Cỏc nhúm ngữ nghĩa của động từ trong ca dao

Một phần của tài liệu Đặc điểm của động từ trong ca dao (Trang 50 - 58)

6. Đúng gúp của luận văn

3.2.Cỏc nhúm ngữ nghĩa của động từ trong ca dao

3.2.1. Các tiểu nhóm động từ xuất hiện trong ca dao

Nghĩa thực của động từ là nghĩa biểu thị ý nghĩa hoạt động hay trạng thỏi nhất định của người và sự vật. Theo tỏc giả Đỗ Thị Kim Liờn trong những cuốn Ngữ phỏp tiếng Việt đó dựa vào khả năng kết hợp với cỏc thành tố phụ ở phớa sau động từ, để chia động từ ra cỏc tiểu nhúm. Sau đõy là cỏc nhúm ngữ nghĩa của động từ:

3.2.1.1 Động từ nội động (khụng cú tỏc động)

Đõy là những động từ biểu thị ý nghĩa tự thõn, khụng bao giờ tỏc động đến đối tượng khỏc.

Vớ dụ như: Ngủ, đứng, nằm, bũ, trốn, tắm… thỡ những động từ này chỉ hoạt động tự thõn, khụng cú tỏc động bờn ngoài.

Trong ca dao những động từ nội động xuất hiện rất nhiều: Đờm qua ra đứng bờ ao

Trụng cỏ cỏ lặn, trụng sao sao mờ. Hụm qua anh đến chơi nhà

Thấy mẹ nằm vừng thấy cha nằm giường Thấy em nằm đất anh thương

Động từ ngồi biểu hiện động tỏc của con người: Chõn đi chẳng tới chõn ơi

Chõn đi chẳng tới chõn ngồi xuống đõy Ngồi buồn tớnh đút ngún tay

Tớnh đi tớnh lại ngún này hơn trăm.

3.2.1.2. Động từ ngoại động

Đõy là những động từ chỉ hoạt động mà kết quả của chỳng làm cho đối tượng khỏch quan phải thay đổi vị trớ, bản chất, trạng thỏi: Ăn, vỡ, làm, cắt, nộm, đỏnh, dỏn

Vớ dụ: Chim xanh ăn trỏi xoài xanh Ăn no tắm mỏt đậu cành cõy đa…”

“ Ai làm bầu bớ đứt dõy

Chàng nam thiếp bắc giú tõy lạnh lựng”.

“Ai xui mỏ đỏ hồng hồng

Để anh nhỏc thấy đem lũng yờu thương”

Chỳng ta nhận thấy, đi với những động từ này, phớa sau thường là cỏc danh từ bởi phạm vi ý nghĩa của nú là tỏc động trực tiếp đến sự vật khỏch quan. Trong câu “Con chim xanh//ăn trỏi xoài xanh”thì từ ăn là tỏc động rất bỡnh thường, tự nhiờn cũng như ai xui “mỏ đỏ hồng hồng”.… là

để diễn tả cỏi hiện thực được dõn gian núi đến.

3.2.1.3. Động từ ban phỏt

Đõy là nhúm động từ thường xuất hiện trong ca dao, biểu thị những hành động cú tớnh chất ban phỏt hoặc tiếp nhận: Đưa, gửi, cho, tặng…(ban phỏt); nhận, vay, lấy,…( tiếp nhận)

Vớ dụ:

Chàng về em gửi đụi chanh Trỏi chớn nhuộm ỏo trỏi xanh gội đầu

Chim khụn mắc phải lưới hồng Ai mà đỡ được đền cụng lạng vàng

Đền vàng anh chẳng lấy vàng Lũng anh chỉ quyết lấy nàng mà thụi.

Cỏc động từ “gửi,...lấy” đó thể hiện rừ sự ban phỏt và tiếp nhận như đỳng nghĩa thực của nú.

3.2.1. 4. Động từ gõy khiến

Đây là nhóm động từ biểu thị sự hoạt động cú tỏc động cho phộp thỳc đẩy hay cản trở việc thực hiện những hoạt động khỏc: giỳp bảo, khuyờn, cấm, ngăn…. Trong ca dao những động từ gõy khiến tương đối nhiều.

Bởi vỡ cha mẹ khụng thương Cố lũng ộp uổng lấy tuồng vũ phu. Đú là sự “ ép uổng” của cha mẹ với con cỏi

Hay là hành động cấm ngăn của cha mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chanh chua quýt ngọt đó từng Cũn cõy khế chớn trờn rừng chưa ăn. Hay là thầy mẹ cấm ngăn

Khụng cho đụi lứa đắp chăn chung giường.

Ngoài ra trong ca dao, động từ gõy khiến cú thể biểu đạt ý, thỳc đẩy sự phỏt triển của sự vật, sự việc. Vớ dụ: như động từ khuyờn, dặn….

Ngày xưa tụi dặn mỡnh rằng Đõu hơn người lấy đõu bằng đợi tụi.

