản vẫn chưa gây được sự chú ý của thế giới. Những năm sau, khi tốc độ tăng trưởng vượt tốc độ của những năm trước thì thế giới bắt đầu kinh ngạc và gọi đó là Sự Thần Kì Về Kinh Tế. Tốc độ cao này được duy trì suốt những năm 1960 với tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình hằng năm là 10%. Trong những năm 1970 - 1973 tốc độ tăng trưởng trung bình hơi giảm đi còn 7,8% nhưng vẫn cao hơn tiêu chuẩn quốc tế (Bảng 1 ).Nhân tố hàng đầu trong tăng trưởng kinh tế của NB thời kì này là sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp chế tạo. Chỉ số sản xuất công nghiệp (1934 –1936:= 100) tăng từ 160 năm 1955 lên 1345 năm 1970. Sự giảm bớt sức lao động trong nông nghiệp và lâm nghiệp cũng rất đáng chú ý: Nó giảm từ 16 triệu năm 1955 xuống 8,4 triệu năm 1970 và phần của nó trong tổng lực lượng lao động giảm từ 38,3% xuống 17,4% trong cùng thời kì. Bảng 1: Tăng trưởng GDP của Nhật Bản từ 1951-1972. Năm tài chính Theo giá hiện hành % Theo giá bất biến của năm 1965 (%) 1951 38,8 13,0 1952 16,3 13,0 1953 18,1 7,9 1954 4,0 2,3 1955 13,3 11,4 1956 12,3 6,8 1957 13,0 8,3 1958 4,8 5,7 1959 15,5 11,7 1960 19,1 13,3 1961 22,5 14,4 1962 9,1 5,7 1963 18,1 12,8 1964 15,9 10,8 1965 10,6 5,4 1966 17,2 11,8 1967 17,9 13,4 1968 17,8 13,6 1969 18,0 12,4 3 1970 16,3 9,3 1971 10,7 5,7 1972 17,6 12,0 (Nguồn: Cục kế hoạch kinh tế) Bảng 2: Chỉ số sản xuất công nghiệp của các ngành kinh tế (1965=100) Nghành 1955 1960 1965 1970 Dệt 42,2 68,2 100 154,0 Giấy và bột giấy 34,1 63,9 100 175,9 Hóa chất 25,2 51,0 100 204,0 Dầu lửa và than 18,7 47,2 100 216,7 Gốm 32,0 62,5 100 175,8 Sắt và thép 24,6 56,3 100 230,9 Kim loại màu 25,9 61,6 100 211,4 Máy móc 14,6 51,2 100 291,6 Tổng cộng (CN chế tạo) 26,0 56,9 100 218,5 (Nguồn: Bộ công nghiệp và mậu dịch quốc tế.) Trong các ngành công nghiệp khu vực II, sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng và hóa chất (máy móc, kim khí, hóa chất) là nổi bật nhất như ta đã thấy ở bảng 2. Sự phát triển của công nghiệp cơ khí là đáng chú ý vì chỉ số của nó (1965=100) tăng 14,6 năm 1955 lên 291,6 năm 1970, hơn 20 lần trong vòng 20 năm. Tuy vậy, chỉ số của ngành công nghiệp dệt chỉ tăng tương đối nhỏ: từ 42,2 năm 1955 lên 154,0 năm 1970. Kết quả của sự phát triển nói trên có sự góp phần rất nhiều của các nghành công nghiệp nặng và hóa chất trong tổng sản lượng chế tạo công nghiệp chế tạo đạt tới 57% năm 1970, cao hơn phần tương ứng ở Tây Đức hoặc Mỹ. Quá trình tăng trưởng này không phải là sự phát triển nhẹ nhàng, không gấp khúc. Trong thời gian này Nhật Bản đã trải qua những bước thăng trầm rõ rệt, chia ra thành những chu kì dài khoảng hơn 3 năm, 2 năm, đôi khi là 5 năm. Những sự lên xuống này diễn biến một cách có hệ thống và phần lớn theo một lề lối nhất định. Tính từ năm 1951 đến năm 1973 có tất cả 7 lần phồn thịnh và 8 lần suy thoái. Những lần suy thoái của chu kì này chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng chậm lại chứ không phải là giảm sút tuyệt đối. 2. Một số thành tựu đạt được 4 +) Về công nghiệp: Nhật Bản rất chú trọng vào phát triển công nghiệp. Khoảng hơn hai thập kỷ sau chiến tranh từ năm 1952 – 1973 là thời gian mà Nhật Bản đạt được sự gia tăng mạnh mẽ nhất về công nghiệp. Điểm nổi bật nhất trong công nghiệp Nhật Bản thời kì này là sự tăng trưởng cao của nghành công nghiệp chế tạo. Năng suất và sản lượng của ngành này đã liên tục gia tăng trong khi đó các ngành khác lại bị giảm sút. Bảng 3: Sản phẩm quốc dân thuần túy của từng