1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Văn Hóa Kinh Doanh Của Người Nhật Bản

38 138 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong thời đại kinh tế toàn cầu, việc hội nhập với các nền kinh tế toàn cầu là tất yếu. Việc kinh doanh quốc tế sẽ thuận buồm xuôi gió nếu như các doanh nghiệp nắm vững được các nguyên tắc trong giao tiếp quốc tế, cụ thể là văn hoá giao tiếp kinh doanh của nước mà doanh nghiệp đang hợp tác.

LỜI MỞ ĐẦU Người xưa có câu: “ Miếng trầu bắt đầu câu chuyện”. Để  khởi đầu một câu   chuyện, người Việt Nam ta thường đi vòng vo rồi sau đó mới vào vấn đề chính.  Đó cũng là một trong những đặc trưng giao tiếp đã hình thành từ  xa xưa và bây   giờ vẫn còn tiếp diễn. Chắc chắn sẽ khơng có vấn đề  gì khi chúng ta giao tiếp   với nhau theo cách thức như  vậy nhưng chuyện gì sẽ  xảy ra khi bạn cũng áp  dụng câu nói này khi giao tiếp với người nước ngồi?  Trong thời đại kinh tế  tồn cầu, việc hội nhập với các nền kinh tế  tồn cầu là  tất yếu. Việc kinh doanh quốc tế  sẽ  thuận buồm xi gió nếu như  các doanh   nghiệp nắm vững được các ngun tắc trong giao tiếp quốc tế, cụ thể là văn hố  giao tiếp kinh doanh của nước mà doanh nghiệp đang hợp tác.  Như  các bạn biết Việt Nam nằm  ở Châu Á, chúng ta chịu  ảnh hưởng của nền   văn hố Phương Đơng nên việc giao lưu kinh tế sẽ trở nên thuận lợi hơn với các   nước trong cùng châu lục. Tuy vậy với những nước trong khu vực như  Hàn  Quốc, Nhật Bản với khoảng cách địa lý, tơn giáo và nền văn minh khác xa thì   việc giao tiếp kinh doanh cũng sẽ  rất khó khăn. Tìm hiểu các nền văn hố của   các nước khác khơng chỉ  giúp cơng việc kinh doanh đạt được kết quả  tốt mà  chúng ta có thể  tiếp thu, giao lưu với các nền văn hố, văn minh tiên tiến của  nhân loại.  Nhóm chúng em đã tìm hiểu về  “Văn hố trong giao tiếp kinh doanh của nước  Nhật Bản”. Tuy nhiên, vì thời gian hạn chế nên trong q trình tìm hiểu nhóm sẽ  khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự  đóng góp ý kiến của cơ để  bài   viết được hồn chỉnh hơn  Chúng em chân thành cám ơn!  MỤC LỤC I II  CƠ SỞ LÍ THUYẾT  Khái niệm văn hố: Văn hố được hiểu theo nghĩa rộng là tồn bộ  những gì di sản của lồi   người, bao gồm tất cả kiến thức và những các quy tắc ứng xử trong thực tế của  cuộc sống tinh thần và vật chất của một xã hội. Văn hố bao trùm lên tất cả các  vấn đề từ cách ăn uống đến trang phục , từ các tập qn trong gia đinh đến cơng   nghệ  sử  dụng trong cơng nghiệp. Từ  cách  ứng xử  của mỗi người trong xã hội  đến nội dung và hình thức của các phương tiện thơng tin đại chúng, từ  phong   cách, cường độ làm việc đến các quan niệm về đạo đức xã hội. Mỗi cộng đồng  dân cư  có thể  có những nền văn hố riêng biệt. Văn hố giữa các nước khác  nhau. Đồng thời, ngay trong một nước các khu vực khác nhau cũng có thể tồn tại   những văn hố khác nhau Văn hố tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định cách thức tiêu  dùng, thứ tự ưu tiên và phương cách thoả mãn nhu cầu của con người. Văn hố   là mơi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố mơi trường tồn tại xung quanh  cuộc sống của cộng đồng người. Văn hố bao gồm tổng thể kiền thức, đạo đức,   đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập qn, thói quen được các thành viên trong một  cộng đồng thừa nhận. Nói một cách khác, văn hố là tất cả  những gì các thành  viên trong xã hội có, nghĩ và làm Các thành phần của văn hóa: Văn hố là yếu tố  chi phối hành vi của con người. Vì vậy, văn hố chi  phối cách thức  ứng xử và ra quyết định trong các cuộc giao dịch đàm phán kinh   doanh. Hiểu biết về các thành phần của văn hố là cơ sở để có thể lý giải và dự  đốn hành vi của đối tác. Có nhiều cách hiểu khác nhau về thành phần văn hố,  tuỳ  theo phương pháp tiếp cận. Cách hiểu về  thành phần văn hố của các nhà   dân tộc tất nhiên phải khác cách tiếp cận của các nhà kinh doanh, văn hố có thể  được chia thành 5 thành phần. Tất cả  các thành phần của văn hố đều có  ảnh  hưởng ở góc độ nhất định đến kết quả một cuộc giao dịch, đàm phán kinh doanh  vì nó tạo nên mơi trường văn hố mà trong đó  các nhà doanh của ra thơng tin,  phản ứng và ra quyết định 2.1 Yếu tố văn hố vật chất: Yếu tố  văn hố vật chất được chia thành hai nhóm: nhóm yếu tố  cơng   nghệ và nhóm yếu tố kinh tế: ­ Cơng nghệ  là tất cả  những kỹ  thuật phần cứng (máy móc thiết bị) và  phần mềm (bí quyết kỹ  thuật, kỹ  năng quản lý) sử  dụng đề  làm ra những của  cải vật chất cho xã hội ­  Yếu tố  kinh tế  bao gồm những cách thức mà các nhân cống hiến khả  năng lao động và thu về  những lợi ích. Quan điểm và sự  phát triển của thành   phần kinh tế  tư  nhân là một tiêu biểu cho sự  khác biệt về  kinh tế   ảnh hưởng   đến phong cách đàm phán kinh doanh.  