1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de tai van hoa kinh doanh tai doanh nghiep san xuat pptx

17 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, nền kinh tế việt nam đã trở nên có những bước phát triển mạnh mẽ, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Cùng với sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, những yếu tố này tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất của các công ty. Để tồn tại và phát triển điều tất yếu các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một thương hiệu uy tín trên thị trường và khách hàng. Xây dựng một chuẩn mực văn hóa kinh doanh đúng, hợp lý có ý nghiã rất quan trọng trong việc xây dựng uy tín và thương hiệu giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Việc ứng xử của nhân viên trong công ty đối với khách hàng tốt tạo sự thoải mái và tin tưởng cũng như chia sẻ của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và cung cấp cách phục vụ tốt tạo uy tín cho khách hàng. Môi trường và không khí làm việc tại công ty của nhân viên tốt sẽ tạo điều kiện cho nhân viên làm việc có hiệu quả. Việc thực hiện trach nhiệm xã hội tạo điều kiện cho xã hội phát triển cùng với sự phát triển của công ty. Mặt khác, ngày nay thông tin trên thị trường được cập nhập nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, khách hàng sẽ được cung cấp kịp thời các dữ liệu xác thực về các nhà kinh doanh, doanh nghiệp, hàng hóa của họ, phương pháp kinh doanh. Vì vậy việc kinh doanh không có văn hóa sẽ mất dần chỗ đứng và kinh doanhvăn hóa là phương thức duy nhất để phát triển trong tương lai. Công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội ngày càng phát triển trên thị trường, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh các sản phẩm hàng hóa về thép. Công ty đã cố gắng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, tạo dựng uy tín đối với khách hàng nên hiệu quả kinh doanh của công ty được nâng nên qua từng năm. Tuy vậy, cần phải phát huy tốt hơn nữa vấn đề văn hóa kinh doanh trong công ty và khắc phục những tồn tại về văn hóa kinh doanh trong công ty. 1 Xuất phát từ những lí do trên em chọn đề tài nghiên cứu “ Văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội.” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phản ánh và dánh giá thực trạng về tình hình văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện và phát huy yếu tố văn hóa kinh doanh góp phần phát triển doanh nghiệp. 2.2. Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về văn hóa kinh doanh. • Phản ánh và đánh giá thực trạng văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội. • Đề xuất giải pháp hoàn thiện văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Văn hóa kinh doanh 3.2. Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi nội dung: Văn hóa kinh doanh • Phạm vi thời gian: Các thông tin thu thập trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của công ty đặc biệt những năm gần đây từ năm 2008- 2011 • Phạm vi không gian: Tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội 4. Câu hỏi nghiên cứu • Văn hóa kinh doanh là gì? • Thực tiễn văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong như thế nào? • Biểu hiện của văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong như thế nào? • Nêu điểm đạt được và chưa đạt được của văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong là gì? 2 • Những giải pháp cơ bản nào nhằm phát huy yếu tố văn hóa kinh doanh hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong? 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp thu thập số liệu • Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp • Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 5.2.Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.3.Phương pháp đối chiếu - so sánh 5.4.Phương pháp mô tả - khái quát 5.5. