Luận án hướng đến mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu tóm tắt về nghiên cứu Bằng các phương pháp phân tích định tính và định lượng, kết quả nghiên cứu của luận án đã hình thành bộ tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam gồm 2 tiêu thức “Quan hệ nội bộ doanh nghiệp” và “Quan hệ của doanh nghiệp với các lực lượng bên ngồi”, 8 tiêu chí nhận diện và 23 tiêu chí đánh giá Căn cứ vào các tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá xây dựng được, nghiên cứu đã phân tích thực trạng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đưa một số giải pháp, kiến nghị đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam và đối với Nhà nước để xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam, nhằm tạo ra những nét đặc trưng, bản sắc độc đáo, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập quốc tế 2. Lý do chọn đề tài Văn hoá kinh doanh hiện nay đang ngày càng tác động mạnh mẽ hơn tới sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Khả năng thích nghi và mức độ phát triển văn hố kinh doanh đang dần được xem như một yếu tố quan trọng tạo nên nội lực của doanh nghiệp. Đặc biệt, trong hoạt động kinh doanh thương mại, mỗi thị trường thuộc một quốc gia, một vùng miền, một địa điểm khác nhau lại có những đặc trưng văn hố khác nhau, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, do đó, các doanh nghiệp khơng những phải tạo nên bản sắc văn hố riêng cho mình để tăng sự khác biệt, tạo lợi thế cạnh tranh mà còn phải thích nghi được với văn hố của thị trường mình đang chinh phục. Dưới góc độ tiếp cận này, hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng đứng trước ba lựa chọn cho nền văn hố kinh doanh của mình: Xung đột, Cộng hưởng hay Hồ nhập Đặc biệt, muốn tồn tại và phát triển trong mơi trường hội nhập, chữ “Tín” trong văn hố kinh doanh (nhìn nhận dưới góc độ được pháp luật bảo hộ chứ khơng chỉ là hình thức) là yếu tố các doanh nghiệp thương mại Việt Nam đang thiếu và cũng rất yếu. Đây chính là áp lực nhưng cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp thương mại Việt Nam thành cơng nếu biết khắc phục hạn chế, tận dụng cơ hội, tạo dựng được giá trị cho riêng mình Có thể nói, hiện nay, văn hóa kinh doanh tại Việt Nam là có, song nó mới chỉ đang bước khởi đầu, và việc doanh nghiệp xây dựng văn hố kinh doanh như thế nào sao cho hiệu quả cũng còn nhiều mơ hồ. Chính vì vậy, làm thế nào để khắc phục những hạn chế, khiến văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong bối cảnh hội nhập mà vẫn phát huy được đặc trưng, truyền thống vốn có của mình là một vấn đề vơ cùng quan trọng hiện nay và qua đó cho thấy tính cấp thiết của đề tài “Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” Tuy nhiên, văn hố kinh doanh là một lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, còn nhiều vấn đề lý luận chưa được thống nhất, do đó, nghiên cứu giới hạn trong phạm vi xây dựng bộ tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm xây dựng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và xác lập khung lý thuyết liên quan đến văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Điều tra, nghiên cứu văn hóa kinh doanh của một số doanh nghiệp thương mại, phân tích và đánh giá thực trạng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế thơng qua bộ tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá văn hố kinh doanh đã xây dựng được và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm xây dựng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là văn hố và văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Phạm vi nghiên cứu, về nội dung, luận án tập trung vào một số khía cạnh cơ bản của văn hố kinh doanh như tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, xét về mặt khơng gian, mẫu điều tra khảo sát thực hiện theo kỹ thuật chọn mẫu không xác suất (phương pháp mẫu thuận tiện) tại một số tỉnh, thành Việt Nam (TP Hà Nội, tỉnh Hà Nam, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Hưng