2.2 Yếu tố tổng thể xã hội: Yếu tố văn hoá tổng thể xã hội bao gồm tổ chức xã hội, giáo dục, cơ cấu   chính trị, là những yếu tố quy định cách thức mà mọi người có quan hệ với nhau,   tổ chức các hoạt động của cá nhân và cộng đồng Yếu tố tổ chức xã hội quy định vị trí của nam và nữ  trong xã hội, cơ cấu  giới tính, quan niệm về gia đình, vai trò của gia đình trong giáo dục và phát triển  thế hệ  trẻ, cơ cấu tầng lớp xã hội, hành vi của các nhóm, và  cơ  cấu tuổi. Yếu  tố giáo dục quyết định học vấn cũng là nền tảng quan trọng của hành vi. Cơ cấu  chính trị của một đất nước cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành  vi của các nhà kinh doanh trong đàm phán. Sự  hậu thuẫn của chính phủ  thơng  qua các chương trình đàm phán cấp nhà nước về  quan hệ kinh tế là có thể  một  nguồn sức mạnh để nhà doanh nghiệp có thể gây sức ép với đối tác đàm phán.  2.3 Yếu tố quan niệm, tín ngưỡng, đức tin: Yếu tố  quan niệm, tín ngưỡng, đức tin thể  hiển quan niệm của các con   người về  chính sự  tồn tại của lồi người, của xã hội và vũ trụ  bao la. Đây là  nhóm nhân tố  văn hố cực kỳ  phức tạp thể  hiện qua hệ  thống các đức tin, tín   ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan. Những nhân tố  tinh thần có ý nghĩ quan trọng   trong hành vi,  ứng xử của con người và cộng đồng xã hội. Tơn giáo dĩ nhiên có   ảnh hưởng quyết định đến hành vi và ứng xử của các nhà kinh doanh. Tơn giáo,  tín ngưỡng được nhận như yếu tố nhạy cảm nhất của văn hố nhưng những giá   trị tín ngưỡng của một cá nhân thường khác. Đại đa số đều am hiểu về một loại   hình văn hố ở trong đó họ tồn tại mà khơng có hiểu biết đúng đắn của các nền  văn hố khác.  2.4 Nhóm yếu tố văn hố thẩm mỹ: Yếu tố văn hố thẩm mỹ thể hiện qua nghệ thuật, văn học, âm nhạc, kịch  nghệ, ca hát. Nhóm yếu tố văn hố quyết định các nhìn nhận về cái đẹp, hướng  tới  thiện – mỹ. Các nhân tố này ít nhiều ảnh hưởng đến quan niệm của các nhà  kinh doanh về giá trị đạo đức, các chuẩn mực hành vi 2.5 Nhóm yếu tố ngơn ngữ: Triết học duy vật biện chứng quan niệm ngơn ngữ là cái vỏ vật chất của   ý thức. Ý thức lại là sự phản ánh tại khách quan thơng qua bộ óc của con người.  Nếu coi ngơn ngữ và hành vi là cái vỏ bên ngồi của văn hố thì ngơn ngữ  là yếu tố cực kỳ quan trọng. Trong đàm phán kinh doanh của các doanh nghiệp   có chung một quốc tịch thì vấn đề  ngơn ngữ  khơng phải là khó khăn đáng kể   Những đối với các cuộc đàm phán kinh doanhh quốc tế, ngơn ngữ thực sự có thể  trở thành một vũ khí hay một khó khăn đối với đồn đàm phán.  Văn hóa kinh doanh : 3.1  Khái niệm Văn hóa kinh doanh: Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm   và hành vi do chủ  thể  kinh doanh tạo ra trong q trình kinh doanh, được thể  hiện trong cách  ứng xử  của họ  đối với xã hội, tự  nhiên   một cộng đồng hay  một khu vực Văn hóa kinh doanh bao gồm: ­ Triết lý kinh doanh ­ Đạo đức kinh doanh ­ Văn hóa doanh nhân ­ Văn hóa doanh nghiệp ­ Ứng xử kinh doanh          3.2. Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh: a Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc: Văn hóa kinh doanh là một bộ  phận của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội.  Vì vậy, sự phản chiếu của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội lên nền văn hóa kinh  doanh là một điều tất yếu. Mỗi cá nhân trong 1 nền văn hóa kinh doanh đều phụ  thuộc vào một nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một phần tn theo các giá trị văn  hóa dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tn theo các giá trị văn hóa dân tộc.  Mức độ  coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phân cấp xã hội,  tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội, tính đối lập giữa nam quyền   và nữ  quyền, tính thận trọng,… là những nhân tố  của văn hóa xã hội tác động  mạnh mẽ đến văn hóa kinh doanh. Hoạt động kinh doanh ln tồn tại trong một   mơi trường xã hội nhất định nên nhất thiết nó phải chịu ảnh hưởng của văn hóa   xã hội. Các yếu tố của nền văn hóa xã hội như hệ giá trị, tập tục, thói quen, nghi  lễ, lối sống, tư  tưởng tơn giáo, cơ  cấu dân số, thu nhập của dân chúng, vai trò  của các tổ  chức kinh tế, chính trị, xã hội,… đều tác động mạnh mẽ  đến hoạt  động của doanh nghiệp b Thể chế xã hội: Thể chế  là yếu tố hàng đầu, có vai trò tác động chi phối tới văn hóa kinh   doanh của mỗi nước. Hoạt động sản xuất ­ kinh doanh của từng cá nhân, từng tổ  chức, từng doanh nghiệp trong xã hội đều phải chịu sự quy định, sự tác động của  mơi trường thể chế, phải tn thủ  các ngun tắc, thủ  tục hành chính, sự  quản  lý của Nhà nước về kinh tế. Do vậy, có thể nói, thể chế  chính trị, thể chế  kinh  tế, thể chế hành chính, thể chế văn hóa, các chính sách của Chính phủ, hệ thống  pháp chế,… là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường kinh doanh và   qua đó  ảnh hưởng sâu sắc tới việc hình thành và phát triển văn hóa kinh doanh.  