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của đề tài chia thành 3 chương: Chương 1. Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về văn hóa kinh doanh. Chương 2. Phản ánh và đánh giá thực trạng văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội. Chương 3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện văn hóa kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong, thành phố Hà Nội Chương 1 GÓP PHẦN HỆ THỐNG HÓA CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.1. Một số khái niệm chung 1.1.1. Văn hóa “Văn hóa là toàn bộ giá trị về vật chất và tinh thần mà loài người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử ” Vă hóa là lĩnh vực đa dạng và phức tạp do đó có rất nhiều quan niệm về khác nhau văn hóa. Mặt khác Việc phát huy đúng đắn và có hiệu quả các giá trị văn hóa và hoạt động kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự bền vững của doanh nghiệp. Đồng thời kinh doanh không chỉ đơn thuần vì lợi nhuận mà còn nhằm nâng cao đời sống vật chất cho con người – tức là hướng yếu tố văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại. Nhưng mãi tới thế kỷ 19 trở đi các nhà khoa học mới tìm hiểu và nâng cao vấn đề này. Bản thân vấn đề văn hóa rất đa dạng và 3 phức tạp, nó là một khái niệm có nhiều nghĩa, được dùng chỉ những khái niệm có nội hàm khác nhau về đối tượng, tính chất và hình thức thể hiện. Do đó khi có những tiếp cận nghiên cứu khác nhau sẽ dẫn đến có nhiều quan điểm xung quanh nội dung văn hóa. Theo E. Herriot: “Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vân còn thiếu khi người ta đã học tất cả ” Theo các nhà xã hội chia văn hóa thành hai dạng văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng. Trong hoạt động doanh nghiệp thì văn hóa doanh nhân thuộc dạng văn hóa cá nhân, còn văn hóa doanh nghiệp thuộc dạng văn hóa cộng đồng. Theo UNESCO: “Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trưng diệm mạo về tinh thần, vật chất, linh cảm khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội, văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống và tín ngưỡng ” Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích sống, loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, pháp luật đạo đức văn học nghệ thuật, những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn ở, phương tiện phương thức sử dụng, những sáng tạo phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống, đòi hỏi sự sinh tồn” Như vậy, khái niệm văn hóa rất rộng trong đó giá trị vật chất và tinh thần được sử dụng làm nền tảng nđịnh hướng cho lối sống, đạo lý. 1.1.2. Văn hóa doanh nghiệp Trong một xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp được coi là một xã hội thu nhỏ. Xã hội lớn có nền văn hóa đặc trưng của mỗi quốc gia, doanh nghiệp nhỏ cũng cần cho mình một nền văn hóa riêng biệt. Nếu nền văn hóa ấy chịu ảnh hưởng và đồng thời cũng là bộ phận cấu thành nên nền văn hóa mới. Như Edgar Shein một nhà quản trị gia nổi tiếng người Mĩ đã nói: “Văn hóa kinh doanh gắn liền với văn hóa xã hội, là một bước tiến của 4 văn hóa xã hội, là tầng sâu của văn hóa xã hội. Văn hóa doanh nghiệp vừa đòi hỏi phải chú ý tới năng suất và hiệu quả sản xuất, vừa phải chú ý tới quan hệ chủ nợ, quan hệ giữa người với người. Nói rộng ra, nếu một nền sản xuất đều được xây dựng trên nền văn hóa doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời đại hiện nay ” Theo ông Georges Staite Marie chuyên gia người pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đưa ra nhận định sau: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng nghi thức, huyền thoại, điều cấm kị, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp ” Một định nghĩa khác của tổ chức lao động quốc