Tình yêu trong ca dao xứ nghệ

87 34 0
Tình yêu trong ca dao xứ nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình yêu ca dao xứ nghệ Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Chuyên Văn họcca trung đạixứ Việtnghệ Nam TìnhNgành: yêu dao Chuyên Ngành: Văn học trung đại Việt Nam Vinh 2010 Vinh 2010 Li cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ tận tình giáo Nguyễn Thị Ngọc Hà, góp ý thầy cô tổ văn học trung đại Việt Nam thầy cô giáo khoa Ngữ văn động viên khích lệ gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn, thầy bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận MỤC LỤC Mở đầu: Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận .7 Chương 1: Những nội dung chủ yếu ca dao tình yêu xứ Nghệ 1.1 Những nội dung chủ yếu ca dao tình yêu người Kinh 1.1.1 Bộc lộ niềm hạnh phúc 1.1.2 Thể nỗi đau khổ .18 1.2 Những nội dung chủ yếu ca dao tình yêu dân tộc thiểu số21 1.2.1 Bày tỏ niềm hạnh phúc 22 1.2.2 Thể nỗi đau khổ .24 Chương 2: Những phương thức biểu đạt đặc thù ca dao tình yêu xứ Nghệ .30 2.1 Những phương thức biểu đạt đặc thù ca dao tình u người Việt 30 2.1.1 Ngơn ngữ 30 2.1.2 Thể thơ 36 2.1.3 Kết cấu .43 2.2 Những phương thức biểu đạt đặc thù ca dao dân tộc thiểu số xứ Nghệ .48 2.2.1 Ngôn ngữ 49 2.2.2.Một số biểu tượng .51 Chương 3: Nét tương đồng khác biệt ca dao tình yêu dân tộc Việt dân tộc thiểu số xứ Nghệ 55 3.1 Nét tương đồng .55 3.1.1 Sự tương đồng nội dung 55 3.1.2 Sự tương đồng phương thức biểu đạt 60 3.2 Nột khỏc biệt 66 3.2.1 Nột khỏc biệt nội dung 67 3.2.2 Nét khác biệt phương thức biểu đạt .73 3.3 Nguyờn nhõn tương đồng khác biệt .77 3.3.1 Nguyên nhân tương đồng 77 3.3.2 Nguyờn nhõn khỏc biệt .77 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo .82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng ca dao Việt Nam, ca dao tình u mảng quan trọng Nó chứa đựng cung bậc, sắc thái tình cảm người Trong tình yêu, người thể hết mình, “người” với đầy đủ cung bậc yêu thương, giận hờn, trách móc…Và ca dao tình u xứ Nghệ khơng biểu đạt tất trạng thái cảm xúc mà cịn góp phần khơng nhỏ cho phong phú, đa dạng ca dao tình yêu Việt Nam riêng biệt, độc đáo Tơi chọn đề tài Tình yêu ca dao xứ Nghệ trước hết yêu thích ca dao vùng đất cổ nước nhà - vùng ca dao có nhiều nét độc đáo khơng thể trộn lẫn Mặt khác, đề tài tình yêu ca dao nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thường tác giả trọng đến ca dao người Việt (Kinh) mảng ca dao dân tộc thiểu số xứ Nghệ đầy hấp dẫn lại chưa tâm tìm hiểu Ngồi ra, việc nghiên cứu ca dao tình yêu xứ Nghệ mặt phù hợp với xu nghiên cứu văn học, văn hoá địa phương nay, mặt khác góp phần vào việc giảng dạy ca dao tình u nói riêng ca dao nói chung chương trình phổ thơng Vì lí dó, chúng tơi định chọn đề tài Tình yêu ca dao xứ Nghệ cho khố luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Ca dao tình u nói chung, ca dao tình u xứ Nghệ nói riêng đề tài hấp dẫn với nhiều nhà khoa học Chính vậy, cơng trình nghiên cứu vấn đề chiếm số lượng lớn Ở mảng ca dao tình u, kể đến cơng trình đáng ý sau: Luận văn thạc