Khỏi niệm ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm của động từ trong ca dao (Trang 46 - 50)

6. Đúng gúp của luận văn

3.1. Khỏi niệm ngữ nghĩa

3.1.1 Phõn biệt khỏi niệm ý nghĩa, ngữ nghĩa

Theo Từ điển tiếng Việt, khỏi niệm ý nghĩa được hiểu:

1. Nội dung chứa đựng trong một hỡnh thức biểu hiện bằng ngụn ngữ văn tự hoặc bằng một kớ hiệu nào đú: “ Cõu núi mang nhiều ý nghĩa''. “tỡm hiểu ý nghĩa của bài thơ'', ''cỏi nhỡn đầy ý nghĩa”

2. (thường đứng sau “ cú”) giỏ trị, tỏc dụng “ Rừng cú ý nghĩa lớn đối với khớ hậu. “Một việc làm tốt cú ý nghĩa giỏo dục sõu sắc. Thắng lợi cú ý nghĩa thời đại”.

(11, tr. 1167)

Theo tỏc giả Nguyễn Kim Thản (1964), Nguyễn Thiện Giỏp (1985), Đỗ Hữu Chõu (1987) thỡ ý nghĩa được xem xột như một mặt thứ hai trong từ (mặt kia là phần hỡnh thức hay cơ ngữ õm). Nguyễn Kim Thản viết : “ Từ là đơn vị cơ bản của ngụn ngữ cú thể tỏch khỏi cỏc đơn vị khỏc của lời núi để vận dụng một cỏch độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ õm, ý nghĩa (từ vựng hoặc ngữ phỏp) và chức năng ngữ phỏp".

Nguyễn Thiện Giỏp định nghĩa: “Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhất cú ý nghĩa dựng để cấu tạo nờn cõu núi, nú cú hỡnh thức của một õm tiết, một “chữ” viết rời" (14, tr. 40).

Đỗ Hữu Chõu thỡ định nghĩa: “Từ của tiếng Việt là một hoặc một số õm tiết cố định, nằm trong một phương thức cấu tạo (hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, tuõn theo những đặc điểm ngữ phỏp nhất định lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để cấu tạo cõu".

(14, tr. 40)

Theo Từ điển tiếng Việt, khỏi niệm ngữ nghĩa được hiểu là: 1. “Một ý nghĩa của từ, cõu…. Trong ngụn ngữ tỡm hiểu ngữ nghĩa của từ trong cõu"; 2. Ngữ nghĩa học (núi tắt)

(11, tr. 695) Theo tỏc giả Lờ Quang Thiờm “núi đến hỡnh thức, biểu thức, từ, ngữ,cõu, lời, văn bản……..là núi đến những hiện tượng, đơn vị, thực thể, của ngụn ngữ, trong ngụn ngữ học. Nghĩa của đơn vị, thực thể trong ngụn ngữ. Ngụn ngữ để gọi thứ nghĩa này gọi là ngữ nghĩa.

“Nghĩa”cũng theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, khỏi niệm nghĩa được hiểu là: “một nội dung diễn đạt của một kớ hiệu, đặc biệt là kớ hiệu ngụn ngữ “những nghĩa của từ “đỏnh”, tỡm hiểu nghĩa của cõu.

2. Thường được dựng sau “cú”. Cỏi nội dung làm thành giỏ trị. “Lao động làm cho cuộc sống trở nờn cú giỏ trị hơn”

Vậy, khỏi niệm ngữ nghĩa mà chỳng tụi sử dụng trong đề tài này thuộc nhúm một của Từ điển tiếng Việt: Chỉ nghĩa của từ, cõu trong ngụn ngữ. Vớ dụ tỡm hiểu ngữ nghĩa của từ trong cõu.

3.1.2 Nghĩa thực và nghĩa biểu trưng

a. Nghĩa thực (nghĩa đen)

Để hiểu nghĩa thực, trước hết chỳng ta nói đến đặc trưng của tớn hiệu ngụn ngữ. Để xem một sự vật là tớn hiệu thỡ nú phải cú những thuộc tớnh sau: Phải là một sự vật hay thuộc tớnh vật chất được cảm nhận qua cỏc giỏc quan của con người, đại diện cho một cỏi gỡ đú, gợi lờn một cỏi gỡ đú phải được quy định theo một cộng đồng cụ thể, tớn hiệu bao giờ cũng cú hai mặt: cỏi biểu hiện và cỏi được biểu hiện. Hai mặt này gắn bú chặt chẽ với nhau.

Nghĩa thực: nghĩa từ vựng của từ theo đỳng ngữ nghĩa của nú, cũn gọi là nghĩa đen, nghĩa của từ được coi là cú trước những nghĩa khỏc về mặt logic, về mặt lịch sử ( nghĩa đen của từ “xuõn” là chỉ một mựa trong năm), nghĩa đen này mang tớnh vừ đoỏn, khụng căn cứ, khụng lý do.

b. Nghĩa bóng

Cú thể hiểu nghĩa búng là nghĩa “bắt nguồn từ nghĩa đen, hoặc một nghĩa búng khỏc nhờ hiệu quả việc sử dụng cú ý thức trong lời núi để biểu thị sự vật khụng phải là hệ quy chiếu tự nhiờn thường xuyờn. Một từ cú được nghĩa búng khi nú định danh sự vật khụng phải trực tiếp mà giỏn tiếp qua một số sự vật khỏc mà theo một con đờng khỏc là ẩn dụ, hoỏn dụ………” (16, tr. 44).