tế (International labour organization – ILO ): “Văn hóa là sự trộn lẫn, sự đặc biệt hóa các giá trị tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất của tổ chức đã biết ” Các định nghĩa trên đề cập đến những yếu tố tinh thần của văn hóa doanh nghiệp như: Các quan niệm chung, các giá trị, các truyền thống, huyền thoại, nghi lễ của doanh nghiệp nhưng chưa đề cập đến yếu tố vật chất nhân tố quan trọng của văn hóa doanh nghiệp Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các học giả và hệ thống logic về văn hóa doanh nghiệp có thể đưa ra khái niệm về văn hóa doanh nghiệp như sau: “Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệ đó ”_ Theo PGS TS Dương Thị Liễu, bài giảng văn hóa kinh doanh (tr 260 ), nhà suất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2008 1.1.3. Văn hóa kinh doanh 1.1.3.1. Lịch sử hình thành văn hóa kinh doanh 1.1.3.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh Kinh doanh là hoạt động cơ bản của loài người, xuất hiện cùng với hàng hóa thị trường. Nếu danh từ kinh doanh là một nghề được dùng để chỉ những con người thực hiện những mục đích nhằm kiếm lợi, còn động từ 5 kinh doanhđể chỉ hoạt động – việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ trên thị trường. Dù xét trên góc độ nào thì kinh doanh có mục đích là kiếm lợi nhuận cho chủ kinh doanh nên bản chất của kinh doanh là kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, do sự phân công lao động xã hội tạo ra. Còn việc kinh doanh như thế nào? Kinh doanh đem lại lợi ích ra sao và giá trị cho ai là vấn đề của văn hóa kinh doanh. Trong kinh doanh toàn bộ những sắc thái văn hóa có mặt trong toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của kinh doanh. Được thể hiện từ cách chọn cách bầy trí dây truyền, máy móc, công nghệ và từ cách tổ chức bộ máy nhân sự và hình thành nên quan hệ giao tiếp ứng xử giữa các thành viên trong công ty. Cho đến những phương thức kinh doanh mà chủ thể kinh doanh áp dụng sao cho có hiệu quả nhất. Hoạt động kinh doanh cố nhiên không lấy các giá trị văn hóa làm mục đích trực tiếp. Song nghệ thuật kinh doanh từ việc tạo vốn ban đầu, tìm địa bàn kinh doanh, cách tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh, tiếp thị sản phẩm và bảo hành sau bán được thăng hoa lên nhờ những giá trị tốt đẹp từ kinh doanh cũng như biểu hiện sinh động của văn hóa con người. Do đó, bản chất của kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Tiếp cận văn hóa hinh doanh có nhiều góc độ: Có thể từ góc nhìn của nhà quản lí vĩ mô, của nhà quản lí của doanh nghiệp, của một nhân viên hay của một khách hàng đều cho chúng ta nhận định khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu này em xin nghiên cứu dưới góc độ cử một nhà quản lí doanh nghiệp và coi văn hóa kinh doanh là công cụ quản lí hay văn hóa kinh doạn là văn hóa doanh nghiệp. Vậy: “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc tạo ra sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó ” _ Theo PGS TS 6 Dương Thị Liễu, bài giảng văn hóa kinh doanh (tr23), nhà suất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2008 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa kinh doanhvăn hóa 1.1.2. Nội dung của văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanhvấn đề đã có nhiều tranh luận của các nhà chuyên môn. Sau đây là một số ý kiến của các chuyên gia trong diễn đàn về văn hóa doanh nghiệp như sau: “Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống giá trị tinh thần, là cái hồn của doanh nghiệp, vậy phải chăng đó là vô hình, chỉ có trể cảm nhận chứ không có biểu hiện cụ thể ” Theo bà Phạm Thị Mỹ Lệ, giám đốc công ty L&A đã chia làm 3 lớp như sau: Lớp thứ nhất: Được gọi là lớp hữu hình, đây là lớp dễ dàng quan sát được như: Cách trang trí doanh nghiệp, đồng