Đặc trưng văn hoỏ của người Việt qua cỏch dựng động từ trong ca dao

Một phần của tài liệu Đặc điểm của động từ trong ca dao (Trang 58 - 63)

6. Đúng gúp của luận văn

3.3.Đặc trưng văn hoỏ của người Việt qua cỏch dựng động từ trong ca dao

trong ca dao

Ca dao là một kho tàng phong phỳ gồm những kinh nghiệm của đời sống, linh nghiệm lịch sử - xó hội, những tõm sự xỳc cảm đời thường. Con người, dõn tộc Việt Nam trải qua bao đắng cay cực khổ nhưng tõm hồn vẫn luụn dạt dào cảm xỳc và lạc quan. Qua ca dao ta cú thể hiểu về con người Việt

Nam, cụ thể hơn qua cỏch dựng động từ trong ca dao thỡ nột nổi bật lờn thật rừ. a. Đặc trưng văn hoỏ người Việt thể hiện rừ ở cách dùng động từ với nghĩa biểu trng.

Nghệ thuật ngụn từ Việt Nam cú tớnh biểu trưng cao, người Việt nhiều khi khụng muốn núi trực tiếp mà những ý đồ đú lại được biểu hiện một cỏch giỏn tiếp qua ngụn ngữ. Đặc biệt động từ được dõn gian sử dụng linh hoạt phong phỳ gúp phần đắc lực cho thể hiện dụng ý này. Cú những cõu ca dao thoạt nhỡn tưởng như là miờu tả hoạt động đơn thuần, nhưng thực chất lại là phương tiện để gửi gắm tõm trạng, cảm xỳc

b. Đặc trưng văn hoỏ dõn tộc thể hiện ở lối núi cõn đối hài hoà của người Việt.

Cõn xứng, hài hoà là một đặc tớnh rất điển hỡnh của người Việt. Lối tư duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sống ưa ổn định và cú quan hệ tốt với hết thảy mọi người dẫn đến xu hương trong sự cõn đối trong sự cõn đối, hài hoà trong ngụn từ.

Trong ca dao sự đối xứng hiện ra rất phong phỳ.

Cất lờn một tiếng la đà

Cho chim nhớ tổ cho gà nhớ con

Cất lờn một tiếng linh đỡnh

Cho loan nhớ phượng cho mỡnh nhớ ta. Ngú lờn trời thấy sao chớn cỏi

Ngú ra đồng thấy nhỏi chớn con.

Đặc biệt, cỏc cặp động từ cựng trường nghĩa được khộo lộo đưa vào cõu thơ:

Biết... biết

Đi cho biết đó biết đây

ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.

Đổi - dời:

Tiếc cụng gắn bú nhớ đời giao đoan. Ngắm- nghớa:

Áo này anh mặc ra đồng

Kẻ ngắm người nghớa, kẻ trụng người dũm. Ngả- nghiờng:

Bựn xa bốo bựn khụ bốo hộo Lựu xa đào lựu ngả đào nghiờng.

Thủng-long:

Chơi cho thủng trống long bồng Rồi ra ta sẽ lấy chồng lập nghiêm.

Từng cặp động từ, từng cặp động từ đối xứng với nhau khụng chỉ tạo nờn sự cõn đối hài hoà trờn bề mặt, mà cũn là cơ sở để người tiếp nhận giải mó nghĩa cõu ca dao một cỏch dễ dàng hơn.

c. Đặc trưng văn hoỏ dõn tộc thể hiện ở cỏch dựng động từ thành cặp trái nghĩa

Ngụn ngữ tiếng Việt vốn đó rất phong phỳ, giàu đẹp. Dõn gian đó vận dụng chúng để tạo nên những bài ca dao tuyệt vời. Trong ca dao, ta thấy động từ được ghộp theo kiểu đối nghĩa.

Chuột chủ chê khỉ rằng hôi

Chuột mới trả lời cả họ mày thơm. *

Buồn tỡnh cha chả buồn tỡnh

Khụng ai lẻ bạn cho mỡnh kiếm đụi.

Buồn trụng chờnh chếch sao mai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ.

Hoặc động từ xuất hiện trong môtip đi...về để nói về sự biến đổi, đổi thay của sự vật, con ngời:

Ngày đi em chửa lấy chồng Ngày về em đã con bồng con mang.

*

Ngày đi trúc chửa mọc măng Ngày về trúc đã cao bằng ngọn tre.

*

Ngày đi lúa chửa chia vè Ngày về lúa đã đỏ hoe ngoài đồng.

*

Ngọn đèn khi tỏ khi mờ

Những ngời đi gió về ma khóc thầm

Hay trong ca dao hàng loạt động từ xuất hiện theo sự sắp xếp của tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh:

Ba cụ cắt cỏ bờn sụng

Mỏ đỏ hồng hồng, cắt nắm cỏ hoa Ta về ta mỏch mẹ ta

Tờm trầu đi dạm lấy ba cụ này

Một cụ trăng trắng cổ tay Cụ kia mỏ đỏ cụ này trắng răng Cụ trắng răng thuận lấy anh chăng Để anh mua thuốc nhuộm răng trờn Mường.

Cỏc động từ xuất hiện thành cặp trái nghĩa giúp chúng ta thấy rất sự phong phú và linh hoạt trong lời hát nhân vật trữ tình.

d. Đặc trưng văn hoỏ dõn tộc thể hiện ở cỏch dựng động từ ngữ vi ẩn đi chủ thể trữ tình.

Trong ca dao, ta còn gặp một nhóm động từ ngữ vi, đây là nhóm động từ đợc hiểu là khi nói ra thì chúng ta thực hiện luôn cái hành động đó ở chính ngay trong lời. Với các động từ ngữ vi này thì trong câu không có chủ ngữ thể hiện vai hát nhng nhờ vào ngữ cảnh, ngời nghe có thể suy ra vai hát là ai. Đó là các động từ tiếc, trách, ớc, khuyên...

Ví dụ:

Khuyên cho đó vợ đây chồng Đó bế con gái đây bồng con trai.

--> vai nói là ngời con trai. *

Ước gì sông sộng một gang Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi.

--> vai nói là ngời con gái *

Trách cha trách mẹ nhà chàng Cầm cân chẳng biết là vàng hay thau.

--> vai nói là ngời con gái *

Tiếc công anh vãi mẵn nuôi cò Cò ăn cò béo, cò dò lên cây.

--> vai nói là ngời con trai

Một phần của tài liệu Đặc điểm của động từ trong ca dao (Trang 58 - 63)