Sự   ổn định chính trị  được coi là một tiền đề  quan trọng cho hoạt động kinh  doanh của daonh nghiệp. Sự  bình  ổn của hệ  thống chính trị  biểu hiện qua các  yếu tố pháp luật, ngoại giao, hệ thống chính sách, v.v… sẽ tạo điều kiệ tốt cho   hoạt động kinh doanh, tạo sự ổn định của doanh nghiệp và tạo điều kiện cho sự  phát triển văn hóa kinh doanh c Q trình tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa tạo nên 1 xu thế phát triển ngày càng rõ nét, các nền kinh tế  ngày càng trở nên phụ  thuộc lẫn nhau, tiến dần đến một hệ  thống kinh tế  tồn   cầu. Mà trong q trình tồn cầu hóa diễn ra sự  giao lưu giữa các nền văn hóa  kinh doanh, đã bổ sung thêm giá trị mới cho kinh doanh mỗi nước, làm phong phú  thêm kho tàng kiến thức về  kinh doanh, biết cách chấp nhận những luật chơi   chung, những giá trị chung để cùng hợp tác phát triển. Đồng thời trong q trình  này, các giá trị  văn hóa truyền thống của các quốc gia được khơi dậy, làm tơn  vinh tên tuổi của quốc gia đó trên thị trường thế giới. Sự phát triển của các cơng  ty tập đồn tồn cầu, đa quốc gia khơng những góp phần đóng góp vào sự  thịnh   vượng của kinh tế  thế  giới, mà còn góp phần hình thành nên các chuẩn mực   quản lý kinh doanh và làm giàu, sâu sắc  thêm bản sắc kinh doanh của các doanh  nghiệp d Sự khác biệt và sự giao lưu văn hóa Giữa các quốc gia, các chủ thể kinh doanh và các cá nhân trong đơn vị kinh  doanh khơng bao giờ  có cùng một kiểu văn hóa thuần nhất. Trong mơi trường   kinh doanh quốc tế ngày nay, các chủ  thể  kinh daonh khơng thể duy trì văn hóa  của mình như một lãnh địa đóng kín mà phải mở  cửa và phát triển giao lưu về  văn hóa. Sự giao lưu về  văn hóa tạo điều kiện cho các chủ  thể  kinh doanh học  tập, lựa chọn những khía cạnh tốt về  văn hóa của các chủ  thể  khác nhằm phát   triển mạnh nền văn hóa của doanh nghiệp mình. Mặt khác, q trình tìm hiểu và  giao lưu  văn hóa ngày càng làm cho các chủ  thể  kinh doanh hiểu thêm về  nền   văn hóa của mình từ đó tác động trở lại hoạt động kinh doanh e Khách hàng Các chủ thể kinh doanh tồn tại và phát triển khơng vì lợi nhuận trước mắt   mà phải vì lợi nhuận lâu dài và bền vững. Với vai trò là người góp phần tạo ra   doanh thu, khách hàng cũng đóng góp 1 phần quan trọng vào việc tạo ra lợi  nhuận lâu dài và bền vững cho chủ  thể  kinh doanh. Cuộc sống càng hiện đại,  cung cách bn bán càng phát triển thì khách hàng càng được tự do hơn trong lựa   chọn. Do đó, nhu cầu, thẩm mỹ, trình độ  dân trí về  kinh tế  của khách hàng tác   động trực tiếp tới văn hóa kinh doanh của các chủ thể kinh doanh f Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp còn chịu tác động mạnh mẽ  từ  các yếu tố  thuộc nội bộ  doanh nghiệp như: Người đứng đầu/người chủ  doanh nghiệp, lịch sử và truyền  thống của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, hình thức sở  hữu của doanh nghiệp, mối quan hệ  giữa các thành viên của doanh nghiệp, các   giá trị văn hóa học hỏi được và văn hóa vùng miền Đàm phán kinh doanh: 4.1.      Sự cần thiết và khái niệm đàm phán kinh doanh: Trong cuộc sống của chúng ta giải quyết các cơng việc thường liên quan  đến nhiều người. Bất cứ một cơng việc gì liên quan đến người thứ hai đều phải   tiến hành đàm phán. Có thể khẳng định rằng thế giới hiện thực mà ta đang sống  là một bàn đàm phán khổng lồ mà mỗi chúng ta là thành viên của bàn đàm phán  khổng lồ ấy Trên thương trường các doanh nhân vừa hợp tác với nhau, vừa cạnh tranh  với nhau. Điều hòa các lợi ích của chủ thể hoạt động trên thương trường vừa là   u cầu khách quan để tồn tại vừa là u cầu của hợp tác liên minh. Đàm phán là  con đường tốt nhất để  điều hòa mâu thuẫn lợi ích vật chất và giải quyết mâu  thuẫn giữa các bên. Các chủ thể kinh doanh khi tham gia q trình đàm phán ln  đem theo các mục đích và đề cao lợi ích của mình. Lợi ích của mỗi bên lại nằm  giao thoa với lợi ích của phía bên kia. Q trình đàm phán nếu có sự  thống nhất  hoặc nhân nhượng thì sẽ dẫn đến thành cơng.  Các  cuộc   đàm  phán song phương,   đa phương về  kinh tế,  đầu tư  kinh   doanh ở một nước khơng phải chỉ có các chủ thể ở trong nước đó mà còn có sự  tham gia của người nước ngồi. Đàm phán là chức năng của nhà kinh doanh, là   cơng cụ để đảm bảo thành cơng Vậy đàm phán kinh doanh là gì?    Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thỏa  thuận giữa hai hay nhiều bên để  cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết   những vấn đề về kinh doanh có liên quan đến các bên Như  vậy giao dịch là để  thiết lập các quan hệ  , còn đàm phán để  giải   quyết các vấn đề  có liên quan đến các bên. Nếu khơng có liên quan với nhau,   trước hết là liên quan lợi ích vật chất, thì người ta khơng đàm phán với nhau     4.2.      