6. Đúng gúp của luận văn
2.2.2. Khả năng xuất hiện trong cụm động từ
a. Định nghĩa cụm động từ (động ngữ)
Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên, động ngữ là một cụm từ tự do có quan hệ chính phụ, trong đó có động từ làm trung tâm, ngoài ra còn có các thành tố khác quây quần xung quanh để bổ sung ý nghĩa cho từ trung tâm đó.
b. Đặc điểm cụm động từ:
- Động ngữ chỉ có một trung tâm là động từ.
- Động từ có khả năng kết hợp với các phó từ đứng trớc nh: đã, sẽ,
đang, còn, mãi, cứ, lại, cũng...
- Động từ có khả năng kết hợp với các thành tố phụ phía sau. Về từ loại: có thể có nhiều từ loại khác nhau nh: danh từ, động từ, tính từ. Về cấu tạo: có thể là cụm danh, cụm động, cụm tính hay kết cấu C-V ( ví dụ: động từ “ bị” chi phối thành tố phụ phía sau là một kết cấu Chủ - Vị: Nam bị mẹ/
mắng).
c. Khả năng kết hợp của động từ trong cụm
c1. Đứng độc lập hoặc ở phần trong tâm của cụm động
Động từ trong ca dao là từ loại xuất hiện rất nhiều. Đọc một câu ca dao, chúng ta có thể thấy động từ luôn đợc xuất hiện thờng xuyên.
Ví dụ:
Chàng đi thiếp/ vẫn trông theo
Trông nớc nớc chảy, trông bèo bèo trôi.
Tình anh nh nớc/ dâng cao Tình em nh dải lụa đào/ tẩm hơng.
c2. Động từ thờng đứng sau những phó từ + Chỉ thời gian: đã, đang, sẽ
Đã nguyền hai chữ đồng tâm Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai.
*
Hai ta đã trót nặng tình Lấy nhau e ngại gia đình thấp cao
+ Chỉ sự tiếp diễn của hành động hay trạng thái: đều, cũng, vẫn, còn Ví dụ:
Còn non còn nớc còn ngời
Còn về còn nhớ đến ngời hôm nay.
Chàng về thiếp cũng xin về Chàng về Hồ Bắc, thiếp về Hồ Tây.
Sông sâu chả biết có sào cắm cha?
Đang thơng đang nhớ đang sầu
Bỏ đờng ngao ngán cho nhau mà về + Chỉ sự phủ định hay khẳng định: cha, chẳng, không, có Ví dụ:
Anh không lấy đợc em ngoan
Nghe chi những miệng thế gian nhọc lòng. Anh có th ơng không thì em nỏ biết
Anh thốt nhiều lời thảm thiết hơn thơng. Chàng về thiếp chẳng dám van
Mừng chàng bốn chữ bình an lại nhà. + Những từ chỉ mệnh lệnh, cầu khiến: đừng, chớ, hãy Ví dụ:
Chàng ơi chớ bực sầu t Khi xa có mẹ, bây chừ có em.
Đã mời không lẽ không vào
Sông sâu chả biết có sào cắm cha? Có khi trong một bài ca dao có sự phối hợp đừng và chớ:
Chàng về thiếp cũng xin đa Xin trời đừng nắng chớ ma trên đờng. c3. Động từ đứng trớc những từ loại khác:
Động từ có thể kết hợp danh từ, động từ, tính từ hoặc quan hệ từ/phụ từ + danh từ.
*Đứng trớc danh từ
Cô kia xách giỏ đi đâu?
Cho tôi gửi trầu cô xách giùm cho. *
Dao vàng bổ miếng cau hoa Bày lên đĩa sứ đem ra thết chàng *Đứng trớc tính từ
Đôi chim se sẻ ăn rẽ đờng cày Đôi ta thơng vội ít ngày rồi thôi. * Đứng trớc quan hệ từ/phụ từ + danh từ.
Trèo lên cây khế nửa ngày Ai// làm chua xót lòng này khế ơi!