sĩ Phan Sĩ Hưng với đề tài Cái tơi trữ tình ca dao tình u (Đại học Vinh, 1996) xác định tính chất tơi trữ tình ca dao tình u để từ vào tìm hiểu cung bậc, cảm xúc tơi bình dân u Một số vấn đề nghệ thuật ca dao tình u tác giả đề cập đến Cơng trình thứ hai cần nói đến khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Hoà với đề tài Số từ ca dao tình yêu (Đại học Vinh, 2008) Qua việc thống kê cách sử dụng số, tác giả ý nghĩa số từ ca dao tình yêu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ca dao tình u Việt Nam tìm hiểu khía cạnh ca dao tình yêu chưa vào nghiên cứu sâu sắc toàn diện nội dung nghệ thuật mảng ca dao Ở mảng ca dao xứ Nghệ, cơng trình cần nói đến Kho tàng ca dao xứ Nghệ Ninh Viết Giao chủ biên, xuất năm 1996 Trong sách này, phần đầu phó giáo sư Ninh Viết Giao có nghiên cứu giới thiệu ca dao người Việt người Thái xứ Nghệ Tác giả dành số trang viết ca dao tình yêu - mảng ca dao chiếm số lượng lớn Kho tàng ca dao xứ Nghệ Về phương diện nội dung, tác giả nhận xét: “Riêng tình yêu trai gái, ta thấy phương diện mức độ tình u đơi lứa Cũng ca dao toàn quốc, với phận này, ta bắt gặp lại lời ướm hỏi tình tứ, câu trao duyên tế nhị, lời xe kết diết da, câu thề nguyền gắn bó, lời than thở nhớ nhung, câu trách móc ốn, niềm tủi nhục, số phận đắng cay …Ta gặp mối tình éo le tình cũ, tình già, tình muộn, tình phụ, tình lầm, tình nghèo, tình chờ, tình chênh lệch, tình ép buộc dở dang…với nỗi giận hờn lo lắng, đau xót ấm tình đời, dạt sức sống…Tất sáng, lành mạnh với phong cách suy nghĩ có sắc riêng người xứ Nghệ” [4,59] Về hình thức biểu đạt, tác giả dành quan tâm đến yếu tố ngôn ngữ: “Những ca dao ấy, ngôn ngữ giản dị mà tươi rói đất cày, áo nâu non mặc, chứa đầy nhựa sống…”[4, 80] Với ca dao người Thái, tác giả cho rằng: “…phong phú ca dao nói tình u trai gái Qua ca dao họ, ta thấy tâm hồn hồn nhiên thơ mộng, nhuần nhị đồng bào Thái Từng bài, dạt tình cảm chân thành thắm thiết…”[4,97] Về nghệ thuật, “sự kết hợp chặt chẽ lãng mạn, trữ tình thực đời sống đặc điểm số ca dao Thái…”[4,100] Những nhận xét xác đáng nội dung nghệ thuật ca dao tình yêu xứ Nghệ PGS Ninh Viết Giao khái quát số đặc điểm riêng ca dao tình yêu người Nghệ, bước đầu cho thấy đôi nét khác biệt tương đồng ca dao tình yêu người Việt người Thái Song khuôn khổ giới thiệu, tác giả khơng nhằm mục đích sâu vào tìm hiểu nét đặc trưng riêng ca dao dân tộc; không đối chiếu, so sánh nét giống khác ca dao tình yêu người Việt người Thái xứ Nghệ Cơng trình thứ cần nói đến ngiên cứu Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc tác giả Nguyễn Phương Châm Từ việc so sánh ca dao Nghệ Tĩnh với ca dao Bắc bộ, tác giả làm rõ nét riêng ca dao Nghệ Tĩnh Tác giả nhận xét: “Nhìn tổng thể tồn nội dung ca dao xứ Nghệ xứ Bắc ca dao xứ Nghệ phong phú nhiều chủ đề phản ánh” [3,59] Về hình thức, Nguyễn Phương Châm ý đến ngôn ngữ (cách sử dụng địa danh, phương ngữ), thể thơ Điều đặc biệt, nghiên cứu này, tác giả tiến hành so sánh nhiều nét ca dao tình yêu hai vùng Theo Nguyễn Phương Châm, “đây chủ đề phản ánh viên mãn ca dao hai vùng Tuy cách