TiÓu luËn triÕt häc
LỜI NÓI ĐẦU
Văn hoá và kinhdoanh là mối quan hệ tác động qua lại nhưng nó dường
như tách bạch nhau. Trong một doanh nghiệp ta tưởng chừng nó không liên
quan đến nhau nhưng thực chất nó có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau
trong quá trình phát triển nó có một nội dung hết sức phong phú và đa dạng.
Bản thân hoạt động kinh doanh, dưới mỗi hình thức là một hoạt động vănhoá
bởi nó đã đáp ứng nhu cầu cần thưởng thức của con người. Yếu tố văn hoá,
trong kinhdoanh chính là hoạt động đem cái đẹp, tiện nghi, hiện đại tới mọi
người, mọi nhà. Chính cái yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, ngày càng
nhiều về số lượng của người tiêu dùng đã kích thích sự sáng tạo sự cố gắng
mệt mỏi của các nhà tham gia hoạt động kinh doanh. Yếu tố vănhoá trong
kinh doanh còn thể hiện sự giao lưu vănhoá các vùng miền trong nước mà
còn đưa nước ta hội nhập với các nước khác nó có tính toàn cầu. Trong kinh
doanh có vănhoá còn thể hiện rõ nét trong mối quan hệ giữa các người làm
kinh doanh. Nó còn thể hiện cái tâm là bản chất của vạnhoá của người tham
gia kinh doanh. Nó còn chính là thước đo trình độ văn hoá, giáo dục, tình
cảm và trách nhiệm của người kinhdoanh trước vận mệnh của khácg hàng.
Bên thềm thế kỷ 21, Việt Nam đã có rất nhiều doanh nghiệp đã đang và thực
hiện đúng điều đó đúng trách nhiệm và lương tâm của một nhà doanh nghiệp.
Họ đã được công nhận là hàng Việt Nam chất lượng cao và còn đạt được
những danh hiệu do nhà quản lý chất lượng công nhận như ISO 9000, 9001
Không những họ được người tiêu dùng trong nước chấp nhận mà còn xuất
khẩu ra các nước bạn. Điển hình nhỏ như là Công ty thiết bị I " Trung tâm
thiết bị đồ chơi mầm non".
1
TiÓu luËn triÕt häc
I. VĂN HOÁKINH DOANH:
1. Quan hệ giữa vănhoá và kinh doanh.
Mối quan hệ giữa vănhoá và kinhdoanh là một mối quan hệ bổ sung
cho nhau và tác động lẫn nhau nhưng nó lại dường như tách bạch nhau, không
liên quan đến nhau. Đã có nhiều thời và cả ngày nay nữa, vẫn tồn tại nhiều ý
kiến, cho rằng "văn hoá" dường như chỉ là một cái gì đó mà khi người ta có
một đời sống vật chất khá đầy đủ thì mới cần quan tâm và phát triển nó và chỉ
coi "văn hoá" như một việc nâng cao đời sống cho thêm phong phú. Nên "văn
hoá" lúc đó dường như bị lãng quên, mà có nhớ chắc hẳn chỉ là một yếu tố
"giải trí" thêm. Nhưng khi chúng ta nhìn nhận vào những kinh nghiệm thực tế
ở nhiều nước trên thế giới, qua những thời gian qua thì việc tách tời yếu tố
"văn hoá" ra khỏi kinhdoanh thì sự phát triển kinh tế dường như không phát
triển cho lắm, mà có thể nó sẽ luôn dậm chân tại chỗ. Mà nó còn dẫn tới kinh
tế không thể phát triển không lành mạnh và lâu bền nếu thiếu nền tàng văn
hoá. Và vănhoá không phải là một sản phẩm thụ động của kinh tế mà có một
sức mạnh tinh thần lớn lao tác động ngược lại đối với kinh tế. Chỉ trên cơ sở
mối quan hệ hài hoà, hợp lý giữa kinh tế và vănhoá thì mỗi quốc gia mới
mong đạt tới sự phát triển năng động, có hiệu quả và chất lượng cao về mọi
mặt đời sống.
Ở Việt Nam chúng ta đã và đang học tập điều đó để phát triển nền kinh
té tăng trưởng hơn nữa.
2. Vai trò của nhân tố vănhoá trong kinhdoanh ở Việt Nam.
Nền kinh tế của Việt Nam hiện nay cũng có một bước tiến đáng kể so
với thời kỳ trước đây, khi còn thực hiện nền kinh tế chỉ huy theo đường lối
quan liêu, bao cấp, nguyên nhân thành công của sự phát triển đó không chỉ
nhờ có thêm vốn, kỹ thuật hiện đại, công nghệ, thị trường mà trước hết là phải
nhờ ở sự đổi mới tư duy trên cơ sở, bài học "lấy dân làm gốc" là chủ yếu của
mọi chủ trương, chính sách và kế hoạch phát triển, khơi dậy và nhân lên tiềm
năng sáng tạo của mỗi tầng lớp nhân dân bằt nguồn từ những giá trị vănhoá
2
TiÓu luËn triÕt häc
của mỗi tầng lớp nhân dân bằt nguồn từ những giá trị vănhoá nhân loại. Điều
đó có nghĩa rằng chính vănhoá đó là một động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế của đất nước trong quá trình đổi mới. Nó còn đảm bảo giá trị cốt lõi
của vănhoá với các lợi của mục đích của kinh doanh. Loại bỏ được những
mầm mống tha hoá có thể làm thay đổi bản chất con người do thế lực của
đồng tiền gây nên.