ngành sản xuất (thể hiện qua chi phí của các yếu tố) 1952 1960 1968 Kinh nghạch Tỷ trọng Kinh nghạch Tỷ trọng Kinh nghạch Tỷ trọng -Nông – lâm – ngư nghiệp - Khai mỏ - Chế tạo - Xây dựng - Điện lực, khí đốt, cấp nước, vận tải, bưu điện. - Thương nghiệp - Dịch vụ - Tổng cộng 1170 150 1258 201 454 884 1008 5137 22,6 3,1 24,3 3,9 8,8 16,3 21,0 100,0 1941 213 3891 733 1224 2154 3141 13293 14,6 1,6 29,3 5,5 9,2 16,2 23,6 100,0 4167 291 122832 3230 3059 7413 10887 12299 9,9 0,7 30,3 7,6 8,3 17,5 25,7 100,0 Ngành hàng hải được chú trọng và phát triển. Từ năm 1951 đến năm 1970 số lượng tàu tăng đáng kể và số tiền tài trợ của chính phủ cũng tăng. Từ năm 1966 – 1970 đã chiếm 69% tổng số tiền của chương trình đóng tàu của Nhật Bản. Nhờ khôi phục được nguồn nguyên nhiên liệu nên ngành công nghiệp chế tạo ngày càng phát triển mạnh mẽ, được thể hiện trong từng phân ngành của ngành công nghiệp chế tạo. Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nămcủa giá trị sản phẩm. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của giá trị sản phẩm (%). Thập kỷ 1950 Thập kỷ 1960 1951 - 1970 Chế biến thực phẩm 16,9 10,3 13,4 5 Sản phẩm từ sợi Đồ gỗ Giấy – in ấn – xuất bản Hóa chất Sản phẩm từ dầu mỏ Sản phẩm than đá Đồ gồm, sản phẩm từ đá Gang thép Sản phẩm kim loại Máy thông dụng Máy điện Máy vận tải Máy chính xác Bình quân toàn ngành công nghiệp chế tạo 4,2 16,8 18,3 18,1 27,3 3,3 15,0 11,7 13,5 25,3 30,4 22,0 18,7 14,6 10,1 15,7 15,5 14,3 17,3 15,5 17,7 1,1 18,7 18,2 18,5 18,3 17,8 15,0 7,2 16,2 17,1 16,1 21,8 9,5 1,4 13,5 16,2 21,5 24,0 20,1 18,2 14,8 Thời kỳ này sản xuất điện tử, nghe nhìn và đồ điện gia dụng cũng phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là ngành sản xuất tivi đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường thế giới.Trong lĩnh vực máy tính điện tử năm 1965 sản xuất đạt 4000 chiếc với giá 200.000 yên. Năm 1969 sane xuất đã tăng lên 10 lần, đạt 450.000 chiếc và đã giảm xuống còn 10.000 yên. Vào năm 1973 việc cải thiện các nguyên liệu và các phương pháp sản xuất hàng loạt đã đẩy sản lượng máy tính lên 10 triệu chiếc và giá đã giảm xuống còn vài ngàn yên. Những loại máy tính lớn cũng được sản xuất trong thời kì này. Riêng về đồ điện gia dụng, ngoài vô tuyến truyền hình, vào giữa những năm 50 người ta đã chứng kiến sự khởi đầu của việc sản xuất hàng loạt các đồ dùng gia đình khác. Một lĩnh khác là ngành sản xuất ô tô. Trước chiến tranh nó hầu như không hề tồn tại, tuy nhiên trong thời kỳ này đã thực hiện “bước nhảy” phi thường. Mức gia tăng sản lượng xe hơi của Nhật Bản (triệu chiếc) Năm 1960 1965 1970 1975 1980 Sản xuât Xuất khẩu 0,2 0,0 0,70 0,50 3,0 0,8 4,0 1,8 7,0 4,0 6 Tỉ lệ sản xuất công nghiệp của Nhật Bản trong thế giới Tư bản chủ nghĩa Tên nước Nhật Bản Mỹ Tây Âu 1938 1950 1960 1971 4,8 1,6 5,4 9,5 36,6 54,6 44,9 39,1 45,0 32,7 34,9 34,3 +) Về nông nghiệp: Trong giai đoạn “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản sự tăng trưởng chủ yếu được thể hiện qua ngành công nghiệp. Tuy nhiên, Nông nghiệp Nhật Bản thời kỳ này cũng đạt được sự phát triển khá lớn và nó cũng trở thành một trong những lực đẩy của nền kinh tế quốc gia. Giai đoạn 19952-1973 ở ngành nông nghiệp đã có những biến đổi sâu sắc. Sự lớn mạnh của ngành công nghiệp dẫn tới sự giảm sút của lực lượng lao động nông nghiệp. Bảng: Tổng số lực lượng lao động và số lao động trong nông nghiệp (Đơn vị: 1000 người) 1950 1955 1960 1965 1970 Tổng số lực lượng lao động Số lao động trong nông