3.2.1.5 Động từ xuất hiện, tồn tại, tiờu huỷ

Đây là nhóm động từ biểu thị sự xuất hiện tồn tại biến mất của sự vật: xuất hiện, mọc, khuất, biến mất, có, còn

Cũn trời cũn nước cũn non Cũn cụ bỏn rượu anh cũn say sưa

Động từ “cũn” biểu hiện sự tồn tại của sự việc. Đõy là động từ thờng đợc sử dụng trong cỏc bài ca dao.

3.2.1.6. Động từ cảm nghĩ núi năng

Đây là nhóm động từ biểu thị sự hoạt động của nhận thức như: biết, nghĩ, hiểu, tin, núi…. được dõn gian nhấn đi nhấn lại:

“ Bạn về nghĩ lại mà coi

Tấm gơng ta ở gương soi ai bằng”

Những đối lứa yêu nhau luôn suy nghĩ cẩn trọng, dặn nhau, nhắc nhau để hiểu biết thấu đỏo tâm trạng của nhau trong những hoàn cảnh cụ thể. Họ luôn cần đến sự cảm thụng, thấu hiểu tõm tỡnh của nhau. Ngoài ra, ta thờng gặp những động từ núi năng như: núi, dặn dũ

Gặp đõy anh núi anh thương

Đến khi vắng mặt vấn vương nơi nào?

Ra đi mẹ dặn cõu này

Cướp đờm là giặc cướp ngày là quan.

3.2.1.7. Động từ biến hoỏ

Đây là nhóm động từ biểu thị ý nghĩa biến hoỏ, chuyển đổi của sự vật,

hiện tợng: thành, trở nờn, hoỏ ra

Tơ hồng chỉ thắm là duyờn Bao giờ chỉ thắm thỡ nờn bõy giờ.

3.2.1.8. Động từ tỡnh thỏi

Đây là nhóm động từ biểu thị khả năng, ý chớ, mong muốn: cần, phải, định, bốn, muốn….

Cỏch nhau cú một con sụng

Cụ kia cắt cỏ ven sụng

Cú muốn ăn nhón thỡ lồng sang đõy.

Động từ “muốn” kết hợp với cỏc động từ “sang”, “ăn” để bày tỏ mong muốn chờ đợi của ngời nói.

3.2.1.9. Động từ chuyển động cú hướng

Đây là nhóm động từ biểu thị sự chuyển động trong khụng gian hướng đến một điểm nhất định : Đi, đến, tới, sang, qua

Đõy là những động từ trực tiếp biểu thị hoạt động của con người nờn ca dao sử dụng nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trốo lờn cõy bưởi hỏi hoa

Bước xuống vườn cà hỏi nụ tầm xuõn.

Cỏch nhau cú một bức tường Cú ăn cơm nếp chấm đường sang đõy.

Ai về ai ở mặc ai

Ta như dầu đượm thắp hoài năm canh.

Động từ đi, sang, tới trong ba cõu ca dao núi lờn hoạt động chuyển động của con người .

3.2.1.10. Động từ chỉ trạng thỏi tõm lý

Đõy là những động từ biểu thị trạng thỏi tỡnh cảm của con người:

Yờu thương, thớch, ghột, mong, nhớ, buồn

Buồn trụng ngọn cỏ vờn mõy Tương tư ai giải cho khuõy buổi nào.

Cỏ buồn cỏ vượt qua đũ

Em buồn em biết hẹn hũ cựng ai”

Bờn cạnh nỗi buồn luụn thường trực thỡ động từ thể hiện niềm vui, lạc quan cũng xuất hiện rất nhiều. Cú thể là trong tỡnh yờu đụi lứa, sự nhớ mong, yờu thương, đồng cảm.

Yờu nhau mấy nỳi cũng đốo Mấy sụng cũng lội mấy đốo cũng qua Yờu nhau chẳng ngại đường xa.

Chồng em ỏo rỏch em thương

Chồng người ỏo gấm xụng hương mặc người. 3.2.1.11. Động từ nối kết

Đõy là những động từ biểu thị hành động nối kết giữa hai sự vật do con người gõy nờn: Buộc, nối, gắn, kết

Thiếp với chàng kết nghĩa tương giao

Như chim loan với rồng phượng duyờn vào hợp duyờn.

Trỏch ụng Tơ giận với bà Tơ,

Nơi khẩn cầu khụng mộ nơi thờ ơ buộc vào.

3.2.1.12. Động từ bị động

Đõy là những động từ biểu thị ý nghĩa bị động, nh: bị, đợc

Em cũn son anh vẫn cũn son Ước gỡ ta được là con một nhà.

Tóm lại, trong lời nói, động từ có bao nhiêu tiểu nhóm thì trong ca dao xuất hiện bấy nhiêu tiểu nhóm động từ.