Bản chất của đàm phán kinh doanh: Đàm phán kinh doanh lấy lợi ích kinh tế  đạt được là mục đích cơ  bản   Người đàm phán kinh doanh lấy việc đạt được lợi ích kinh tế  mới đề  cập đến   những lợi ích phi kinh tế  khác. Tuy trong q trình đàm phán kinh doanh người   đàm phán có thể điều động và vận dụng các nhân tố , mà các lợi ích phi kinh tế  cũng sẽ ảnh hưởng đên kết quả đàm phán, nhưng  mục tiêu cuối cùng vẫn là lợi   ích kinh tế. Trong đàm phán kinh doanh người đàm phán chú ý hơn đến giá thành  của đàm phán, hiệu suất và hiệu quả. Cho nên người ta thường lấy sự tốt, xấu   của hiệu quả  kinh tế  mà đánh giá đàm phán kinh doanh. Không nhằm tới hiệu   quả kinh tế cũng mất đi giá trị và ý nghĩa 10 b Lựa chọn những giải pháp tối ưu Những mối quan hệ: Doanh nhân ­ Xã hội; Doanh nhân ­ Khách hàng;  Doanh nhân ­ Các Doanh nhân đối tác; Cấp trên ­ cấp dưới thường nảy sinh rất   nhiều mâu thuẫn về  lợi ích, tiêu chí, đường lối. Để  giải quyết các doanh nhân   Nhật Bản thường tìm cách mở rộng đường tham khảo giữa các bên, tránh gây ra   những xung đột đối đầu. Các bên đều có thể đưa ra các quyết định trên tinh thần  giữ  chữ  Tình trên cơ  sở  hợp lí đa phương. Các qui định Pháp luật hay qui chế  của DN được soạn thảo khá " lỏng lẻo" rất dễ linh hoạt nhưng rất ít trường hợp  lạm dụng bởi một bên c Đối nhân xử thế khéo léo Trong quan hệ, người Nhật Bản chấp nhận người khác có thể  mắc sai  lầm, nhưng ln cho đối tác hiểu rằng điều đó khơng được phép lặp lại và tinh   thần sửa chữa ln thể hiện ở kết quả cuối cùng. Mọi người đều có ý thức rất  rõ rằng khơng được xúc phạm người khác, cũng khơng cần buộc ai phải đưa ra   những cam kết cụ thể. Nhưng những chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức doanh  nhân ( trách nhiệm đặt trên tình cảm ) đã tạo một sức ép vơ hình lên tất cả khiến   mọi người phải xác định được bổn phận của mình nếu muốn có chỗ đứng trong  tổ chức Điều này rõ ràng đến mức khi tiếp xúc với các nhân viên người Nhật  nhiều người nước ngồi cảm thấy họ tận tụy và kín kẽ, nếu có trục trặc gì thì  lỗi rất ít khi thuộc về  người Nhật Bản. Người Nhật Bản có qui tắc bất thành  văn trong khiển trách và phê bình như sau: ­ Người khiển trách là người có uy tín,  được mọi người kính trọng và chính danh " Khơng phê bình khiển trách tùy tiện,   24 vụn vặt, chỉ áp dụng khi sai sót có tính hệ thống, gây lây lan, có hậu quả rõ ràng   " Phê bình khiển trách trong bầu khơng khí hòa hợp, khơng đối đầu d Phát huy tính tích cực của nhân viên Người Nhật Bản quan niệm rằng: trong bất cứ ai cũng đồng thời tồn tại   mặt tốt lẫn mặt xấu, tài năng dù ít nhưng đều   đâu đó trong mỗi cái đầu,   khả năng dù nhỏ nhưng đều nằm trong mỗi bàn tay, cái Tâm có thể còn hạn hẹp  nhưng đều ẩn trong mỗi trái tim. Nhiều khi còn ở dạng tiềm ẩn, hoặc do những  cản trở  khách quan hay chủ  quan. Vấn đề  là gọi thành tên, định vị  nó bằng các   chuẩn mực của tổ chức, tạo điều kiện, mơi trường làm việc thuận lợi, thúc đẩy   bằng đào tạo, sẵn sàng cho mọi người tham gia vào việc ra quyết định theo   nhóm hoặc từ dưới lên Các DN Nhật Bản đều coi con người là tài ngun q giá nhất, nguồn  động lực quan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và phát triển bền vững của DN.  Người Nhật Bản quen với điều: sáng kiến thuộc về mọi người, tích cực đề xuất   sáng kiến quan trọng khơng kém gì tính hiệu quả  của nó, bởi vì đó là điều cốt   yếu khiến mọi người ln suy nghĩ cải tiến cơng việc của mình và của người  khác. Một DN sẽ thất bại khi mọi người khơng có động lực và khơng tìm thấy   chỗ nào họ có thể đóng góp e Tổ chức sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo Tinh thần kinh doanh hiện đại là lấy thị trường làm trung tâm, xuất phát từ  khách hàng và hướng tói khách hàng. Điều này đã thể hiện rất sớm trong phong   cách và đường lối KD Nhật Bản. Các DN lớn của Nhật Bản chỉ  chiếm khơng   đến 2% trong tổng số các DN mà đại bộ phận là các DN vừa và nhỏ. Nhưng sự  liên kết giữa chúng thì rất đa dạng và hiệu quả. Đó là sự  liên kết hàng ngang   25 giữa các cơng ty mẹ ( loại lớn ) nhằm phát huy lợi thế tuyệt đối của các cơng ty  thành viên, tăng khả năng cạnh tranh vào các thị trường lớn, với các đối thủ lớn  của quốc tế. Nhưng dưới mỗi cơng ty mẹ là vơ số các cơng ty con ( loại vừa và  nhỏ ) liên kết theo chiều dọc nhằm phát huy các lợi thế tương đối của các cơng  ty thành viên, khai thác lợi thê tiềm năng của thị  trường tại chỗ, tăng lợi thế  tuyệt đối cho cơng ty mẹ, và uyển chuyển thích nghi khi có biến động kinh tế Sự  liên kết đó thấy rất rõ qua hình thức cổ  