Đặc điểm cấu trúc và ý nghĩa của động từ trong ca dao Việt Nam

MỤC LỤC

Vấn đề động từ

Hai tác giả này phủ nhận khả năng phân định các từ loại trong tiếng Việt, do đó phủ nhận sự tồn tại của động từ: " Trong tiếng Việt không có mạo từ, danh từ, đại từ, động từ cũng như không có gièng, số mà chỉ có những từ không thôi. Hiện nay, quan điểm tỏ ra thuyết phục và được nhiều người ủng hộ là lấy tiêu chuẩn làm quy định, ý nghĩa khái quát và khả năng kết hợp để xác định khái niệm, đặc điểm và phân định nhóm động từ của các tác giả: Đỗ Thị Kim Liên.

Đặc điểm cấu trúc của động từ trong ca dao

Muốn hiểu biết về tình cảm của nhân dân Việt Nam dồi dào, thắm thiết đến mức độ nào, rung động nhiều hơn cả về những khía cạnh nào của cuộc đời thì không thể nào không nghiên cứu ca dao Việt Nam. Ăn no lại nằm ở đây là các tác giả dân gian muốn nói đến cuộc sống nhàn rỗi hởng thụ mà không chịu sản xuất của một đối tợng riêng là học trò trong cuộc sống của ngời Việt Nam thời xa. Vậy là từ trông đợc sử dụng để các tác giả dân gian bày tỏ những ớc mong, tình cảm của mình, sự chờ đợi nhiều khi rất có ý nghĩa và tác dụng.

Điều này làm nên mô típ trong ca dao, cứ bao giờ có động từ cầm xuất hiện thì ngời đọc có thể liên tởng các tác giả dân gian lại muốn gửi gắm điều gì đến ngời nghe. Từ tìm xuất hiện nhiều gây ấn tợng với ngời đọc, nó thể hiện sự nhớ nhung của đôi lứa nên họ đi tìm nhau cũng là đi tìm hạnh phúc đôi lứa nhng cũng là tìm hiểu, tìm cách gần gũi nhau, quen nhau. Tìm nhau vừa thể hiện đợc tình cảm của lứa đôi, lại vừa là lúc để con ngời được tự do thể hiện mình, nên trong ca dao xuất hiện từ tìm nhiều cũng là phải lẽ.

Chúng ta thấy tình cảm, cảm xúc con ngời có thể bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp, nhng nó đều đợc mang một dấu ấn riêng, màu sắc riêng qua những phơng tiện ngôn ngữ. Từ láy số lợng nhiều hơn từ ghép, khi vào câu thơ nó tạo nên ngữ điệu rất nhịp nhàng, hài hoà, tạo nên âm điệu ngân nga trong lòng ngời đọc, làm nên sức quyến rũ riêng của ca dao. Đọc ca dao hệ thống động từ đợc các tác giả sáng tạo nên rất gần với lối suy nghĩ của ngời dân, độc giả rất dễ tiếp nhận và cảm hiểu với những nỗi lòng riêng.

Bảng 2. Hệ thống từ ghép và từ láy trong ca dao
Bảng 2. Hệ thống từ ghép và từ láy trong ca dao

Sự hành chức của động từ trong ca dao 1. Vị trí và tần số xuất hiện

Qua thống kê số lợng động từ, danh từ, tính từ, đại từ, số từ và từ những sự phân tích trên, ta có thể khẳng định động từ chiếm số lợng cao trong ca dao tơng đơng với danh từ nhng lớn hơn tính từ, số từ, đại từ. Ca dao sử dùng nhiều động từ làm nổi bật lên đợc những suy tởng, tâm t, tình cảm, hành động của con ngời. Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên, động ngữ là một cụm từ tự do có quan hệ chính phụ, trong đó có động từ làm trung tâm, ngoài ra còn có các thành tố khác quây quần xung quanh để bổ sung ý nghĩa cho từ trung tâm đó.

Hàng loạt động từ xuất hiện nh: đến, chơi, đi, mua, gửi, trao..có chức vụ làm thành phần vị ngữ trong việc cấu tạo nên bài ca dao. Động từ làm vị ngữ là kiểu câu quen thuộc và đợc sử dụng nhiều nhất, phù hợp với lối thơ trữ tình lục bát của ca dao. Không hay nghĩa nhơn sớm kết vội lìa Bỏ mình em chịu sớm khuya một mình - Động từ có thể làm định ngữ cho danh từ.