3.2.2. Một số động từ được dựng trong ngữ cảnh với mục đích tu từ hay chơi chữ.

a. Chơi chữ

Trong ca dao, chúng tôi thờng gặp hai kiểu dạng sử dụng động từ sau đây:

Hỡi cô cắt cỏ bên sông

Thì động từ “ăn” (nhãn) và “lồng” không phải là diễn tả cái hoạt động ăn uống hay đi lại của con ngời. Mà nó thể hiện sự thăm dò tình cảm của chàng trai với cô gái. Rất tế nhị và kín đáo nhng đọc lên ai cũng có thể hiểu. “Nhãn” và “lồng” giúp ta liên tởng đến một thứ quả rất nổi tiếng và ngon lành. Đúng là các tác giả dân gian đã thật sáng tạo. Hay nh câu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Anh đừng thấy cá phụ canh Thấy toà nhà ngói phụ tranh rừng già”

Thấy cá phụ canh nhằm nói lên nỗi lòng ngời phụ nữ. Đó là lời nhắn nhủ ân cần, khuyên ngời con trai hãy kiên định chung thuỷ với ngời mình yêu.

Mồ cha đứa chê thiếp già Thiếp còn gánh nổi một và trăm kim

Trăm chiếc kim đổi lấy lạng vàng Soi gơng t mã để thiếp với chàng soi chung.

Các tác giả sử dụng hình ảnh gánh + một và trăm kim để nhằm làm nổi bật lên vấn đề, dụng ý mà mình muốn gửi gắm.

Hoặc:

Đờm qua mới thật là đờm Ruột xút như muối dạ mềm như dưa

Hỏi chàng chả thấy chàng thưa Hỏi trăng trăng lại “ cắm cờ” làm cao.

Bao giờ cà chớn cà xanh Anh cho một quả để dành mà chơi.

b. Động từ đợc dùng trong ngữ cảnh với mục đích tu từ: hoán dụ, nhân hóa

Khăn thơng nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thơng nhớ ai,

Khăn vắt lên vai Khăn thơng nhớ ai, Khăn chùi nớc mắt Đèn thơng nhớ ai Mà đèn không tắt Mắt thơng nhớ ai Mắt không ngủ yên. Đến đây mận mới hỏi đào Vờn hồng đã có ai vào hay cha?

Hặc trong các ví dụ sau động từ được dựng với biện phỏp nhõn hoỏ. Vớ dụ:

Con tằm bối rối vỡ tơ

Anh say sưa vỡ rượu em ngẩn ngơ vỡ tỡnh.

Cỏi cũ lặn lội bờ ao

Hỡi cụ yếm đào lấy chỳ tụi chăng.

Thỡ những động từ “bối rối”, “ lặn lội”thường chỉ dựng cho người, nhưng trong cõu ca dao này nú ỏp dụng cho “Con tằm” và “ Thõn cũ” để độc giả cảm nhận được sự vất vả tần tảo của cụ và cỏi sự bối rối đỏng yờu của con tằm… Qua đú ngụ ý núi về con người. Cú thể núi đú là nghệ thuật nhõn hoỏ. Hoặc trong vớ dụ:

Cỏi hến mày chờ củ khoai Chờ em tao khú, lấy ai cho giàu”

Những “ con vật” ở đõy được miờu tả nhằm núi đến con người.

Bên cạnh việc sử dụng động từ mang nghĩa thực của chúng, ta còn gặp các động từ đợc dùng với nghĩa biểu trưng thể hiện cỏc cung bậc tỡnh cảm trong tỡnh yờu

Cú những động từ tưởng như khụng liờn quan nhiều đến tỡnh yờu, nhưng đi vào cõu ca dao lại biểu tượng cho nỗi nhớ mong của con người

với người mỡnh yờu.

Chàng về cởi ỏo lại đõy

Phũng khi thiếp nhớ cầm tay đỡ buồn Cầm rồi lại đặt xuống giường Khăn hỡi, tỳi hỡi cú buồn hay chăng?

Động từ trong cõu ca dao là phương tiện để nhõn vật trữ tỡnh thể hiện niềm vui khi cú người mỡnh yờu:

Cú chàng núi một cười hai Vắng chàng em biết cựng ai hẹn cựng Hay diễn tả tỡnh cảm nhớ thương quyến luyến bịn rịn:

Ra về chớn nhớ mười thương Thắp đốn đốn tắt thấp hương tàn.

Động từ cũn là một phương tiện nghệ thuật được dựng để bộc lộ tõm trạng bồn chồn, thấp thỏm lo õu, mong đợi của người đang yờu.

Một thương hai nhớ ba trụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bốn thương, năm nhớ, bảy tỏm chớn mong, mười tỡm.

Mỗi động từ đi kốm với cỏc con số nhằm diễn tả cỏc sắc thỏi khỏc nhau của tỡnh cảm.

Nhõn vật trữ tỡnh cũng thể hiện lũng quyết tõm cao độ cho tỡnh yờu đụi lứa vượt qua những thủ thỏch khú khăn.

Anh về em nắm cổ tay Em dặn cõu này anh chớ cú quờn

Đụi ta đó trút lời nguyền Chớ xa xụi mặt mà quờn mảng lũng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của động từ trong ca dao (Trang 50 - 58)