phần chéo, gắn kết về  tài  chính, nghiên cứu phát triển, hệ thống kênh phân phối, cung ứng đầu vào, hỗ trợ  nhân sự  Các doanh nhân Nhật Bản ln đề  cao chất lượng thỏa mãn nhu cầu  khách hàng, các cam kết kinh doanh , đi trước thị trường và kết hợp hài hòa các   lợi ích. Cải tiến liên tục, ở từng người, từng bộ phận trong các doanh nhân Nhật  Bản để  tăng tính cạnh tranh của doanh nhân và thỏa mãn khách hàng tốt hơn là  điều rất nhiều người nước ngồi đã từng biết f Cơng ty như một cộng đồng Điều này thể hiện trên những phương diện: ­ Mọi thành viên gắn kết với  nhau trên tinh thần chia xẻ trách nhiệm hơn là bởi hệ thống quyền lực " Tổ chức    một con thuyền vận mệnh, một mái nhà chung " Anh làm được gì cho tổ  chức quan trọng hơn anh là ai ­ Sự  nghiệp và lộ  trình cơng danh của mỗi nhân  viên gắn với các chặng đường thành cơng của doanh nhân ­ Mọi người sống vì  doanh nhân, nghĩ về doanh nhân, vui buồn với thăng trầm của doanh nhân Triết lí  kinh doanh được hình thành ln trên cơ sở đề cao ý nghĩa cộng đồng và phù hợp   với các chuẩn mực xã hội, hướng tói những giá trị mà xã hội tơn vinh Đã có thời người ta hỏi nhau làm   đâu hơn là hỏi gia đình như  thế  nào.  Sự dìu dắt của lớp trước đối với lớp sau, sự gương mẫu của những người lãnh  26 đạo làm cho tinh thần cộng đồng ấy càng bền chặt. Trong nhiều chục năm chế  độ  tuyển dụng chung thân suốt đời và thăng tiến nội bộ  đã làm sâu sắc thêm   điều này g Cơng tác đào tạo và sử dụng người Thực tế và hồn cảnh của Nhật Bản khiến nguồn lực con người tr ở thành  yếu tố  quyết định đến sự  phát triển của các doanh nhân. Điều đó được xem là   đương nhiên trong Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản. Các doanh nhân khi hoạch   định chiến lược kinh doanh ln coi đào tạo nhân lực và sử  dụng tốt con người  là khâu trung tâm. Các doanh nhân quan tâm đến điều này rất sớm và thường   xun. Họ  thường có hiệp hội và có quĩ học bổng dành cho sinh viên những  ngành nghề mà họ quan tâm. Họ khơng đẩy nhân viên vào tình trạng bị thách đố  do khơng theo kịp sự  cải cách quản lí hay tiến bộ  của khoa học cơng nghệ  mà   chủ  động có kế  hoạch ngay từ đầu tuyển dụng và thường kì nâng cấp trình độ  chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên Các hình thức đào tạo rất đa dạng, nhưng chú trọng các hình thức đào tạo  nội bộ  mang tính thực tiễn cao. Việc sử  dụng người ln chuyển và đề  bạt từ  dưới lên cũng là một hình thức giúp cho nhân viên hiểu rõ u cầu và đặc thù  của từng vị  trí để  họ  xác định cách hiệp tác tốt với nhau, hiểu được qui trình  chung và trách nhiệm về kết qua cuối cùng, cũng như thuận lợi trong điều hành  sau khi được đề bạt. Cách thức ấy cũng làm cho các tầng lớp, thế hệ hiểu nhau,   giúp đỡ  nhau và cho mọi người cơ hội gắn mình vào một lộ  trình cơng danh rõ   ràng trong doanh nghiệp Nét độc đáo của VHDN Nhật Bản đã kết tụ  rất rõ nét trong Phong cách   quản lí kiểu Nhật, là một trong những ngun nhân chính làm nên sự thành cơng  trong kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản 27 Phong cách đàm phán kinh doanh của người Nhật: a Tơn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc Xã hội Nhật Bản ln được biết đến như  là một xã hội chính thống, ý  thức đẳng cấp rất cao, nó buộc mọi người phải có lễ  nghi và trật tự  thứ  bậc   trong quan hệ khơng chỉ trong gia đình mà còn trong cả các mối quan hệ xã hội.  Điều này cũng được thể  hiện trong đàm phán giao dịch ngoại thương. Người   Nhật ln tỏ ra lịch lãm ơn hòa khơng làm mất lòng đối phương, nhưng phía sau    biểu hiện đó lại  ẩn chứa một phong cách đàm phán đúng nghĩa “Tơi thắng  anh bại”­ điển hình vơ tình của người Nhật b Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại Nước Nhật đặc trưng với truyền thống tinh thần Samurai­ tinh thần võ sĩ  đạo. Vì thế, đối với người Nhật thì đàm phán là một cuộc đấu tranh hoặc thắng   hoặc bại, có thể nói là họ theo chiến lược đàm phán kiểu cứng .Tuy nhiên khi họ  đưa ra u cầu thì những u cầu đó vừa phải đảm bảo khả năng thắng lợi cao   song cũng phải đảm bảo lễ  nghi, lịch sự  theo đúng truyền thống của họ. Và   chính lễ nghi này đã giúp họ đạt được thắng lợi. Do đó trong đàm phán, khi đối  mặt hoặc cơng khai đấu tranh với đối phương, họ  khơng tỏ  ra phản  ứng ngay,  họ  biết cách sử  dụng khéo léo những tài liệu có trong tay để  giải quyết những  vấn đề sao cho có lợi nhất về phía họ c Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp Người Nhật ln coi đàm phán như một cuộc đấu tranh nhưng đồng thời  người Nhật lại khơng thích tranh luận chính diện với đối thủ đàm phán. Họ chú  tâm gìn giữ sự hồ hợp đến mức nhiều khi lờ đi sự thật, bởi dưới con mắt người   Nhật, giữ  gìn sự  nhất trí, thể  diện và uy tín là vấn đề  