Chúng ta có thể thấy một động từ xuất hiện sẽ tạo nên nhịp điệu của bài ca dao.Đặc biệt sẽ nhấn mạnh đợc ý mà các tác giả muốn nói đến. Động từ đợc sử dụng trong ca dao có rất nhiều những động từ dân dã, thân mật in đậm dấu ấn chân quê của ngời dân nông thôn Việt Nam (mò, bén, dò, đeo nhau). Động từ xuất hiện nhiều trong các câu ca dao, góp phần trong việc bày tỏ sự việc, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

Bảng 4: Tần số xuất hiện của động từ trong một bài ca dao
Bảng 4: Tần số xuất hiện của động từ trong một bài ca dao

ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG CA DAO

Khái niệm ngữ nghĩa

    Ngữ nghĩa học (nói tắt). 695) Theo tác giả Lê Quang Thiêm “nói đến hình thức, biểu thức, từ, ngữ,câu, lời, văn bản…….là nói đến những hiện tượng, đơn vị, thực thể, của ngôn ngữ, trong ngôn ngữ học. “Nghĩa”cũng theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, khỏi niệm nghĩa được hiểu là: “một nội dung diễn đạt của một kí hiệu, đặc biệt là kí hiệu ngôn ngữ “những nghĩa của từ “đánh”, tìm hiểu nghĩa của câu. Nghĩa thực: nghĩa từ vựng của từ theo đúng ngữ nghĩa của nó, còn gọi là nghĩa đen, nghĩa của từ được coi là có trước những nghĩa khác về mặt logic, về mặt lịch sử ( nghĩa đen của từ “xuân” là chỉ một mùa trong năm), nghĩa đen này mang tớnh vừ đoỏn, khụng căn cứ, khụng lý do.

    Có thể hiểu nghĩa bóng là nghĩa “bắt nguồn từ nghĩa đen, hoặc một nghĩa bóng khác nhờ hiệu quả việc sử dụng có ý thức trong lời nói để biểu thị sự vật không phải là hệ quy chiếu tự nhiên thường xuyên. Trông mặt thì mắng vắng mặt thì thương”, chỉ danh từ của con người, “ Ai đội mũ lệch xấu mặt người ấy”;” Chó gầy hổ mặt người nuôi” chỉ thế giới bên trong tâm tư, trí tuệ, tình cảm của con người, một số từ chỉ bộ phận cơ thể người đã mang ý nghĩa biểu trưng” Dạ sâu hơn bể, bụng liền hơn buồng…”. Tính biểu trưng của hình ảnh sự việc trong tục ngữ ca dao thể hiện ở những mức độ khác nhau có liên quan đến các hiện tượng đời sống, xã hội, lịch sử phong tục, tập quán, tín ngưỡng của nhân dân và đặc trưng của từng thể loại.

    Trong ca dao người bình dân cũng sử dụng những yếu tố, nhiều chi tiết của đời sống hiện thực vào mục đích thẩm mĩ, những chi tiết đó không còn bản thân nó như trong thực tại, mà trở thành hình thức cho nội dung ý nghĩa mang tính khái quát, vượt qua ngoài phạm vi ngữ nghĩa thông thường của yếu tố ngôn ngữ được sử dụng. Việc chỉ ra được giá trị biểu trưng và quá trình tạo nghĩa biểu trưng của những yếu tố chi tiết hiện thực được sử dụng trong văn học cũng chính là cảm nhận đạt được cái hay cái đẹp cái duyên dáng của văn chương ngôn từ nghệ thuật. Thì những động từ “bối rối”, “ lặn lội”thường chỉ dùng cho người, nhưng trong câu ca dao này nó áp dụng cho “Con tằm” và “ Thân cò” để độc giả cảm nhận được sự vất vả tần tảo của cô và cái sự bối rối đáng yêu của con tằm… Qua đó ngụ ý nói về con người.

    Đặc trưng văn hoá của người Việt qua cách dùng động từ trong ca dao

    Động từ còn là một phương tiện nghệ thuật được dùng để bộc lộ tâm trạng bồn chồn, thấp thỏm lo âu, mong đợi của người đang yêu. Nhân vật trữ tình cũng thể hiện lòng quyết tâm cao độ cho tình yêu đôi lứa vượt qua những thủ thách khó khăn. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao, người Việt nhiều khi không muốn nói trực tiếp mà những ý đồ đó lại được biểu hiện một cách gián tiếp qua ngôn ngữ.

    Có những câu ca dao thoạt nhìn tưởng như là miêu tả hoạt động đơn thuần, nhưng thực chất lại là phương tiện để gửi gắm tâm trạng, cảm xúc. Lối tư duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sống ưa ổn định và có quan hệ tốt với hết thảy mọi người dẫn đến xu hương trong sự cân đối trong sự cân đối, hài hoà trong ngôn từ. Từng cặp động từ, từng cặp động từ đối xứng với nhau không chỉ tạo nờn sự cõn đối hài hoà trờn bề mặt, mà cũn là cơ sở để người tiếp nhận giải mã nghĩa câu ca dao một cách dễ dàng hơn.

    Đặc trưng văn hoỏ dõn tộc thể hiện ở cỏch dựng động từ thành cặp trái nghĩa Ngôn ngữ tiếng Việt vốn đã rất phong phú, giàu đẹp. Cỏc động từ xuất hiện thành cặp trái nghĩa giúp chúng ta thấy rất sự phong phú và linh hoạt trong lời hát nhân vật trữ tình. Trong ca dao, ta còn gặp một nhóm động từ ngữ vi, đây là nhóm động từ đợc hiểu là khi nói ra thì chúng ta thực hiện luôn cái hành động đó ở chính ngay trong lời.