thể cung bậc tình yêu, âm hưởng lời ca dao có khác nhau…Ca dao tình u xứ Bắc mượt mà, êm dịu hơn, ca dao tình yêu xứ Nghệ bộc trực, thẳng thắn liệt hơn” [3,12] Bằng nhìn đối sánh ca dao xứ Bắc Xứ Nghệ, đặc biệt mảng ca dao tình yêu, Nguyễn Phương Châm làm bật nét riêng nội dung nghệ thuật ca dao xứ Nghệ Như vậy, hai cơng trình nêu nghiên cứu chung ca dao xứ Nghệ dành nhiều trang viết ca dao tình yêu vùng viễn trấn Những nghiên cứu bổ ích với khố luận chúng tơi Tuy nhiên, khơng đặt ca dao tình u xứ Nghệ làm đối tượng nghiên cứu nên tác giả chưa thể khai thác hết khía cạnh mảng ca dao hấp dẫn Riêng tình yêu ca dao xứ Nghệ, theo hiểu biết chúng tơi, có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Cơng trình mà muốn nhắc đến luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Liên: Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao tình u đơi lứa xứ Nghệ (Đại Học Vinh 1999) Trong luận văn này, tác giả tiến hành khảo sát, thống kê phương tiện tu từ từ vựng như: dùng từ HánViệt, từ địa phương, từ láy, phương tiện tu từ ngữ nghĩa: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh Biện pháp tu từ: điệp từ ngữ, đồng ngĩa kép …Từ việc thống kê, tác giả làm rõ nét đặc trưng người Việt xứ Nghệ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ca dao tình u Cơng trình thứ hai luận văn Thạc sỹ Tăng Thu Hiền: Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ (Đại Học Vinh 1999) Tác giả nghiên cứu kỹ lưỡng thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, chừng mực có so sánh đối chiếu với ca dao tình yêu Bắc Trong cơng trình phương diện nói đến là: thể thơ, kết cấu, số biểu tượng quen thuộc, thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ Qua so sánh với ca dao Bắc bộ, thi pháp đặc trưng người Việt xứ Nghệ ca dao tình u làm rõ Vì cơng trình ngiên cứu thi pháp nên nội dung da dao tình yêu xứ Nghệ đề cập xen biện pháp nghệ thuật tác giả không sâu vào khảo sát nội dung Như vậy, công trình nghiên cứu ca dao, ca dao xứ Nghệ nói chung ca dao tình u xứ Nghệ nói riêng chủ yếu tìm hiểu ca dao người Việt, quan tâm đến ca dao tộc người thiểu số, đặc biệt tộc người thiểu số xứ Nghệ – mảng đáng nói ca dao tình yêu vùng viễn trấn Tiếp thu kết nghiên cứu người trước, chúng tơi tìm hiểu tình yêu ca dao xứ Nghệ hai khơng gian văn hố nhằm góp phần lấp đầy chỗ trống Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục đích làm rõ nội dung phương thức biểu đạt ca dao tình yêu người Việt người thiểu số xứ Nghệ Từ đó, có nhìn đối sánh ca dao tình u hai khơng gian văn hoá vùng đất cổ nước nhà Phạm vi nghiên cứu Kho tàng ca dao xứ Nghệ (do PGS Ninh Viết Giao chủ biên, NXB Nghệ An xuất năm 1996) phân thành nhiều nội dung: tình yêu nam nữ, quan điểm lao động kinh nghiệm sống…Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu phần ca dao tỡnh yờu người Kinh người thiểu số xứ Nghệ Phương pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Khảo sát thống kê để tìm nội dung phương thức biểu đạt chủ yếu ca dao tình yêu người Việt dân tộc thiểu số xứ Nghệ So sánh, đối chiếu để thấy nét tương