Mặt trăng// sánh với mặt trời
Sao hôm// sánh với sao mai chằng chằng. Ăn chơi cho thoả tâm tình
Ăn chơi cho thoả lòng mình lòng ta.
2.2.3. Khả năng động từ xuất hiện trong câu
- Động từ thờng làm vị ngữ trong câu.Đây là vai trò quan trọng của động từ. Theo thống kê thì số câu có vị ngữ là động từ chiếm 88%, còn lại 12% làm các chức vụ khác.
Ví dụ:
Hôm qua anh// đến chơi nhà Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giờng
Thấy em/ nằm đất anh thơng Anh// đimua gỗ đóng giờng tám thang
Bốn góc thì anh bịt vàng
Bốn chân bịt bạc, tám thang chạm rồng.
Hàng loạt động từ xuất hiện nh: đến, chơi, đi, mua, gửi, trao...có chức vụ làm thành phần vị ngữ trong việc cấu tạo nên bài ca dao.
Ai// về ai// ở mặc ai
Ta nh dầu đợm thắp hoài năm canh. *
Đôi ta //ăn một quả cau Giấu cha giấu mẹ ăn sau bóng đèn.
Thờng thì ca dao là sáng tạo truyền miệng của ngời dân nên nó rất dễ đọc và dễ thuộc. Bởi thế các tác giả dân gian sử dụng những câu ngắn gọn và cấu trúc đơn giản. Động từ làm vị ngữ là kiểu câu quen thuộc và đợc sử dụng nhiều nhất, phù hợp với lối thơ trữ tình lục bát của ca dao.
Bây giờ anh bắt tay nàng Hỏi sao lá ngọc cành vàng xa nhau
Xa nhau ta mới xa nhau Khi xa ta vẫn ăn trầu một nơi.
- Động từ có thể làm bổ ngữ cho một động từ trung tâm. Ví dụ:
Đã mong kết nghĩa tơng giao
Lòng còn mơ tởng cây cao lá dài. *
Em quyết theo anh đầu xanh cho chí tóc bạc, đá tạc thành bia
Không hay nghĩa nhơn sớm kết vội lìa Bỏ mình em chịu sớm khuya một mình - Động từ có thể làm định ngữ cho danh từ.
Ví dụ:
Đang thơng đang nhớ đang sầu Bỏ đờng ngao ngán cho nhau mà về.
2.2.4. Khả năng xuất hiện trong kết cấu bài ca dao
Trong kết cấu bài ca dao, động từ xuất hiện với các dạng chính sau. a. Cùng một loại động từ xuất hiện:
“Tính tháng rồi lại tính năm
Tính tháng, tháng đoạn, tính năm, năm rồi.”
Cô kia cắt cỏ một mình Cho anh cắt với chung tình làm đôi
Cô còn cắt nữa hay thôi Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng.
Chúng ta có thể thấy một động từ xuất hiện sẽ tạo nên nhịp điệu của bài ca dao.Đặc biệt sẽ nhấn mạnh đợc ý mà các tác giả muốn nói đến. Bài ca dao có phần mở và phần kết rất hợp lý và lô gíc.
b. Động từ xuất hiện với nghĩa tơng phản nhau: “Chén cơm đôi đũa nằm ngang Thiếp thấy mặt chàng, đói cũng nh no”
Yêu nhau cau sáu bổ ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mời.
c. Động từ đợc sử dụng trong ca dao có rất nhiều những động từ dân dã, thân mật in đậm dấu ấn chân quê của ngời dân nông thôn Việt Nam (mò,
bén, dò, đeo nhau).
“Chuột kêu rúc rích trong vò Cô kia có muốn thì dò sang đây”.
“Chuột kêu chút chít trong vò Lòng anh có muốn thì mò lại đây”.