II. BÀI HỌC THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỖ TRỢ LẪN NHAU.
Của vănhoá và kinhdoanh giúp các doanh nghiệp phát triển.
Điển hình là Công ty thiết bị 1, "trung tâm thiết bị đồ chơi mầm non".
Trong thời kỳ đổi moí thì việc những doanh nghiệp của nước ta đang dần
khẳng định chỗ đứng của mình tại nước nhà mà còn vươn xa tới các nước bạn
là một điều đáng mừng cho việc đưa đất nước phát triển hơn nữa trong những
năm tới. Điển hình như doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ chơi cho trẻ em
Công ty thiết bị 1 "trung tâm thiết bị đồ chơi trẻ em". Họ đã tìm cách để đưa
vào cuộc sống một sản phẩm mới giúp cho việc hình thành một thế hệ công
dân mới trẻ trung hơn, năng động hơn, thông minh hơn, sáng tạo hơn đặc biệt
cần cho trẻ em, Việt Nam hôm nay. Trẻ em là một đối tượng đáng quý, đáng
yêu nhất trên đời, là hạnh phúc, niềm vui vô hạn của mỗi gia đình và là tương
lai của một đất nước. Một đất nước phát triển là một đất nước luôn phải có
những đội ngũ luôn vươn lên với đầy đủ điều kiện cả về trí tuệ và thể lực
ngay khi mới bước vào đời. Công ty thiết bị I "trung tâm thiết bị đồ chơi trẻ
em" đã nghỉ ngay tới "trẻ em" những công dân trong tương lai những mần
xanh để xây dựng nước ta càng ngày càng phát triển hơn để những mầm xanh
để xây dựng nước ta càng ngày càng phát triển hơn để nhanh chóng tiến độ
CNH - HĐH của thế giới đang đẩy mạnh như vũ bão. Họ đã muốn bù đắp
những thiếu hụt mất mát mà tuổi thơ của chính những người đã sáng lập ra
công ty "thiết bị đồ chơi trẻ em" tuổi thơ của họ đã trả qua chiến tranh và sự
thiếu thốn mọi bề Họ đã giúp cho "trẻ em" có thêm cơ hội để phát triển về
trí tuệ. Hoạt động cảu công ty thiết bị I "trung tâm thiết bị đồ chơi trẻ em"
3
TiÓu luËn triÕt häc
đang tiến hành, bản thân nó mang tính vănhoá và nhân văn sâu sắc. Bởi họ đã
sáng tạo ra một loại sản phẩm mới, một dòng thiết bị đồ chơi mới đơn giản -
đa năng, phù hợp năng lực hành động và tâm sinh lý của trẻ thơ.
Những đồ chơi đó nó đã giúp cho trẻ em thông minh , sáng tạo nó còn
mang tính giáo dục nhận biết được mọi thứ trong cuộc sống thông qua những
đồ chơi gỗ đó. Giúp trẻ còn tránh xa những đồ chơi của "Trung Quốc" nhập
lạu đang được bầy bán sẽ rất tràn lan trên thị trường Việt Nam. Trẻ em tiếp
xúc với những đồ chơi nhập lâụ xẽ rất có hại đã hướng óc trẻ thơ. Công ty
thiết bị cũng chính từ sự lo ngại trên mà họ đã phải đấu tranh lại với điều tệ
hại đó và để giúp cho trẻ em, một cuọc sống hoàn hảo một sức sống mới trước
thềm thế kỷ 21. Họ còn biết kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa trò
chơi dân gian với tư duy lo gíc hiện đại giúp cho trẻ em hứng thú trong học
tập ví dụ như trò chơi ghép hình, các con giống bằng gỗ, xếp chữ. Bước đầu
họ đã thành công trong việc quan tâm đến việc giáo dục trẻ em thông qua sự
tiếp xúc đồ chơi của trẻ em giúp trẻ em ham học hỏi hơn thông qua hoạt động
kinh doanh công ty thiết bị cùng một lúcc họ đã đạt được nhiều mục đích
khác nhau mà cái gốc của sự thành đạt là tính nhân bản, hướng thiện của hoạt
động. Chính vì vai trò mang tính quyết định của lợi nhuận trong tăng trưởng
kinh tế, nên có lúc người ta quên đi yếu tố văn học, thậm chí còn nghĩ rằng
kinh doanh chi phối và bao trùm cả văn hoá.
yếu tố "văn hoá trong kinh doanh", và "quan niệm kinhdoanh có văn
hoá" tiền ẩn trong ý tưởng kinhdoanh của công ty thiết bị I ở Việt Nam hiện
nay cũng đã có rất nhiều nhà doanh nghiệp như Công ty sản xuất đồ chơi của
công ty thiết bị I họ đã biết suy nghĩ và hành động vì mục tiêu dân giầu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh trong đó có hạnh phúc của bản thân gia
đình mình.