đồng khác biệt ca dao tình yêu hai dân tộc Phân tích tổng hợp nhằm lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt ca dao tình u hai dân tộc Bố cục khóa luận Khóa luận có phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Những nội dung chủ yếu ca dao tình yêu xứ Nghệ Chương 2: Những phương thức biểu đạt đặc thù ca dao tình yêu xứ Nghệ Chương 3: Nét tương đồng khác biệt ca dao tình yêu dân tộc Việt dân tộc thiểu số xứ Nghệ Tất cung bậc tình u đến vẻ đẹp gái Thái qua cảm nhận người yêu mang nét riêng, mang dư vị núi rừng gần người yêu, thơm người yêu thơm cơm nếp mọc bờ suối; nỗi nhớ người yêu gió rừng luồn qua vách Rách gan rách tim Còn vẻ đẹp cô gái dưa hấu mường Muối Tất phản ánh sinh hoạt hàng ngày người dân miền núi Và đồ sính lễ mà gái Thái thách cưới hồn tồn đồ “Sơn Tinh”: ba chục ống chim chích rừng hoang, ba chục ống cá mang chua thác, ba chục ống thịt chua xác cọp chết đói….Ta bắt gặp công việc thường ngày người Thái: dệt cửi, tỉa ngô, khe múc nước, chặt phá rẫy…Qua ca dao tình yêu người Thái xứ Nghệ, ta hiểu thêm phong tục tập quán, sống giản dị thường nhật tộc người miền Tây xứ Nghệ Ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ lại mang nét riêng miền xi Họ bày tỏ tình cảm: Bắc thang hái trầu hương Đó thương ta một, ta thương mười Nỗi nhớ người yêu họ da diết chừng: Nhớ bạn lòng âu sầu Bưng cơm rơi đọi (bát), bưng trầu rơi khay Và nét đẹp dịu dàng đáng yêu cô gái người Kinh miêu tả: Em gái nhu mì Làng xã bì nao Liếc mắt trông lên thấy cặp má đào Môi hồng mắt phượng trông vào chẳng say Say em lông mày Ngón tay tháp bút, tóc mây xanh rờn Say em say bàn chân Gót hồng da trắng mười phân vẹn mười Say em câu nói tiếng cười 72 Say em nết đứng, say nơi em nằm Khen sinh trúc sinh trầm Mà xinh lúc đứng lúc nằm xinh Trong ca dao tình yêu người Kinh, hình ảnh quen thuộc, cơng việc đặc trưng sản xuất nông nghiệp lúa nước vùng đồng lên rõ nét: trầu, cau, sen, hồ…; trồng dâu, ni tằm; cất te, cất vó; cấy cày… Đêm khuya trăng tắt tàn Anh chơi hồi nữa, bạn loan đưa - Anh để mai cày, Ruộng thời lác, cày đay khó bừa Tình u người Việt xứ Nghệ cịn gắn liền với hội hát ví thâu đêm Trong đêm hát có khơng chàng trai gái bén duyên nên vợ nên chồng Có nhiều lời ca dao nhắc đến hội hát thế: - Đến đông thật đông Chào bên nam lòng bên nữ Chào lòng quân tử sợ thuyền quyên Em chào chung tiếng kẻo chào riêng bạn cười - Đã đến đám chơi Đã đến đám tiếc lời mà chi - Hát lên ta nhởi Nào xe chỉn(chỉ) buộc mình lo Mơi trường diễn xướng dân gian lí khiến cho ca dao tình yêu người Kinh xứ Nghệ xuất nhiều lời đối đáp cấu trúc chưa tìm thấy ca dao dân tộc thiểu số vùng đất miền Trung 3.2.2.3 Một số nội dung đặc thù 73 Trong phạm vi ca dao tình yêu, người Kinh thể tình cảm vợ chồng với nhiều cung bậc Có lúc bày tỏ tình cảm vợ chồng vui vẻ hạnh phúc, gắn bó bền chặt: - Đường rú đồng Đi có vợ có chồng (rất) vui - Yêu cho mặn cho mà Chồng vợ thuận hịa ấm ngồi êm Có nín nhịn khéo léo: Chàng thiếp có lỗi lầm Xin chàng đóng cửa âm thầm dạy Có lúc đau khổ dằn vặt rơi vào cảnh chồng chung: Nghe tin anh lấy vợ riêng