“Bao giờ cho gạo bén sàng Cho trăng bén gió cho nằng bén anh
Bao giờ loan phụng một nhành
Đeo nhau quấn quýt nh tranh họa đồ.
d. Động từ xuất hiện theo trình tự kéo theo:
“Chân đi chẳng tới chân ôi
Chân đi chẳng tới chân ngồi xuống đây
Ngồi buồn tính đốt ngón tay
Tính đi tính lại ngón này hơn trăm”
Những động từ xuất hiện theo trình tự này thể hiện diễn biến của tâm trạng. Đó là sự quanh quẩn với những hành động, việc làm đang đợc dự kiến.
đ. Động từ xuất hiện trong các kết cấu C- V làm thành vế câu ghép trong các câu ca dao không có từ liên kết.
+ Thể hiện quan hệ đối lập:
Chanh chua thì khế cũng chua Chanh bán có mùa, khế bán quanh năm. + Thể hiện quan hệ kéo theo:
Chào anh anh ngoảnh mặt đi Anh xây lng lại, chào chi mà chào. + Thể hiện quan hệ liệt kê:
Chồng//đánh bạc, vợ// đánh bài Chồng hai ba vợ, vợ hai ba chồng.
Mẹ mày //đi cấy đau lng cha về.
e. Động từ xuất hiện trong vế câu ghép có quan hệ từ “ thì” chỉ ý nghĩa kéo theo.
Bao giò Rú Gám/ vỡ ba Sông Dinh/ hết nớc thì ta lấy mình.
Bao giờ rau diếp làm đình Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
“ thì” chỉ ý nghĩa kéo theo trong câu ghép tỉnh lợc chủ ngữ Đói thì ăn ráy ăn khoai
Đừng ở với dợng, điếc tai láng giềng.
g. động từ xuất hiện trong vế câu ghép có quan hệ chỉ ý nghĩa nhợng bộ- tăng tiến: dẫu rằng, dầu mà, dẫu...
Dẫu rằng đá//nát, vàng// phai Đẹp thì đẹp vậy dạ / này không a.
Dẫu/ xây chín bậc phù đồ
Chẳng bằng làm phúc cứu cho một ngời.
h. Động từ xuất hiện trong vế câu ghép có quan hệ từ: Bởi chng...nên;
bởi...cho nên; bởi vì...nên; do... nên... chỉ ý nghĩa nguyên nhân- kết quả.
Ví dụ:
Bởi anh/ chăm việc nông công
Cho nên mới có bồ trong bịch ngoài.
Bởi vì cha mẹ không thơng
Trong các câu ca dao này, giữa hai vế có mối quan hệ nguyên nhân gây ra sự việc kéo theo kết quả. Động từ xuất hiện nhiều trong các câu ca dao, góp phần trong việc bày tỏ sự việc, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Ngoài ra ta còn gặp cặp từ: vì...cho; vì...nên...
Vì em không dám phụ nghĩa tao khang
Cho nên em phải lỗi với thung đờng anh biết không.
Động từ xuất hiện trong quan hệ qua lại: đã...lại
Đã buồn lại giục thêm buồn Ma đây/ cha tạnh, nớc nguồn/ lại thêm.
Tóm lại, động từ trong ca dao có dạng từ đơn và từ ghép tạo nên. Chúng đ- ợc dân gian sử dụng rất linh hoạt, gây ấn tợng cho ngời đọc. Chúng có khả năng xuất hiện trong cụm động từ, trong câu và trong kết cấu bài ca dao.
2.3.Tiểu kết chương 2:
Qua những nội dung đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi đó rỳt ra một số kết luận sau:
1. Động từ trong ca dao cú thể là từ đơn từ ghộp hay từ lỏy. Nếu là từ lỏy sẽ tạo nờn õm điệu hài hoà, nhịp nhàng. Nếu là từ ghộp cú thể ghộp theo hai kiểu đẳng cấp hay chớnh phụ. Đặc biệt là từ đơn luụn chiếm số lượng lớn trong ca dao.
2. Động từ trong ca dao khụng bị hạn chế về vị trớ xuất hiện, nó có tần số xuất hiện dày đặc, bằng danh từ và nhiều hơn số từ, tớnh từ, đại từ… Trong một bài ca dao cú thể hàng loạt động từ xuất hiện liờn tiếp.