nghiệp 35.626 16.102 39.261 14.890 43.719 13.128 47.633 10.857 52.110 9.334 Ngành nông nghiệp Nhật Bản thời kỳ này phát triển khá đa dạng và phong phú, nhưng sản xuất chính vẫn là lúa gạo. Nhờ áp dụng được máy móc hiện đại và các loại phân bón tốt nên sản lượng lúa đã không ngừng gia tăng. Sự biến đổi sản lượng lúa nước Năm Diện tích canh tác (ngàn ha) Thu hoạch trên diện tích 10 ha Sản lượng (nghìn tấn) 1950 1955 1960 1965 1966 1967 1968 2877 3045 3124 3129 3149 3171 3173 327 396 401 390 400 453 449 9412 12073 12593 12181 125262 14257 14223 7 1969 1970 1971 1972 2836 2626 2734 2581 435 422 414 456 13497 12528 10782 11776 Tiến bộ nhất trong nông nghiệp thời kỳ này là chính là việc ứng dụng các loại máy móc vào sản xuất, nhất là các loại máy lớn. Đồng thời hệ thống tổ chức thí nghiệm và nghiên cứu cơ giới hóa nông nghiệp, được cải tiến và mở rộng. Cho đến năm 1955 hầu như các loại máy nông nghiệp đã được triển khai rộng khắp. Năm 1955 có 2 triệu máy tuốt hạt, đến năm 1965 lên tới gần 3 triệu máy.Còn máy làm đất, năm 1955 có 90000 máy, đến năm 1960 vọt lên 2526000 máy. Tóm lại, thời kỳ 1952-1973, nông nghiệp Nhật Bản đã có bước tiến khá mạnh theo hướng thâm canh với trình độ cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa và điện khí hóa rất cao. Từ tình trạng thiếu lương thực gay gắt sau chiến tranh thế giới thứ hai, giờ đây nhân dân có thể tự túc về nông nghiệp, sản lượng lương thực đã đủ cung cấp cho 80% nhu cầu trong nước, ngành chăn nuôi giải quyết 2/3 nhu cầu thịt sữa, ngành đánh cá chỉ đứng sau Peru với sản lượng cá tính theo đầu người hàng năm là 86kg. Tính chung về sản lượng nông – lâm – ngư nghiệp cho đến đầu những năm 1970 Nhật Bản đã đạt trên 9 tỷ đô la. +) Về thương nghiệp: Là một nước có lãnh thổ hạn hẹn, dân số đông và tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, để phát triển đất nước Nhật Bản không còn cách nào hơn là phải nhập khẩu nguyên liệu và thực phẩm. Từ đó một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình tăng trưởng kinh tế là phải xuất khẩu thu ngoại tệ để duy trùy nhập khẩu. Đặc điểm nổi bật trong quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản là sự tác động mạnh của mức dự trữ ngoại tệ. Nhu vậy mức dự trữ ngoại tệ là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản. Năm 1949 Nhật tái tham gia vào nền kinh tế thế giới với tỷ suất hối đoái là 360 yên ăn 1 đô la. Nhờ vậy, sức cạnh tranh của Nhật Bản gia tăng mạnh mẽ. Tổng kết hoạt động ngoại thương trong thời kỳ 1952-1973 Nhật Bản luôn có số xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Tổng ngạch xuất khẩu (triệu đô la) 8 1969 1970 1971 Tổng ngạch nhập 15024 18881 19712 Tổng ngạch xuất 15990 19318 24019 Tương quan xuất và nhập khẩu hàng tiêu dùng và dịch vụ so với tổng sản phẩm quốc dân năm 1966 Các nước Xuất khẩu Nhập khẩu Hoa kỳ CHLB Đức Anh Pháp Nhật Ý Hà Lan Bỉ Thụy Sĩ 4,9 20,9 18,4 14,5 11,5 7,9 42,2 36,3 30,8 4,8 19,4 18,9 14,3 9,8 15,8 45,3 37,4 30 Mức xuất khẩu của các cường quốc thương mại Các nước 1955 1964 1955—1964 Hoa Kỳ CHLB Đức Anh Pháp Nhật Canada Ý Ấn Độ 15,38 6,14 8,47 4,85 2,01 4,42 1,86 1,28 27,00 17,81 13,72 10,06 8,45 8,11 7,19 1,68 1,76 2,91 1,62 2,07 4,02 1,83 3,87 1,31 Nguồn: OECD Trong giai đoạn này các cường quốc thương mại như Ấn Độ đã bị loại khỏi cuộc cạnh tranh. Từ năm 1955-1965 xuất khẩu quốc tế của Nhật Bản hãy còn khá khiêm tốn, tuy vậy nó đã tăng từ 2,2% lên 4,6%. Cơ cấu hàng nhập khẩu 1962 1965 1968 1971 Tổng loại Thực phẩm và