Yên, TP Cao Bằng, TP Vinh, TP Hồ Chí Minh). Về thời gian, cuộc khảo sát được tiến hành từ tháng 06/2015 đến tháng 03/2016 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án gồm: Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn sâu chun gia; Phương pháp so sánh đối chiếu; Phương pháp dự báo; P hương pháp tiếp cận liên đa ngành 6. Những đóng góp mới của luận án Trong luận án của mình, ngồi đóng góp mới về mặt lý luận gồm việc đưa ra quan điểm, xây dựng mơ hình mới về “Cây văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại” và tạo lập bộ tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại , luận án còn có những đóng góp mới mang ý nghĩa thực tiễn, đó là: Thứ nhất, bộ tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại mà luận án đã kiểm chứng sẽ giúp các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý doanh nghiệp thương mại Việt Nam có thêm một phương thức để phân tích, đánh giá nền văn hố kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tìm ra được vấn đề mà các doanh nghiệp còn vướng mắc, khiến văn hóa kinh doanh Việt Nam còn nhạt nhòa, thiếu bản sắc, và xác định được các tiêu chí tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp thương mại Việt Nam. Thứ hai là luận án sẽ đưa ra những giải pháp đối với doanh nghiệp và kiến nghị đối với Nhà nước để xây dựng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam sao cho phù hợp với thời kỳ hội nhập quốc tế và phát triển bền vững. 7. Kết cấu của luận án Chương 1. Cơ sở lý luận về văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 2. Thực trạng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 3. Giải pháp xây dựng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong tổng số tài liệu đã thu thập, hiện có rất nhiều luận án tiến sĩ cũng như những cuốn sách của các tác giả uy tín được dùng như tài liệu tham khảo hữu ích cho doanh nhân, giảng viên, sinh viên, hay các bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành, hoặc các bài viết tham dự hội thảo trong nước và quốc tế. Trong đó, luận án đã tổng thuật 20 nghiên cứu tiêu biểu về những vấn đề có liên quan đến văn hóa kinh doanh , gồm 10 nghiên cứu ngồi nước và 10 nghiên cứu trong nước CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỐ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề cơ bản về văn hố và kinh doanh 1.1.1. Văn hố 1.1.1.1. Khái niệm Luận án tiếp cận khái niệm văn hố dưới góc độ: Thứ nhất, về nội dung, văn hố là hệ thống các giá trị cả hữu thể và vơ hình, tạo ra sự khác biệt giữa các cá nhân, tổ chức, xã hội hay dân tộc. Thứ hai, về ý nghĩa, văn hố của mỗi một cá nhân, tổ chức, xã hội hay dân tộc khác nhau là khác nhau, song tựu chung lại đều hướng đến cái chân, thiện, mỹ, tạo điều kiện cho các thành viên nhận ra đặc trưng riêng của bản thân và cộng đồng. Ngồi niềm tin và giá trị, văn hố cũng tạo ra những cam kết tự nguyện của mỗi cá nhân. 1.1.1.2. Đặc trưng của văn hố Văn hóa nhìn chung có 6 đặc trưng cơ bản: tính học hỏi, tính chia sẻ, tính kế thừa, tính đặc trưng, tính khn mẫu và tính thích nghi. 1.1.1.3. Các yếu tố cấu thành văn hố Tuỳ theo mức độ ổn định hay thay đổi của các chuẩn mực giá trị liên quan, văn hố có thể phân thành 3 mức độ cấu thành: những giá trị văn hố cốt lõi bền vững, những nhánh văn hố và những giá trị văn hố thứ yếu biến đổi theo thời gian 1.1.2. Mối quan hệ giữa văn hố và kinh doanh Văn hóa là tài sản vơ giá của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo ra nhận dạng riêng và tạo dựng thương hiệu cho mình Văn hóa tạo nên sự ổn định của doanh nghiệp, sự nhất trí giữa các thành viên, tạo động cơ làm việc cho mọi người, từ đó, xây dựng doanh nghiệp thành một khối đồn kết, phát triển bền vững Văn hóa nếu vững mạnh sẽ chính là lợi thế cạnh tranh, tăng khả năng thành cơng cho doanh nghiệp trên thị trường 1.2. Doanh nghiệp thương mại và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 1.2.1. Khái niệm thương mại Theo Luật thương mại năm 2005, “ hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”. 