Trong ca dao, động từ cú khả năng kết hợp với cỏc phần phụ trước, phụ sau làm nờn cụm động từ hay cú vai trũ quan trọng trong cõu (làm vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ) và vai trũ quan trọng trong kết cấu bài ca dao.
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG CA DAO
3.1. Khỏi niệm ngữ nghĩa
3.1.1 Phõn biệt khỏi niệm ý nghĩa, ngữ nghĩa
Theo Từ điển tiếng Việt, khỏi niệm ý nghĩa được hiểu:
1. Nội dung chứa đựng trong một hỡnh thức biểu hiện bằng ngụn ngữ văn tự hoặc bằng một kớ hiệu nào đú: “ Cõu núi mang nhiều ý nghĩa''. “tỡm hiểu ý nghĩa của bài thơ'', ''cỏi nhỡn đầy ý nghĩa”
2. (thường đứng sau “ cú”) giỏ trị, tỏc dụng “ Rừng cú ý nghĩa lớn đối với khớ hậu. “Một việc làm tốt cú ý nghĩa giỏo dục sõu sắc. Thắng lợi cú ý nghĩa thời đại”.
(11, tr. 1167)
Theo tỏc giả Nguyễn Kim Thản (1964), Nguyễn Thiện Giỏp (1985), Đỗ Hữu Chõu (1987) thỡ ý nghĩa được xem xột như một mặt thứ hai trong từ (mặt kia là phần hỡnh thức hay cơ ngữ õm). Nguyễn Kim Thản viết : “ Từ là đơn vị cơ bản của ngụn ngữ cú thể tỏch khỏi cỏc đơn vị khỏc của lời núi để vận dụng một cỏch độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ õm, ý nghĩa (từ vựng hoặc ngữ phỏp) và chức năng ngữ phỏp".
Nguyễn Thiện Giỏp định nghĩa: “Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhất cú ý nghĩa dựng để cấu tạo nờn cõu núi, nú cú hỡnh thức của một õm tiết, một “chữ” viết rời" (14, tr. 40).
Đỗ Hữu Chõu thỡ định nghĩa: “Từ của tiếng Việt là một hoặc một số õm tiết cố định, nằm trong một phương thức cấu tạo (hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, tuõn theo những đặc điểm ngữ phỏp nhất định lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để cấu tạo cõu".
(14, tr. 40)
Theo Từ điển tiếng Việt, khỏi niệm ngữ nghĩa được hiểu là: 1. “Một ý nghĩa của từ, cõu…. Trong ngụn ngữ tỡm hiểu ngữ nghĩa của từ trong cõu"; 2. Ngữ nghĩa học (núi tắt)
(11, tr. 695) Theo tỏc giả Lờ Quang Thiờm “núi đến hỡnh thức, biểu thức, từ, ngữ,cõu, lời, văn bản……..là núi đến những hiện tượng, đơn vị, thực thể, của ngụn ngữ, trong ngụn ngữ học. Nghĩa của đơn vị, thực thể trong ngụn ngữ. Ngụn ngữ để gọi thứ nghĩa này gọi là ngữ nghĩa.
“Nghĩa”cũng theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, khỏi niệm nghĩa được hiểu là: “một nội dung diễn đạt của một kớ hiệu, đặc biệt là kớ hiệu ngụn ngữ “những nghĩa của từ “đỏnh”, tỡm hiểu nghĩa của cõu.
2. Thường được dựng sau “cú”. Cỏi nội dung làm thành giỏ trị. “Lao động làm cho cuộc sống trở nờn cú giỏ trị hơn”
Vậy, khỏi niệm ngữ nghĩa mà chỳng tụi sử dụng trong đề tài này thuộc nhúm một của Từ điển tiếng Việt: Chỉ nghĩa của từ, cõu trong ngụn ngữ. Vớ dụ tỡm hiểu ngữ nghĩa của từ trong cõu.