hàng tiêu dùng 100,0 16,2 100,0 21,5 100,0 17,2 100,0 17,3 9 Nguyên liệu công nghiệp Hàng tư bản Hàng tiêu dùng mau hỏng Hàng tiêu dùng lâu bền Các loại khác 68,2 14,0 0,3 0,7 0,6 67,3 8,8 0,6 1,3 0,5 70,2 9,7 0,8 1,4 0,7 66,5 11,7 1,2 2,1 1,2 Như vậy, nhìn chung ngoại thương Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 đã có sự phát triển cao nhờ kích thích của ngành công nghiệp và một số điều kiện thuận lợi khác. Trong giai đoạn này cả nhập khẩu và xuất khẩu đều tăng vọt nhưng xuất khẩu tăng mạnh hơn. Chỉ số gia tăng của xuất khẩu năm 1960 là 43,9, năm 1965 đã là 100 và năm 1970 đã lên đến 200,8. Đặc biệt xuất khẩu hóa chất đã đạt kỷ lục, chỉ số gia tăng từ 29 vào năm 1960, lên 100 vào năm 1965 và 280 vào năm 1970. Lĩnh vực sản xuất máy móc cũng có những chỉ số tương ứng là 26,100 và 263. Sự phát triển của ngoại thương tác động rất lớn đến tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản. Ngoài việc thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, lợi nhuận thu được từ xuất khẩu hàng hóa còn được tái đầu tư và phục vụ cho các ngành kinh tế khác như giao thông vận tải, bưu điện, dịch vụ…thúc đẩy các ngành này phát triển mạnh mẽ. Tóm lại, từ một nền kinh tế đổ nát sau chiến tranh, Nhật Bản đã vươn lên bằng chính bàn tay và khối óc, bằng chính ý chí và nghị lực của mình, xây dựng một nền kinh tế phát triển cao độ trên hầu hết mọi ngành kinh tế, nhanh chóng khẳng định sức mạnh và nâng cao vị trí của mình trên thị trường quốc tế. 3. Nguyên nhân của việc phát triển “thần kì” +) Những nhà kinh doanh xí nghiệp tích cực: Các nhà kinh doanh xí nghiệp đã tỏ rõ năng lực kinh doanh rất tích cực của mình. Tháng 4 - 1946 Hội đồng hữu kinh tế (Katai – Doyukai – tổ chức các nhà kinh doanh – ND) đã được thành lập với quyết tâm của những nhà kinh doanh trẻ dưới 50 tuổi như ông Kanichi Mroi, otsuka phê phán những nhà kinh doanh lỗi thời không chịu tuân thủ nguyên tắc dân chủ hoá sau chiến tranh và phong trào công nhân quá khích tuyên bố xác lập vị trí riêng 10 [...]... vốn, kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế 2 tầng, mở rộng thị trường trong nướcnước ngoài, vai trò điều chỉnh kinh tế của nhà nước là là bài học quý giá cho nước ta trong phát triển kinh tế Tuy nhiên nền kinh tế Nhật Bảnt cũng bộc lộ nhiều hạn chế, đó là những điểm yếu mà nền kinh tế nước ta phải tránh để đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế, phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi... vào sự lãnh đạo của Nhà nước Sự thành công của nền kinh tế Nhật Bản đã điều hòa thu nhập giữa khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân, điều hòa phúc lợi xã hội từ đó kích thích sản xuất và tạo nên sự tăng trưởng trong nền kinh tế VI Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút ra từ sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn này 1 Nhứng đặc điểm của Việt Nam -Tiềm năng chủ yếu của Việt Nam là... nhanh chóng có những chính sách để thay đổi tình hình, chính sách đó không chỉ quan tâm đến sự phát triển kinh tế mà còn chú trọng các giá trị khác của sự phát triển V Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với Nhật Bản Sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 đã đưa đất nước Nhật Bả thoát khỏi tình trạng kiệt quệ do những hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 Nhật Bản đã phục... triển kinh tế, phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước. Những tri thức du nhập này được vận dụng sáng tạo trong