Em bẻ búp hoa riềng cầm tay Hoa riềng nửa đắng nửa cay Nửa thương giận nửa say tình Có tủi nhục, thương thân bị ép gả: Răng em đen nhức Má em đỏ hồng hồng Phải lời cha mẹ lấy thằng chồng tiu tiu Có than trách nặng nề: Em kéo vải lấy lời Anh chơi nhởi trơi đời nhà anh Đó cung bậc tình cảm vợ chồng xét phạm vi ca dao tình u người Việt xứ Nghệ Có thể nói, nhiều trạng thái tình cảm khác quan hệ nhân người bình dân thổ lộ Thế nhưng, ca dao người thiểu số, ta thấy gần vắng bóng nội dung Trong số 80 lời ca dao tình yêu, lời đề cập đến quan hệ vợ chồng: Bỏ - chim chích lìa tổ Anh bỏ em - chim sẻ bỏ tổ rơm 74 Vợ chồng giận - quay lưng ngồi ăn Rõ ràng, với lời ca dao, cung bậc tình cảm quan hệ nhân khơng thể phản ánh đủ đầy ca dao người Việt xứ Nghệ Như vậy, thấy bên cạnh nét tương đồng nội dung, ca dao tình yêu người Việt người thiểu số xứ Nghệ có khơng khác biệt Đó khơng khác biệt tỉ lệ nội dung cụ thể mà khác biệt nội dung mang tính đặc thù dân tộc, phản ánh rõ nét văn hoá dân tộc 3.2.2 Nét khác biệt phương thức biểu đạt Ngoài phương thức biểu đạt sử dụng rộng rãi ca dao tình yêu mà người Kinh lẫn người Thái vận dụng dân tộc có phương thức biểu đạt mang nét riêng dân tộc Ca dao tình u dân tộc thiểu số xứ Nghệ thể tình cảm gián tiếp, họ thường biểu lộ tình cảm cách trực tiếp Cịn ca dao tình u dân tộc Kinh, cách thể tình cảm gián tiếp sử dụng tỉ lệ khơng lớn: Hoa sen nở ao Lý ngư muốn dựa trao nhân tình Hoa sen gái, cịn lý ngư hình ảnh ám chàng trai Người Kinh sử dụng gián tiếp hình ảnh hoa sen lý ngư để thể lời tỏ bày cô gái với chàng trai tìm hiểu Hay: Hoa thơm thơm lửng thơm lừng Dặn ong đừng chơi nhởi, dặn bướm đừng xơn xao Hình ảnh hoa thơm cô gái, ong, bướm chàng trai theo đuổi cô gái Sử dụng lối nói gián tiếp này, gái vừa thể giá trị thân, vừa dặn dò chàng trai cách tế nhị, khéo léo: “đã yêu yêu cho chắc”, đừng lấy làm trị đùa 75 Ca dao dân tộc thiểu số xứ Nghệ dùng cách thể Chỉ vài lời ca dao sử dụng cách thể gián tiếp: Cá mương đớp mồi mắc cạn Cá trở xoay đàng Nhớ vực sâu nước mắt ứa trào Bài ca dao qua hình ảnh cá mương kiếm mồi bị mắc cạn nói lên hồn cảnh gái Thái lấy phải người chồng khơng gì, nhớ lại người yêu cũ mà nước mắt trào Về nhân vật trữ tình, ca dao người Kinh, tương quan nam nữ gần hơn: nam chiếm 25%, nữ chiếm 28% Cịn ca dao tình u dân tộc thiểu số, chênh lệch lớn: nam chiếm 76%, nữ chiếm 6% (Tuy nhiên, phải lưu ý có phận ca dao khó xác định lời nam hay lời nữ nên tỉ lệ mang tính tương đối) Khảo sát thực tế cho thấy, ca dao tình yêu người Thái, nhân vật trữ tình nữ ít, chủ yếu chàng trai bày tỏ tình cảm Cịn ca dao tình yêu người Kinh số lượng chưa xác định nhân vật trữ tình nam hay nữ nhiều: 753 lời chiếm 47% Song xác định rõ ràng nam hay nữ tương quan giới tính nhân vật trữ tình đồng Về hình ảnh biểu tượng, ca dao tình yêu người Kinh người dân tộc thiểu số xứ Nghệ không giống Các biểu tượng ca dao tình yêu dân tộc thiểu số xứ Nghệ hình ảnh núi rừng Đó tổ ong, chim từ quy, chuối… -Xa xa …ngái ngái Từ quy đứng lại Để hỏi đôi điều Hỏi thăm nơi yêu Hỏi thăm nơi nhớ Nếu lấy chồng cách