Tóm lại: Một xã hội kinhdoanh có văn hoá. Nó là thước đo trình độ, văn
hoá, giáo dục tình cảm và trách nhiệm của người kinhdoanh trước vận mệnh
của khách hàng.
4
TiÓu luËn triÕt häc
Xã hội đó là văn minh, lành mạnh và phát triển. Nếu ngược lại có nghĩa
là phải trả giá cho sự bất lực và yếu kém về trí tuệ và vănhoá trong kinh
doanh. Những vụ làm ăn phi pháp không quan tâm đến khách hàng, hàng gỉa,
hàng nhái, đến những việc buôn lậu là biểu hiện của những việc kinhdoanh
phản văn hoá.
Hiện tượng này chỉ khắc phục khi xã hội tiến bộ, văn minh, trong đó ai
cũng hiểu được mục đích và phương pháp kinhdoanh có văn hoá, loại trừ các
biểu hiện tiêu cực trong kinh doanh.
5
TiÓu luËn triÕt häc
KẾT LUẬN
Vấn đềvănhoá và kinh doanh, hiểu theo nghĩa là mối quan hệ tác dụng
qua lại giữa hai lĩnh vực dường như tách bạch ấy, có nội dung hết sức phong
phú và phức tạp. Nhất là sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố vănhoá với kinh
doanh trong các doanh nghiệp. Phạm trù :"văn hoá trong kinh doanh", chính
là lỗ lực chủ quan của người tham gia kinh doanh, họ đã thực sự đóng góp
công sức cho sựe tiến bộ của xã hội, sóng cũng chính họ nếu không đủ sức và
lực, nhân và trí sẽ có hành vi phản vănhoá trong kinh doanh. Do đó, điều tiết
mối quan hệ này, chính là một hoạt động nhân văn có tính gia đình, tính quốc
gia và có tính văn minh nhân loại. Chính việc đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh
có thể làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội bởi nó thúc đẩy quá trình tiến
hoá của xã hội. Yếu tố vănhoá trong kinhdoanh còn thể hiện sự giao lưu văn
hoá giữa các vùng miền của mỗi nước, giữa các quốc gia và có tính toàn cầu
và sản phẩm còn là phương tiện chuyển gia các thông tin về văn minh và tiến
bộ xã hội, từ nước này sang nước khác. Bất cứ một nền kinh tế của dân tộc
cũng in đậm dấu ấn vănhoá của dân tộc đó, không thể tách rời và cũng không
thể đi ngược lại quy luật này. Nếu chúng ta suy nghĩ trái ngược coi thường
yếu tố văn hoá, xem nhẹ đặc tính dân tộc trong hoạt động kinh tế, kinhdoanh
chúng ta sẽ phải trả giá đắt, điều này đã được thể hiện qua một số nước chủ
nghĩa phát triển.
Nói tóm lại, nếu chúng ta biết kết hợp hài hoà giữa vănhoá và kinh
doanh thì sẽ giúp cho các doanh nghiệp của nước ta sẽ ngày càng phát triển,
và giúp Việt Nam ta ngày càng đi lên theo kịp các nước bạn, ngày càng lành
mạnh hoá và giàu đẹp hơn. Còn chúng ta đi ngược lại với điều đó thì cũng
như ta đã đi trái với quyluật tự nhiên thì hậu quả của nó khó mà tưởng tượng
nổi. Vai trò của yếu tố vănhoá trong kinhdoanh hết sức quan trọng, trong
việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước trongquá trình đổi mới.
6
TiÓu luËn triÕt häc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Văn hoákinhdoanh ( kỷ yếu hội thảo).
- Môi trường kinh doanh và đạo đức kinhdoanh NXB giáo dục - HN,
1997.
- Các báo: thời báo kinh tế Việt Nam, diễn đàn Doanh nghiệp.
- Vấnđề đạo đức trong kinhdoanh (trong sách kinh tế học intenet NXB
trẻ 2001).
7
TiÓu luËn triÕt häc
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. Văn hoákinhdoanh 2
1. Quan hệ giữa vănhoá và kinhdoanh 2
2. Vai trò của nhân tố vănhoá trong kinhdoanh ở Việt Nam 2
II. Bài học thực tiễn của việc hỗ trợ lẫn nhau 3
KẾT LUẬN
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7
8
.
1
TiÓu luËn triÕt häc
I. VĂN HOÁ KINH DOANH:
1. Quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh.
Mối quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh là một mối quan hệ bổ sung. tố vănhoá với kinh
doanh trong các doanh nghiệp. Phạm trù :" ;văn hoá trong kinh doanh& quot;, chính
là lỗ lực chủ quan của người tham gia kinh doanh,