điều kiện kinh tế – xã hội của NB Việc nhập khẩu kỹ thuật nước ngoài để đổi mới kỹ thuật trong nước diễn ra hết sức mạnh mẽ trong suốt 40 năm sau chiến tranh Đó là một nguyên nhân quyết định, giúp nền kinh tế NB tăng trưởng với tốc độ chưa từng thấy +) Tính cách của nhân dân Nhật Bản: •... gìn bản sắc văn hóa dân tộc Đất nước ta đang phát triển đi lên được trước hết là tùy thuộc vào đườn lối chính sách của Đảng và Nhà nước và sau đó là năng lực trí tuệ bản thân và kinh nghiệm học được từ các nước khác Đặc điểm phát triênt kinh tế của mỗi nướcnhững bài học kinh nghiệm cho chúng ta học hỏi, từ đó ta co thể tránh được những sai lầm mà các nước khác vấp phải đồng thời học hỏi được những. .. thế của Nhật Bản trên trường quốc tế Nhật Bản từ một nước bại trận sau chiến tranh đã thế giới thứ 2, đất nước bị tàn phá nặng nề, bị các nước đồng minh chiếm đóng, phải bồi thường cho chiến tranh,… Đã trở thành một cường quốc lớn mạnh về mọi mặt Nhật Bản đã có tiếng nói ảnh hưởng lớn đến trường quốc tế, mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Tình... triển mạnh mẽ , vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 sau Mỹ Kinh tế được phục hồi và phát triển kéo theo tình hình chính trị xã hội cũng ổn định Sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản kiệt quệ, tình hình chính trị mất ổn định, xã hội rối loạn Nhờ có những chính sách khôi phục, phát triển kinh kịp thời đã đưa Nhật Bản trở lại ổn định Con người Nhật Bản luôn có tính kỉ luật cao, cần cù chịu khó... Ham mê lao động IV Mặt trái của sự “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản Sau chiến tranh, với ý chí xây dựng một quốc gia vững mạnh, nhân dân Nhật Bản đã cùng bắt tay nhau vào lao động sản xuất, làm việc quên mình và đạt được tốc độ phát triển chưa từng có Với một nền kinh tế phát triển vùn vụt theo qui mô của một siêu cường trên một diện tích nhỏ hẹp, Nhật Bản đang biến môi trường của mình thành một kho rác thải... trườn vốn trung hạn và dài hạn, đặc biệt là thị trường mua bán cổ phiếu và trái phiếu, tiến tới lập thị trường chứng khoán Nói tóm lại, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, công cuộc đổi mới kinh tế đòi hỏi phải tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế Có thể nói răng Nhật Bản là tấm gương sáng trong việc tổ chức phát triển knh tế Những bài học về huy động và sử... dắt mọi hoạt động kinh tế đi đúng quỹ đạo, chống đỡ một cách hiệu quả đối với những khó khăn bất thường xảy ra, biết tạo ra một môi trường hoạt dộng kinh tế- thương mại thuận lợi cho mọi thành phần trong xã hội Chính phủ đó hơn tất cả mọi yêu cầu, biết cách can thiệp như thế nào đồi với nền kinh tế, việc định hướng đúng vai trò, can thiệp của nhà nước sẽ có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển Mô hình . Bài tiểu luận số 2. Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973. I. Mở đầu. Nhật Bản là một nước được ví như con rồng của Châu Á với lịch sử hình thành. động Những cải cách trên đây tạo điều kiền phát triển kinh tế cho Nhật Bản, chuyển từ nhà nước quân sự sang nhà nước phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước năm 1948, tốc độ phát triển kinh tế của Nhật. khôi phục kinh tế của Nhật Bản đã thành công. Đến năm 1951, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Nhật Bản như tổng sản phẩm quốc dân thực tế, sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu thực tế đã bằng

Ngày đăng: 31/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w