1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp thương mại Theo tác giả Đồn Minh Tuấn, “doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại” 1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại Hoạt động doanh nghiệp thương mại gắn liền với dòng luân chuyển của hàng hố, khơng thể tách rời hoạt động mua va bán san ph ̀ ̉ ẩm, dich vu, găn liên v ̣ ̣ ́ ̀ ơi th ́ ị trường hang hoa. Chính vì v ̀ ́ ậy, nhiệm vụ chu u ̉ ́ của họ khơng phải là tạo ra giá trị sử dụng và giá trị mới mà là thực hiện giá trị của hàng hố, đưa hàng hố đến tay người tiêu dùng cuối cùng bằng việc xây dựng được một mạng lưới phân phối hàng hố hiệu quả, tổ chức tốt hoạt động bán sản phẩm, và chú trọng khâu chăm sóc khách hàng trước, trong và sau mua. Mọi hoạt động của doanh nghiệp thương mại đều được định hướng theo khách hàng, chính vì vậy, việc chun mơn hố trong nội bộ doanh nghiệp cũng như giữa các doanh nghiệp thương mại gặp nhiều hạn chế hơn so với các doanh nghiệp sản xuất. Xu hướng phát triển của các doanh nghiệp thương mại hiện nay là tạo mối liên kết chặt chẽ, thậm chí là đầu tư vốn để xâm nhập vào lĩnh vực sản xuất và các doanh nghiệp dịch vụ để cung cấp sản phẩm trọn gói cho khách hàng 1.3. Văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 1.3.1. Văn hố kinh doanh 1.3.1.1. Khái niệm “Văn hóa kinh doanh là một bộ phận của văn hố dân tộc, nội hàm của nó là tổng thể những chuẩn mực, giá trị và tiêu chuẩn do chủ thể kinh doanh tạo ra. Văn hố kinh doanh có thể thay đổi do sự tương tác giữa doanh nghiệp với các cá nhân, tổ chức cùng tham gia các hoạt động kinh doanh. Văn hố kinh doanh là cơng cụ đảm bảo tính hiệu quả về mặt kinh tế của doanh nghiệp ln đi đơi với đạo đức kinh doanh. Văn hố kinh doanh có thể thay đổi theo từng giai đoạn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như lịch sử của dân tộc, nhưng tựu chung lại, trong bất cứ giai đoạn nào nó đều hướng đến sự phát triển bền vững.” 1.3.1.2. Mơi trường, các phương thức và phương tiện xây dựng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp Mơi trường văn hố kinh doanh của doanh nghiệp gồm cả các yếu tố bên trong và bên ngồi như: các mối quan hệ đồng nghiệp, quan hệ giữa lãnh đạo và người lao động, quan hệ của mỗi cá nhân với doanh nghiệp, quan hệ của doanh nghiệp với các lực lượng bên ngồi, với cộng đồng xã hội và yếu tố hội nhập. Phương thức xây dựng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp cần đi theo một qui trình tổng thể từ bước tìm hiểu mơi trường cho đến thể chế hố, mơ hình hố nền văn hố kinh doanh của doanh nghiệp, thơng qua 3 cơng cụ chính là ý chí của ban lãnh đạo, các phương tiện truyền bá, giáo dục và bộ phận chun trách về văn hố kinh doanh. 1.3.2. Văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 1.3.2.1. Khái niệm “Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là một phần trong nền văn hố kinh doanh của một quốc gia. Nội hàm của nó là tổng thể những chuẩn mực, giá trị và tiêu chuẩn do chủ thể kinh doanh tạo ra trong q trình kinh doanh. Văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại thể hiện qua các mối quan hệ nội bộ doanh nghiệp và quan hệ của doanh nghiệp với các lực lượng bên ngồi có liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp. Văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là cơng cụ đảm bảo tính hiệu quả về mặt kinh tế của doanh nghiệp ln song hành với đạo đức kinh doanh. Văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại có thể thay đổi theo từng giai đoạn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như theo dòng lịch sử của dân tộc, nhưng tựu chung lại, trong bất cứ giai đoạn nào nó đều hướng đến sự phát triển bền vững.” 1.3.2.2. Nội dung 10 Hình 1.1: Mơ hình cây văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Nguồn: Kết quả nghiên cứu của luận án Luận án đã xây dựng mơ hình “Cây văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại” với phần gốc rễ chính là quan hệ nội bộ doanh