cốt tử. Khi họ  cho rằng  28 mình đúng mà đối phương tiếp tục tranh luận thì họ  nhất định sẽ  khơng phát  biểu thêm. Họ  cũng tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp, co cụm và khơng áp   dụng hành động nếu như họ cho rằng họ chưa suy nghĩ được thấu đáo mọi vấn   đề d Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán Người Nhật trước khi bước vào đàm phán ln có thói quen tìm hiểu mọi  tình hình của đối phương, họ ln quan niệm “trước hết tìm hiểu rõ đối tác là ai,  mới ngồi lại đàm phán” chứ khơng phải “ngồi vào bàn đàm phán trước, rồi mới  làm rõ đó là ai”. Họ khơng chỉ có thể tìm hiểu đầy đủ thơng tin về cơng ty mà họ   tiến hành đàm phán mà còn có thể  điều tra về  cả  các bạn hàng của cơng ty  này. Đối với doanh nghiệp Nhật thì tìm hiểu đối phương kinh doanh như thế nào  và ai đang kinh doanh với họ  đều rất quan trọng, có thể  nói nó sẽ  quyết định  phần trăm thắng lợi trong cuộc đàm phán e Chiều theo và tơn trọng quyết định của nhóm Khi nói đến nước Nhật, một đặc điểm độc đáo là hầu như chỉ có một dân  tộc, từ đặc điểm này dẫn đến tính cộng rất cao. Tập thể đóng một vai trò quan  trọng đối với người Nhật. Trong cơng việc người Nhật thường gạt cái tơi lại để  đề cao cái chung, tìm sự hòa hợp giữa mình và những người xung quanh. Người   Nhật đánh giá cao sự  đồng tâm hiệp lực, lãnh đạo là người ra quyết định sau   cùng sau khi đã lắng nghe ý kiến của cấp dưới. Quyết định của lãnh đạo là đại   diện của sự đồng tâm hiệp lực của tất cả mọi người. Giá trị của mỗi cơng ty là   sự hòa thuận và tn theo của từng thành viên và quyết định sau cùng phải được   mọi người nghiêm túc chấp hành. Nhật Bản là một xã hội ln nhấn mạnh  “Chúng tơi” thay vì “Tơi”. Các quyết định quan trọng thường được thảo luận và  chỉ khi có sự nhất trí thì mới được đưa ra. Cũng vì mọi kết quả đều là sự nỗ lực   29 của cả một tập thể nên sẽ  là khơng phù hợp khi khen ngợi một cá nhân cụ  thể   Thành cơng là nỗ  lực của cả nhóm. Khơng ai có thể  tự thành cơng. Người Nhật   hiểu rõ điều này và nhấn mạnh việc cần phải có mọi người làm việc cùng nhau.  Họ   ưu tiên một quy trình thảo luận mang tính hợp tác mà đơi khi có thể  chậm  chạp, nhưng cuối cùng, nó sẽ  đảm bảo được rằng tất cả  mọi người đều có  tiếng nói và đều chung một nhịp. Người Nhật thường tham khảo  ý kiến của   những người cùng mạng lưới, cùng nhóm trước khi hành động, và cần phải chắc   chắn rằng quyết định kinh doanh của họ  sẽ  làm lợi cho tất cả  thành viên. Nếu   khơng, họ sẽ rất vui vẻ bước ra khỏi bàn đàm phán vào bất kỳ lúc nào f Cách nói giảm nói tránh Người Nhật ln chủ động hạn chế những tình huống đối đầu, vì thế lời   nói và phép tắc giao tiếp của họ được kết hợp nhằm tránh gây hiềm khích đồng  nghiệp cũng như đối tác.  Thay vì đi thẳng vào vấn đề, người Nhật thường gợi ý  nhẹ  nhàng, nói bóng gió. Đơi lúc, họ  nói một cách rõ ràng hơn nhưng càng cẩn  trọng để  khơng làm người khác bị  phật ý hay tức giận. Văn hóa cơng sở  Nhật  Bản nhấn mạnh sự tơn trọng và nhã nhặn. Họ sẽ tìm mọi cách để thể hiện rằng  họ đang khơng áp đặt ý chí của bản thân lên những người khác g Trao đổi thơng tin, đàm phán rất lâu và kỹ, làm việc rất máy móc Người Nhật có tính cần cù và có tinh thần trách nhiệm cao. Do đó, cho dù  là cơng ty thương mại đơn thuần, trong đại đa số trường hợp, khách hàng Nhật   Bản vẫn u cầu đối tác làm ăn đưa đến tận nơi sản xuất để  tận mắt chứng  kiến tổ chức, năng lực sản xuất của bạn hay của đối tác sản xuất hàng cho bạn   Nhưng khi bắt đầu vào giao dịch chính thức thì các cơng ty Nhật Bản lại nổi   tiếng là  ổn định và trung thành với bạn hàng. Tóm lại, người Nhật là chủ  thể  của nền văn hố, trong đó có văn hố kinh doanh của họ. Tính cách tâm lý, cách  30 xử thế, suy nghĩ, tư tưởng và hành vi của họ là những nhân tố quyết định trong  văn hố kinh doanh của họ Lưu ý khi đàm phán, kinh doanh, trao đổi với người Nhật: ­ Trân trọng các tấm danh thiếp: Một cuộc họp làm ăn ở Nhật Bản ln bắt đầu bằng một nghi thức trang   trọng gọi là meishi kokan – trao đổi các tấm “business card” (danh thiếp, aka card   vizit). Khi nhận danh thiếp, người doanh nhân phải cầm bằng cả hai tay, đọc nó  cẩn thận, nhắc lại các thơng tin, rồi mới cất nó vào túi đựng danh thiếp riêng  hoặc là đặt lên trên bàn trước mặt để  có thể  đề  cập đến khi cần. Khơng được  để danh thiếp vào trong ví hoặc túi áo, túi quần. Điều đó thể hiện sự bất kính và  thiếu tơn trọng => Trao đổi danh thiếp là cách gây  ấn tượng đầu tiên và vơ cùng quan  trọng khi mới gặp gỡ. Nó thể  hiện rằng bạn đánh giá cao cuộc họp, cũng như  đánh giá cao sự hợp tác lâu dài trong tương lai với các đối tác ­  Tơn trọng người đứng đầu: Có một phong tục trong các cuộc họp mặt ở Nhật Bản, đó là ln nhường   lời