6. Đúng gúp của luận văn
2.2.4. Khả năng xuất hiện trong kết cấu bài ca dao
Trong kết cấu bài ca dao, động từ xuất hiện với các dạng chính sau. a. Cùng một loại động từ xuất hiện:
“Tính tháng rồi lại tính năm
Tính tháng, tháng đoạn, tính năm, năm rồi.”
Cô kia cắt cỏ một mình Cho anh cắt với chung tình làm đôi
Cô còn cắt nữa hay thôi Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng.
Chúng ta có thể thấy một động từ xuất hiện sẽ tạo nên nhịp điệu của bài ca dao.Đặc biệt sẽ nhấn mạnh đợc ý mà các tác giả muốn nói đến. Bài ca dao có phần mở và phần kết rất hợp lý và lô gíc.
b. Động từ xuất hiện với nghĩa tơng phản nhau: “Chén cơm đôi đũa nằm ngang Thiếp thấy mặt chàng, đói cũng nh no”
Yêu nhau cau sáu bổ ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mời.
c. Động từ đợc sử dụng trong ca dao có rất nhiều những động từ dân dã, thân mật in đậm dấu ấn chân quê của ngời dân nông thôn Việt Nam (mò,
bén, dò, đeo nhau).
“Chuột kêu rúc rích trong vò Cô kia có muốn thì dò sang đây”.
“Chuột kêu chút chít trong vò Lòng anh có muốn thì mò lại đây”.
“Bao giờ cho gạo bén sàng Cho trăng bén gió cho nằng bén anh
Bao giờ loan phụng một nhành
Đeo nhau quấn quýt nh tranh họa đồ.
d. Động từ xuất hiện theo trình tự kéo theo:
“Chân đi chẳng tới chân ôi
Chân đi chẳng tới chân ngồi xuống đây
Ngồi buồn tính đốt ngón tay
Tính đi tính lại ngón này hơn trăm”
Những động từ xuất hiện theo trình tự này thể hiện diễn biến của tâm trạng. Đó là sự quanh quẩn với những hành động, việc làm đang đợc dự kiến.
đ. Động từ xuất hiện trong các kết cấu C- V làm thành vế câu ghép trong các câu ca dao không có từ liên kết.
+ Thể hiện quan hệ đối lập:
Chanh chua thì khế cũng chua Chanh bán có mùa, khế bán quanh năm. + Thể hiện quan hệ kéo theo:
Chào anh anh ngoảnh mặt đi Anh xây lng lại, chào chi mà chào. + Thể hiện quan hệ liệt kê:
Chồng//đánh bạc, vợ// đánh bài Chồng hai ba vợ, vợ hai ba chồng.
Mẹ mày //đi cấy đau lng cha về.
e. Động từ xuất hiện trong vế câu ghép có quan hệ từ “ thì” chỉ ý nghĩa kéo theo.
Bao giò Rú Gám/ vỡ ba Sông Dinh/ hết nớc thì ta lấy mình.
Bao giờ rau diếp làm đình Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
“ thì” chỉ ý nghĩa kéo theo trong câu ghép tỉnh lợc chủ ngữ Đói thì ăn ráy ăn khoai
Đừng ở với dợng, điếc tai láng giềng.
g. động từ xuất hiện trong vế câu ghép có quan hệ chỉ ý nghĩa nhợng bộ- tăng tiến: dẫu rằng, dầu mà, dẫu...
Dẫu rằng đá//nát, vàng// phai Đẹp thì đẹp vậy dạ / này không a.
Dẫu/ xây chín bậc phù đồ
Chẳng bằng làm phúc cứu cho một ngời.
h. Động từ xuất hiện trong vế câu ghép có quan hệ từ: Bởi chng...nên;
bởi...cho nên; bởi vì...nên; do... nên... chỉ ý nghĩa nguyên nhân- kết quả.
Ví dụ:
Bởi anh/ chăm việc nông công
Cho nên mới có bồ trong bịch ngoài.
Bởi vì cha mẹ không thơng
Trong các câu ca dao này, giữa hai vế có mối quan hệ nguyên nhân gây ra sự việc kéo theo kết quả. Động từ xuất hiện nhiều trong các câu ca dao, góp phần trong việc bày tỏ sự việc, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Ngoài ra ta còn gặp cặp từ: vì...cho; vì...nên...
Vì em không dám phụ nghĩa tao khang
Cho nên em phải lỗi với thung đờng anh biết không.
Động từ xuất hiện trong quan hệ qua lại: đã...lại
Đã buồn lại giục thêm buồn Ma đây/ cha tạnh, nớc nguồn/ lại thêm.
Tóm lại, động từ trong ca dao có dạng từ đơn và từ ghép tạo nên. Chúng đ- ợc dân gian sử dụng rất linh hoạt, gây ấn tợng cho ngời đọc. Chúng có khả năng xuất hiện trong cụm động từ, trong câu và trong kết cấu bài ca dao.
2.3.Tiểu kết chương 2:
Qua những nội dung đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi đó rỳt ra một số kết luận sau:
1. Động từ trong ca dao cú thể là từ đơn từ ghộp hay từ lỏy. Nếu là từ lỏy sẽ tạo nờn õm điệu hài hoà, nhịp nhàng. Nếu là từ ghộp cú thể ghộp theo hai kiểu đẳng cấp hay chớnh phụ. Đặc biệt là từ đơn luụn chiếm số lượng lớn trong ca dao.
2. Động từ trong ca dao khụng bị hạn chế về vị trớ xuất hiện, nó có tần số xuất hiện dày đặc, bằng danh từ và nhiều hơn số từ, tớnh từ, đại từ… Trong một bài ca dao cú thể hàng loạt động từ xuất hiện liờn tiếp.
Trong ca dao, động từ cú khả năng kết hợp với cỏc phần phụ trước, phụ sau làm nờn cụm động từ hay cú vai trũ quan trọng trong cõu (làm vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ) và vai trũ quan trọng trong kết cấu bài ca dao.
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG CA DAO