Vớ dụ trong cõu: Cơm vào miệng vẫn cũn rơi” thỡ” miệng” là bộ phận dựng để ăn. Một miệng liền, chớn mười miệng hở” thỡ miệng là cỏch núi hoỏn dụ chỉ người. trong “ Mồm niệng đỡ chõn tay; miệng nhà quan cú gan cú thộp…” thỡ “miệng” chỉ lời núi thay mặt dựng để chỉ người. Trụng mặt thỡ mắng vắng mặt thỡ thương”, chỉ danh từ của con người, “ Ai đội mũ lệch xấu mặt người ấy”;” Chú gầy hổ mặt người nuụi” chỉ thế giới bờn trong tõm tư, trớ tuệ, tỡnh cảm của con người, một số từ chỉ bộ phận cơ thể người đó mang ý nghĩa biểu trưng” Dạ sõu hơn bể, bụng liền hơn buồng…”.

Nghĩa bóng là nghĩa cú căn cứ, cú tớnh lý do. Tớnh biểu trưng của hỡnh ảnh sự việc trong tục ngữ ca dao thể hiện ở những mức độ khỏc nhau cú liờn quan đến cỏc hiện tượng đời sống, xó hội, lịch sử phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng của nhõn dõn và đặc trưng của từng thể loại.

Khi núi đến cỏc mối quan hệ của con người tục ngữ lựa chọn những hỡnh ảnh rất gần gũi với thực tế của cuộc sống, dựng những mối quan hệ quen thuộc và phự hợp với quan hệ đú. Chẳng hạn núi về quan hệ nũi giống, tục ngữ liờn tưởng đến cội, nguồn, mạch, là rất cú lý bởi những từ này chỉ nơi bắt đầu nguồn gốc sinh ra, chỉ một cỏi gỡ đú khụng bao giờ dứt, tồn tại lõu bền:

Cõy cú cội, nước cú nguồn Nước cú nguồn cõy cú gốc

Trong ca dao người bỡnh dõn cũng sử dụng những yếu tố, nhiều chi tiết của đời sống hiện thực vào mục đớch thẩm mĩ, những chi tiết đú khụng cũn bản thõn nú như trong thực tại, mà trở thành hỡnh thức cho nội dung ý nghĩa mang tớnh khỏi quỏt, vượt qua ngoài phạm vi ngữ nghĩa thụng thường của yếu tố ngụn ngữ được sử dụng. Chẳng hạn, những vật, đồ dựng cỏ nhõn: ỏo, ỏo yếm, ỏo xụng hương, ỏo rỏch, ỏo lành, yếm, tơi… biểu tượng cho đời sống tư tưởng, tỡnh cảm số phận của con người. Hỡnh ảnh “ Chiếc ỏo, dải yếm” núi lờn khỏt vọng tỡnh yờu, khỏt vọng được gần gũi, được trao gửi, được giao thoa trong tỡnh yờu:

“ Áo xụng hương của chàng vắt mắc Đờm em nằm em đắp lấy hơi”.

“Ước gỡ sụng hẹp một gang

Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi”

Hỡnh ảnh “ Đụi đũa” vốn gắn bú với tập quỏn sinh hoạt của con người, đặc biệt là người Việt Nam và mang đặc điểm là bao giờ cũng phải cú đụi. Khi đi vào ca dao, đụi đũa cú khả năng biểu hiện cỏc kiểu quan hệ của lứa đụi. “ Đụi đũa lệch” chỉ quan hệ khập khiễng khụng xứng đụi vừa lứa:

Chồng thấp mà lấy vợ cao Như đụi đũa lệch so sao cho vừa

“ Đụi đũa bằng” chỉ quan hệ tương xứng: Đụi ta như đũa trong kho

Khụng hề khụng tiện khụng so cũng bằng

“ Đụi đũa ngọc” chỉ sự tương đến hoàn mĩ: Đụi ta là bạn thong dong,

Túm lại, trong ca dao, tục ngữ đều tồn tại hai loại nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu trưng. Việc chỉ ra được giỏ trị biểu trưng và quỏ trỡnh tạo nghĩa biểu trưng của những yếu tố chi tiết hiện thực được sử dụng trong văn học cũng chớnh là cảm nhận đạt được cỏi hay cỏi đẹp cỏi duyờn dỏng của văn chương ngụn từ nghệ thuật. Cho nờn việc tỡm hiểu ngữ nghĩa của động từ trong ca dao sẽ tỡm tỡm lại nhiều điều lý thỳ và bổ ớch.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của động từ trong ca dao (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w