phát biểu đầu tiên cho người có vị  trí cao nhất có mặt   đó. Tất cả  mọi  người thường khơng bao giờ phản đối ý kiến của người này, và ln ln dành  cho người đó sự chú ý cao nhất. Khi cúi đầu – cách chào thơng thường của Nhật  Bản, nên cúi đầu xuống thấp nhất có thể trước người có chức vị cao nhất => Văn hố kinh doanh Nhật Bản đề cao vị trí của các bậc “trưởng bối” vì  sự thơng thái, kiến thức un thâm và những kinh nghiệm q báu của họ. Ở đất  này, người nào càng lớn tuổi thì tầm quan trọng của người đó càng cao ­   Lưu ý khi giao tiếp: 31 Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ  nhà, họ  thường chủ  động đi vào vấn đề  cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được  đưa ra có nghĩa là cơng việc đã chính thức bắt đầu _ Trong khơng khí căng thẳng, nếu bạn tạo được tình huống vui vẻ  gây  cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lại đúng lúc _Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì khơng nên  đưa ý kiến chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thơng tin, hỏi về đời tư.  Bạn sẽ bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, thậm chí sẽ gây ác cảm với họ _Trước khi bắt đầu cuộc đàm phán, nên gọi điện thoại trước một cuộc   hoặc nhờ một bên trung gian nếu hai bên chưa từng gặp mặt nhau _Người Nhật rất coi trọng việc đúng giờ, vì vậy doanh nhân nên đến đúng  giờ, nếu đến trễ  mà khơng có cách nào xoay sở  được thì nên gọi lại báo trước   giờ hẹn gặp _Trong q trình đàm phán, cần nói chậm và đúng sự  thật, tránh dùng từ  ngữ  nhạy cảm đặc biệt là nói “no”( khơng ) vì được xem là thiếu lịch sự; thay   vào đó hãy nói: “ chúng ta sẽ  xem xét những lựa chọn khác…” hay “ có lẽ  lựa  chọn nỳ là tốt hơn…” _Duy trì thái độ n lặng, từ tốn và lịch sự khi phát biểu _Sau mỗi cuộc đàm phán, người Nhật có thói quen tặng q , văn hóa kinh   doanh của người Nhật nhấn mạnh vào hành động tặng q chứ khơng phải bản  thân món q. Nghi thức chính xác nhất là trao tặng hay đón nhận món q bằng  cả hai tay 32 ­    Ln ln nghiêm túc trong cơng việc Bạn sẽ  chẳng bao giờ  thấy   nơi nào có nhiều “poker face” – những  gương mặt cứng đờ khơng biểu lộ cảm xúc – như ở trong một văn phòng Nhật   Bản đâu. Ngoại trừ trong những dịp vui vẻ, còn lại, những nhân viên người Nhật   thường ít khi biểu lộ  cảm xúc, đặc biệt là trong các cuộc họp. Họ  phát biểu   chậm rãi, rành mạch, và người nghe thường đơi khi còn lim dim mắt khi tập   trung lắng nghe – một thói quen thật nguy hại: vì ở nhiều nơi khác trên thế giới,   đây là dấu hiệu của sự chán chường! =>   Người Nhật ln tạo khơng khí trang nghiêm cho nơi làm việc, thậm   chí còn đến mức gần như  là thiêng liêng. Sự  hài hước hiếm khi được dùng,   ngoại trừ  trong các giờ  giải lao. Hầu như  khơng có các cảnh qng vai bá cổ   giữa các nhân viên, và tụ tập bn chuyện thì càng khơng! ­   Làm ra làm, chơi ra chơi Sau một ngày làm việc căng thẳng, mệt mỏi, những nhân viên người Nhật   lại sẵn sàng cho các hoạt động thư giãn, giải trí. Các qn bar là địa điểm tụ tập   rất phổ  biến. Nếu như  cơng sở  là nơi ln trang trọng và nghi thức, thì   bên  quầy bar, họ  lại ln sẵn sàng bùng nổ, bộc lộ  cái tơi của bản thân. Một địa   điểm được u thích khác là qn karaoke, nơi mọi người có thể  hát hò suốt  buổi, kể cả hát có dở tệ đi chăng nữa. Bên cạnh đó, ngồi mục đích để cân bằng  lại cuộc sống, các hộp đêm còn là nơi để  người Nhật tụ tập, chia sẻ  thơng tin,   thiết lập các mối quan hệ xã giao => Khơng để cơng việc chi phối tồn bộ của sống của bạn. Giải trí là một   cơng đoạn vơ cùng quan trọng trong một ngày. Nó làm giảm căng thẳng, áp lực   và xoa dịu những mỗi lo âu. Tụ tập với đồng nghiệp càng làm các mối quan hệ   hợp tác nơi cơng sở trở nên gắn bó hơn 33 ­        Tận dụng các mối quan hệ Các mối quan hệ rất quan trọng ở Nhật Bản. Chúng thường được coi như  là khúc dạo đầu cho một cuộc đàm phán. Có được sự ủng hộ từ mọi người, đặc  biệt là những người có quyền thế trong tay, rất có lợi cho bạn. Trên thực tế, các  doanh nhân thường sắp xếp những cuộc gặp mặt cá nhân với giám đốc quản trị  cấp cao hơn để có thể tranh thủ được sự tán thành từ phía họ. Và càng đặc biệt   tuyệt vời và ấn tượng hơn nếu bạn nắm trong tay sự  ủng hộ của người có chức   vị ngang hàng với kẻ bạn đang phải đối phó => Có được sự   ủng hộ  từ  những người thành đạt sẽ  khiến bạn trở  nên   đáng tin cậy hơn trong mắt mọi người và có thể  dễ  dàng tạo dựng nền tảng   vững chắc để  được thăng tiến trong cơng việc. Người Nhật cảm thấy có nghĩa   vụ  phải trung thành và nghe theo lời của một người có địa vị  xã hội cao, đáng   được tơn trọng Những hạn chế : Người Nhật ln muốn nhìn ra thế  giới, học hỏi , du nhập những giá trị  văn hóa và tiếp thu những thành tựu mới của thế  