phục của nhân viên trong công ty, các nếp ứng sử, các hành vi giao tiếp được chờ đợi. Lớp thứ hai: Đó là các giá trị được chấp nhận bao gồm các mục tiêu chiến lược, các triết lí kinh doanh trong quá trình giải quyết các vấn đề thích ứng với bên ngoài và hội nhập vào bên trong tổ chức. Lớp thứ 3 đó là: Các giá trị nền tảng định hướng cho suy nghĩ, cảm nhận và các hành vi trong công ty. Như vậy theo quan điểm của bà văn hóa kinh doanh không chỉ đơn thuần là những giá trị hữu hình hay những hoạt động phong trào thể thao của công ty mà bao gồm cả những giá trị về quản lý, triết lý kinh doanh. Tuy nhiên các giá trị đó được coi là văn hóa kinh doanh trừ khi được mọi người công nhận đông đảo. 1.1.2.1. Triết lí kinh doanh Theo PGS TS Dương Thị Liễu, bài giảng văn hóa kinh doanh (tr52), nhà suất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2008 “Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học (tức là độ phản ánh đã đạt tới trình độ sâu sắc và có kết quả cao ) được con người rút ra từ cuộc sống của mình và chỉ dẫn, định hướng cho hoạt động của con người ” Trong quá trình sống và hoạt động, con người luôn có những xu hướng tổng kết những quan sát, kinh nghiệm của mình tạo nên những tư tưởng 7 sâu sắc có tính triết học và bản chất của khách thể. Ví dụ: “Gần mực thì đen gần đèn thì dạng ”, “Không thầy đố mày làm nên ”. “Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho chủ thể kinh doanh ” Đó là một hệ thống bao gồm những giá trị cốt lõi có tính pháp lý và đạo lý tạo nên phong thái đặc thù của chủ thể kinh doanh, phương thức phát triển bền vững của hoạt động này. Đôi khi triết lý kinh doanh còn là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra các quyết định quản lý có tính chiến lược quan trọng, trong những tình huống phân biệt lỗ lãi không thể giải quyết. Đồng thời triết lý kinh doanh còn là phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh. Chính vì thế mà các công ty xuất sắc của Mỹ như: IBM, HP, Intel các nhà quản trị đều có thói quen đối chiếu triết lý kinh doanh với các dự định hành động cũng như kế hoạch, chiến lược trong giai đoạn xây dựng và các vấn đề đầu tiên mà các nhân viên mới phải học là sự hòa nhập với môi trường văn hóa của công ty với trọng tâm là triết lý kinh doanh để giá trị cong ty được truyền tải tới các thành viên, tạo nên sứ mệnh và hành vi chung của toàn thể nhân viên trong công ty. Hình thức thể hiện triết lý kinh doanh cũng rất khác nhau với mỗi chủ thể kinh doanh cụ thể. Đó có thể là một văn bản in ra thành một cuốn sách hoặc dưới dạng câu khẩu hiệu bài hát. Triết lý kinh doanh cũng không thể hiện ra bằng các dạng vật chất mà tồn tại ở những giá trị niềm tin dịnh hướng cho quá trình kinh doanh. Dù ở hình thức nào thì triết lý kinh doanh luôn trở thành ý thức thường trực trong mỗi chủ thể kinh doanh chỉ đạo những hành vi của họ. 1.1.2.2. Đạo đức kinh doanh Theo Phạm Quốc Toản, Đạo đức kinh doanh (tr8 ), NXB thống kê: “Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh ” 8 Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là đạo đức nghề nghiệp. Nó có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh đạo dức được thể hiện trong cách ứng xử nó không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của người kinh doanh nhưng nếu áp dụng cho lĩnh vực khác như: y tế, giáo dục hoặc sang lĩnh vực khác như vợ chồng, cha mẹ, con cái thì đó là những thói xấu bị xã hội lên án. Nhưng trong đạo đức kinh doanh vẫn phải chịu sự chi phối của một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung. a. Các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh b. Biểu hiện của đạo đức kinh doanh 1.1.2.3. Văn hóa doanh nhân Theo PGS TS Dương Thị Liễu, bài giảng văn háo kinh doanh, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 2008: “Doanh nhân là người làm kinh doanh, là chủ lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật. Doanh nhân có thể làm chủ một doanh nghiệp, là người sở hữu và điều hành, chủ tịch công ty, giám đốc công ty hoặc cả hai ” (tr 197 ) “Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng, biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình ” Kinh doanh là một nghề phức tạp, đòi hỏi chủ kinh doanh phải là người có tài có đức. Hay nói cách khác tài đức và phong cách có vai trò quyết định hình thành nên văn hóa kinh doanh. Doanh nhân là người quyết định tổ chức, cơ cấu, công nghệ kinh doanh; là người sáng tạo ra biểu tượng, các ý thức hệ, ngôn ngữ, nghi lễ huyền thoại. Do đó, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh doanh, văn hóa doanh nhân sẽ phản ánh nên văn hóa kinh doanh. Phong cách của doanh nhân chính là diệm mạo, ngôn ngữ, cách cư xử và các hành động của doanh nhân. Phong cách doanh nhân thường đồng nhất 9 với phong cách kinh doanh cua họ vì nhà kinh doanh thường dành phần lớn thời gian cho công việc. Đồng thời phong cách của nhà kinh doanh thường biểu hiện rõ nét nhất ở cách ứng xử và hoạt động nghiệp vụ, đo đó là phong cách của họ là yếu tố quan trọng hình thành nên phương pháp kinh doanh. Đạo đức của doanh nhân trong kinh doanh là một nhân tố quan trọng tạo nên văn hóa của doanh nhân. Có thể khái quát những tiêu chuẩn không thể thiếu dối với đạo dức của doanh nhân như: • Tính trung thực thể hiện sự nhất quán giữa nói và làm, danh và thực. • Tôn trọng con người, nhu cầu sở thích và tâm lý khách hàng, coi trọng tiềm năng phát triển của nhân viên. • Vươn tới sự hoàn hảo, luôn tu dưỡng bản thân. • Đương đầu với thử thách, vượt qua mọi khó khăn trong kinh doanh. • Coi trọng hiệu quả gắn liền với trách nhiệm xã hội. • Có những hiểu biết về nghành nghề kinh doanh. • Hiểu biết về con người và xử lý tốt các mối quan hệ. • Nhanh nhậy quyết đoán và khôn ngoan. Như vậy đạo đức tài năng và phong cách của doanh nhân là những thành tố quan trọng hình thành nên văn hóa doanh nhân nói riêng và văn hóa kinh doanh nói chung. 1.1.2.4. Các hình thức văn hóa khác Các hình thức văn hóa khác bao gồm những giá trị của văn hóa kinh doanh được thể hiện bằng tất cả những giá trị trực quan hay phi trức quan điển hình Các hình thức khác bao gồm: a. Giá trị hình thức mẫu mã sản phẩm Đây là một hình thức thể hiện của văn hóa kinh doanh vì con người luôn khát vong tới chân- thiện- mỹ, tức là luôn vươn tới những cái tốt, cái đẹp. Vì vậy, nhu cầu của khách hàng không chỉ là được đáp ứng những đòi hỏi vật chất mà song song với nó là tinh thần, tính thẩm mỹ, tính nghệ thuật trong giá trị và hình thức sản phẩm cũng phải được nâng cao. b. Kiến trúc nội ngoại thất 10 [...]... 1.2.9 Văn hóa kinh doanh xuất hiện cùng với sự xuất hiện của thị trường 1.2.10 Văn hóa kinh doanh phải phù hợp với trình độ kinh doanh của chủ thể doanh nghiệp 1.3 Vai trò của văn hóa kinh doanh 1.3.1 Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh 1.3.2 Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển trong kind doanh 13 1.3.3 Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh văn hóa kinh doanh quốc... bản tuyên bố sứ mệnh kinh doanh của chủ thể kinh doanh g Ấn phẩm điển hình Ấn phẩm điển hình có thể giúp cho người hữu quan nhận thấy rõ hơn về văn hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh Chúng có thể bao gồm: Bộ triết lý kinh doanh, quy tắc, chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh, thẻ nhân viên, sổ tay nhân viên những tài liệu này làm rõ hơn về mục tiêu 12 kinh doanh và phương châm hành động, niềm tin, giá... Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế với khu vực và thế giới thì việc áp dụng văn hóa kinh doanh vào sản xuất kinh doanh là việc rất quan trọng Nó ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đặc biệt là trong xu thế hiện nay khi nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh diễn ra khốc liệt trên thị trường, giữa các doanh nghiệp để khảng... Chính vì vậy xây dựng và phát huy yếu tố văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệpvấn đề rất quan trọng tạo chỗ đứng cho doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh ngày càng quan trọng không chỉ đối với công ty mà còn đối với nền kinh tế nói chung Vì vậy cần phải có lí luận chuyên sâu và kế hoạch nghiên cứu về nó để từ đó phát huy vai trò của văn hóa kinh doanh tại doanh nghiệp nói chung và tại công ty trách nhiệm... trong kinh doanh cũng là một biểu trưng quan trọng của văn hóa kinh doanh Khẩu hiệu là hình thức dễ nhập tâm, ngắn gọn xúc tích dễ nhớ và là cách diễn đạt ngắn gọn nhất của triết lý kinh doanh Không chỉ nhân viên mà các đối tác luôn nhắc tới khẩu hiệu Khẩu hiệu thường được sử dụng với những ngôn từ đơn giản nên để hiểu được ý nghĩa tiềm ẩn của chúng, cần liên hệ với bản tuyên bố sứ mệnh kinh doanh. .. đựng những giá trị lịch sử gắn với sự ra đời và trưởng thành của doanh nhân Do vậy, những công trình kiến trúc được coi là linh vật biểu thị một ý nghĩa hay giá trị nào đó hoặc biểu tượng cho phương châm và chiến lược kinh doanh hay nhằm mục tiêu tạo ấn tượng thân quen, thiện chí và ấm áp với các thành viên c Nghi lễ kinh doanh Nghi lễ kinh doanh là hoạt động đã dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng, thường... tính lịch sử và thêu dệt lên Cũng có thể là những huyền thoại chứa đựng những giá trị niềm tin của chủ thể kinh doanh và không dược chứng minh bằng những bằng chứng thực tế 11 e Biểu tượng Biểu hiện là công cụ biểu hiện đặc trưng của văn hóa kinh doanh, nó biểu thị niềm tin giá trị mà chủ thể kinh doanh muốn gửi gắm Các công trình kiến trúc, nghi lễ, giai thoại truyền thuyết, khẩu hiệu mẫu mã sản phẩm,... Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh 1.4.1 Nền văn hóa xã hội 1.4.2 Thể chế xã hội 1.4.3 Sự khác biệt về giao lưu văn hóa 1.4.4 Quá trình toàn cầu hóa 1.4.5 Khách hàng 1.5 Kinh nghiệm giải quyết vấn đề của công ty trách nhiệm hữu hạn kim khí Hoàng Phong 1.5.1 Kinh nghiệm giải quyết vấn đề của công ty 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút ra của công ty 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra của công ty 1.6... hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.9 Tình hình tài sản của công ty 2.1.10 Đặc điểm bộ máy kế toán 2.1.10.1 Đặc điểm 2.1.10.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán công ty trách nhiệm kim khí Hoàng Phong 2.1.10.3 Sổ sách tổng hợp kế toán sử dụng 2.2 Thực trạng về văn hóa kinh doanh tại toán công ty trách nhiệm kim khí Hoàng Phong 2.2.1 Qúa trình hình thành văn hóa kinh doanh tại công ty... trường làm việc 2.2.3.11 Một số triết lí kinh doanh và khẩu hiệu của công ty 2.3 Những điểm đạt được và hạn chế của công ty trong quá trình xây dựng văn hóa kinh doanh 2.3.1 Những điểm đạt được 2.3.1.1 Khách hàng 2.3.1.2 Đối với đối tác, nhà cung cấp và xã hội 2.3.1.3.Trong nội bộ công ty 2.3.2 Những hạn chế Chương 3 ĐƯA RA GIẢI PHÁP PHÁT HUY YẾU TỐ VĂN HÓA KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIM . hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh 1.3.2. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển trong kind doanh 13 1.3.3. Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh văn hóa kinh doanh. doanh ” 8 Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là đạo đức nghề nghiệp. Nó có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động. quản lí doanh nghiệp và coi văn hóa kinh doanh là công cụ quản lí hay văn hóa kinh doạn là văn hóa doanh nghiệp. Vậy: “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w