nghiệp, chia ra làm 4 rễ chính thể hiện 4 nội dung: Văn hố trong quan hệ của cấp trên với cấp dưới Văn hố trong quan hệ của cấp dưới với cấp trên Văn hố trong quan hệ giữa các đồng nghiệp Văn hố của người lao động trong cơng việc Phần nhánh của cây văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là quan hệ của doanh nghiệp với các lực lượng bên ngồi, gồm 4 nội dung: Văn hố trong quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng Văn hố trong quan hệ của doanh nghiệp với đối tác Văn hố trong quan hệ của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Văn hố trong quan hệ của doanh nghiệp với cộng đồng xã hội 1.3.2.3.Đặc điểm và các u cầu đặt ra đối với việc xây dựng văn hố kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Đặc điểm: Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại xuất hiện muộn hơn so với nền văn hóa nói chung, khi kinh doanh trở thành một nghề và doanh nhân trở thành tầng lớp mới, chính thức trong xã hội Việc xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại về cơ bản phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường 16 thiện, tổ chức hệ thống và hoạch định chính sách vĩ mơ đã tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển song hành với phát triển xã hội. Nhờ đó, các chỉ số về phát triển thương mại đều có những thành tựu đáng kể như trên Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng là khơng ít những tồn tại: Thứ nhất, bản thân các doanh nghiệp thương mại Việt Nam chưa nhận thức được và đánh giá đúng mức tầm quan trọng của thị trường thương mại nội địa. Thứ hai, các doanh nghiệp thương mại Việt Nam còn nhiều hạn chế về qui mơ, vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơng nghệ Thứ ba, tổng cầu thị trường còn yếu khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại bị ảnh hưởng khơng nhỏ. Quản lý nhà nước đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn còn hạn chế về thực thi luật pháp, thể chế, thủ tục hành chính, dự báo cung cầu. Thị trường thiếu sự tăng trưởng ổn định, chưa có liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các nhà sản xuất doanh nghiệp thương mại Cơ chế kiểm định, giám sát chất lượng, tính năng an tồn sản phẩm trên thị trường còn yếu. Cơ sở hạ tầng thương mại tuy đã có nhiều cải thiện nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn còn kém, đang trong q trình nâng cấp. Thứ tư, kinh doanh thương mại phát triển nhưng cũng kéo theo những hệ lụy về ơ nhiễm mơi trường và tình trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. 2.2 Phân tích thực trạng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế theo các tiêu thức và tiêu chí nhận diện, đánh giá 2.2.1. Mơ tả mẫu Bảng 2.1. Thơng tin khái qt về đối tượng nghiên cứu Loại thơng tin Khu vực Tần suất Thành phần doanh nghiệp Qui mơ doanh nghiệp TP Vinh Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Hưng n TP Cao Bằng TP Hồ Chí Minh Tỉnh Hà Nam TP Hà Nội Nhà nước Ngồi nhà nước Dưới 10 người Trên 10 đến 50 người Trên 50 đến 100 người Trên 100 người Tỷ lệ % 1 20 69 103 27 73 0,9 0,9 0,9 4,7 8,5 18,9 65,2 2,8 97,2 25,5 68,9 5,6 17 Trình độ người được phỏng vấn Vị trí cơng tác của người được phỏng vấn Dưới đại học Đại học Sau đại học Nhân viên Lãnh đạo bộ phận Lãnh đạo cơng ty 101 39 31 36 3,8 95,3 0,9 36,8 29,2 34 Nguồn: Kết quả nghiên cứu cuả luận án 2.2.2. Kết quả kiểm chứng giả thuyết về các tiêu chí nhận diện và đánh giá văn hố kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại thuộc các thành phần, các qui mơ và các khu vực khác nhau Theo phương pháp kiểm định ANOVA, kết quả rút ra là: (1) Các doanh nghiệp thương mại có thành phần khác nhau (nhà nước và ngồi nhà nước) khơng có sự khác biệt về các tiêu chí nhận diện và đánh giá văn hố kinh doanh của doanh nghiệp (giá trị kiểm định >0,05). (2) Các doanh nghiệp thương mại có qui mơ khác nhau sẽ có sự khác nhau về cơ hội đào tạo phát triển cho nhân viên và khả năng tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp (giá trị kiểm định