giới, vừa rất bảo thủ  và thu   mình trong tiếp thu cái mới, chẳng hạn như các cuộc cải cách trong lịch sử Nhật  Bản như Taika năm 645, cải cách Minh Trị  năm 1868 đều diễn ra sự  đấu tranh   gay gay giữa thế lực thủ cựu và tư tưởng mới. Điều này có ảnh hưởng tiêu cực  phần nào tới văn hóa kinh doanh Nhật Bản ­ Đối với bên ngồi cơng ty: Người Nhật e dè tiếp xúc với người chưa có quan   hệ  mật thiết, do đó mất nhiều thời gian để  thiết lập mối quan hệ  tốt đẹp,   hiểu biết nhau trước khi họ  thực sự  làm ăn với nhau. Từ  xưa người Nhật  ln coi người nước ngồi là’’ gaijin’’ ( ngoại nhân), mang tâm lý bài ngoại,   tự tơn , tự ty dân tộc nên khơng cho phép người nước ngồi xâm nhập vào tổ  34 chức của họ. Nếu chưa xác lập được mối quan hệ  tốt đẹp với người Nhật  thì sẽ rất khó làm ăn với họ ­ Người Nhật khá bảo thủ, chậm chễ trong những sự thay đổi: Hiện nay  nhiều  cơng ty  ở Nhật Bản nói chung đã thất bại trong việc nắm bắt thời cuộc, đáp  ứng nhu cầu của các xu hướng mới, để  rồi bị  qua mặt bởi các đối thủ  nước   ngồi. Sự chậm trễ và bảo thủ của các cơng ty Nhật Bản là một trong những   ngun nhân chính khiến họ  dần  đánh mất vị  thế  của mình. Người Nhật   khơng thiếu khả năng kỹ thuật, óc sáng tạo, hay sự cách tân. Nhưng để  phát  triển một cách mạnh mẽ, các doanh nghiệp Nhật Bản cần thực hiện tái cơ  cấu và chuyển sang mơ hình kinh doanh mới để bắt kịp với thời đại ­ Người Nhật thường lúng túng khi gặp đói tác làm ăn là nữ  giới, đặc biệt là   những người Nhật “chân ướt chân ráo”( những người Nhật truyền thống, lứa   tuổi trung niên trở lên) , còn những người Nhật thành thục, già đời thường là   còn trẻ và làm việc nhiều với người nước ngồi thì điều này họ có thể chấp   nhận được ­ Tiếng Nhật rất khó với cấu trúc ngữ pháp ngược, từ vựng pha trộn và lời nói  thường chỉ  là một phần trong giao tiếp, phần quan trọng chìm ẩn trong gián  tiếp những cử chỉ của họ. Trong thương lượng kinh doanh thì việc phải hiểu   được những gì đằng sau lời nói là rất quan trọng, người nước ngồi rất dễ  hiểu lầm với ý nghĩa của họ V ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN: Nhật Bản là một đất nước nghèo ở Đơng Á, đây là một đất nước chịu sự  thất bại từ chiến tranh thế giới thứ 2 và sự tàn phá của thiên nhiên. Bằng nỗ lực   của mình, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi lại đất nước và ngày nay đã trở  thành những nước cơng nghiệp hàng đầu trên thế giới. Có được những thành tựu  35  vậy, văn hóa Nhật Bản cũng được đánh giá là một yếu tố  quan trọng tạo  nên sự thành cơng ấy, là động lực thúc đẩy sự thay đổi của đất nước. Khơng chỉ  nỗ lực trong việc khơi phục kinh tế mà Nhật Bản còn phải nỗ lực cả trong việc   phòng chống thiên tai, sóng thần, núi lửa… để  tạo nên sự  uy tín với các nước  trên thế giới bởi sự kiên cường, đồn kết và trật tự của người Nhật. Những  ưu  điểm trong văn hóa kinh doanh, đàm phán nói riêng, lẫn văn hóa con người nói   chung đã tạo nên vị thế lớn mạnh của Nhật Bản trên trường quốc tế cũng là như  đầu tàu của nền kinh tế thế giới. Những phẩm chất tốt đẹp của Nhật Bản đáng  đuợc các nước khác trên thế  giới học tập, ngưỡng mộ, tạo nên xã hội công   bằng, phát triển và tốt đẹp hơn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ­­­oo0oo­­­ Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh. PGS.TS.Hồng Đức Thân Giáo trình Xã hội học. ThS. Lương Văn Úc 101 bí quyết đàm phán. PETER B. STARK  www.camnagthuky.com   www.google.com   www.wikipedia.com  37 DANH SÁCH SINH VIÊN TRONG NHÓM Lê Thị Vân Anh                  11140408 Nguyễn Thúy Quỳnh 11153760 Nguyễn Ngọc Trâm 11144709 Nguyễn Thị Huơng Quỳnh 11143713 Nguyễn Anh Tú 11144886 Lê Thị Nga 11142992 Trương Thị Thảo 11143511 Mã A Trư 11155384 38 ... Văn hóa doanh nghiệp ­ Ứng xử kinh doanh          3.2. Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh: a Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc: Văn hóa kinh doanh là một bộ  phận của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội.  Vì vậy, sự phản chiếu của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội lên nền văn hóa kinh ... chiên giòn; món tonkatsu được làm bằng thịt lợn tẩm bột; và món cơm cari 22 IV VĂN   HĨA   KINH   DOANH,   PHONG   CÁCH   ĐÀM   PHÁN  KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN: Văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản: Người   Nhật     cứng   nhắc     nghi... Vì vậy, sự phản chiếu của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội lên nền văn hóa kinh doanh là một điều tất yếu. Mỗi cá nhân trong 1 nền văn hóa kinh doanh đều phụ  thuộc vào một nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một phần tn theo các giá trị văn

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w