3.1.2 Nghĩa thực và nghĩa biểu trưng
a. Nghĩa thực (nghĩa đen)
Để hiểu nghĩa thực, trước hết chỳng ta nói đến đặc trưng của tớn hiệu ngụn ngữ. Để xem một sự vật là tớn hiệu thỡ nú phải cú những thuộc tớnh sau: Phải là một sự vật hay thuộc tớnh vật chất được cảm nhận qua cỏc giỏc quan của con người, đại diện cho một cỏi gỡ đú, gợi lờn một cỏi gỡ đú phải được quy định theo một cộng đồng cụ thể, tớn hiệu bao giờ cũng cú hai mặt: cỏi biểu hiện và cỏi được biểu hiện. Hai mặt này gắn bú chặt chẽ với nhau.
Nghĩa thực: nghĩa từ vựng của từ theo đỳng ngữ nghĩa của nú, cũn gọi là nghĩa đen, nghĩa của từ được coi là cú trước những nghĩa khỏc về mặt logic, về mặt lịch sử ( nghĩa đen của từ “xuõn” là chỉ một mựa trong năm), nghĩa đen này mang tớnh vừ đoỏn, khụng căn cứ, khụng lý do.
b. Nghĩa bóng
Cú thể hiểu nghĩa búng là nghĩa “bắt nguồn từ nghĩa đen, hoặc một nghĩa búng khỏc nhờ hiệu quả việc sử dụng cú ý thức trong lời núi để biểu thị sự vật khụng phải là hệ quy chiếu tự nhiờn thường xuyờn. Một từ cú được nghĩa búng khi nú định danh sự vật khụng phải trực tiếp mà giỏn tiếp qua một số sự vật khỏc mà theo một con đờng khỏc là ẩn dụ, hoỏn dụ………” (16, tr. 44).
Vớ dụ trong cõu: Cơm vào miệng vẫn cũn rơi” thỡ” miệng” là bộ phận dựng để ăn. Một miệng liền, chớn mười miệng hở” thỡ miệng là cỏch núi hoỏn dụ chỉ người. trong “ Mồm niệng đỡ chõn tay; miệng nhà quan cú gan cú thộp…” thỡ “miệng” chỉ lời núi thay mặt dựng để chỉ người. Trụng mặt thỡ mắng vắng mặt thỡ thương”, chỉ danh từ của con người, “ Ai đội mũ lệch xấu mặt người ấy”;” Chú gầy hổ mặt người nuụi” chỉ thế giới bờn trong tõm tư, trớ tuệ, tỡnh cảm của con người, một số từ chỉ bộ phận cơ thể người đó mang ý nghĩa biểu trưng” Dạ sõu hơn bể, bụng liền hơn buồng…”.
Nghĩa bóng là nghĩa cú căn cứ, cú tớnh lý do. Tớnh biểu trưng của hỡnh ảnh sự việc trong tục ngữ ca dao thể hiện ở những mức độ khỏc nhau cú liờn quan đến cỏc hiện tượng đời sống, xó hội, lịch sử phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng của nhõn dõn và đặc trưng của từng thể loại.
Khi núi đến cỏc mối quan hệ của con người tục ngữ lựa chọn những hỡnh ảnh rất gần gũi với thực tế của cuộc sống, dựng những mối quan hệ quen thuộc và phự hợp với quan hệ đú. Chẳng hạn núi về quan hệ nũi giống, tục ngữ liờn tưởng đến cội, nguồn, mạch, là rất cú lý bởi những từ này chỉ nơi bắt đầu nguồn gốc sinh ra, chỉ một cỏi gỡ đú khụng bao giờ dứt, tồn tại lõu bền:
Cõy cú cội, nước cú nguồn Nước cú nguồn cõy cú gốc
Trong ca dao người bỡnh dõn cũng sử dụng những yếu tố, nhiều chi tiết của đời sống hiện thực vào mục đớch thẩm mĩ, những chi tiết đú khụng cũn bản thõn nú như trong thực tại, mà trở thành hỡnh thức cho nội dung ý