trở Ba tháng từ quy nhắn tơi 76 Cịn ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, ta lại bắt gặp hình ảnh biểu tượng vùng đồng – quen thuộc với ca dao người Việt nói chung: trúc mai, trầu cau, hoa sen, hoa hồng, thuyền bến - Trúc dặn dò mai, bến dặn dò thuyền Nghe quyến rũ bỏ lời nguyền anh Bến dặn dò thuyền, trúc dặn dò mai Nghe quyến rũ, không vãng lai chốn -Trầu cau bảy bửa ba Mời anh ăn miếng đậm đà thủy chung Về kết cấu, ta thấy ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ thường sử dụng kết cấu hai vế (kiểu hát đối đáp) Kết cấu có sở từ sống lao động, từ sinh hoạt văn hố, lễ hội người dân: Mình em hoa gạo Mình anh đám cỏ may đồng -Nhờ trời trộ gió đơng Hoa gạo rụng xuống, nằm cỏ may Lời ca dao vừa dẫn có kết cấu hai vế tương hợp Trong ca dao chàng trai gái hợp lịng nhau, có tình cảm với Ngồi cịn có kiểu kết cấu hai vế đối lập: Nắp bạc mà đậy ấm chè Thôi anh đừng có ve em mà buồn -Anh thường Thấy cha em trước ở, anh thương lịng Trong ca dao tình u người dân tộc thiểu số khơng có kiểu kết cấu mà có lời ca dao miêu tả hoạt động tìm hiểu bạn tình họ Những lời ca dao nói đến rõ địa điểm tụ họp đôi trai gái yêu nhau, song hồn tồn khơng có lời ca dao cho thấy họ hát đối đáp với 77 Về giọng điệu trữ tình, nét chung người dân xứ Nghệ bộc trực, thẳng thắn, có chút âm hưởng “dùi đục chấm nước mắm” giọng điệu trữ tình hai miền văn hố có nhiều nét khác Đây lời ướm hỏi người gái có chồng chưa chàng trai Thái: Em!cây già hay non Em son hay già Còn son hỏi Đã già, con? Lời hỏi thăm nghe cục mịch, có chút “sỗ sàng”, khơng mượt mà khơng hoa lá, nói thẳng thắn bộc trực với giọng điệu khô khan mang đặc trưng người miền núi Cịn lời tỏ tình chàng trai người Việt xứ Nghệ: Chẳng tham nhà ngói lung linh Tham nỗi em xinh miệng cười Miệng cười em đáng mươi Chân đáng nén miệng cười đáng trăm Chàng trai người Việt bày tỏ tình cảm cách trực tiếp, chàng trai nói rõ ràng chàng u gái em xinh miệng cười Thế đọc ca dao lên ta thấy mượt mà, êm dịu lời bày tỏ tình cảm chàng trai người Thái Có ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ tế nhị mượt mà khơng ca dao tình u Bắc Mấy lâu liễu bắc đào đông Tự nhiên thiên lý tương phùng Bây rồng lại kháp mây Nhờ tay tạo hóa vng trịn Bài ca dao có ý nhị, có nhẹ nhàng thể tình yêu nồng nàn tha thiết Ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ 78 chủ yếu sử dụng thể lục bát với kết cấu nhiều đọc lên nghe nhè nhẹ ngào đậm đà chất người xứ Nghệ Như vậy, thấy nét khác biệt lớn ca dao tình yêu hai vùng chênh lệch tỉ lệ số nội dung, chỗ số nội dung mang tính đặc thù dân tộc Về hình thức, ca dao hai vùng có khác cách thể tình cảm, tương quan nhân vật trữ tình, biểu tượng, giọng điệu trữ tình sử dụng kết cấu Chính khác biệt làm nên nét đặc sắc ca dao vùng đồng vùng núi xứ Nghệ 3.3 Nguyên nhân tương đồng khác biệt 3.3.1 Nguyên nhân tương đồng Nét cần ý tới điều kiện tự nhiên Hai vùng dân tộc nằm vùng có khí hậu, đặc điểm địa lý nhau, với kinh tế chủ đạo sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, hai vùng dân tộc nằm vùng văn hóa, tức văn hố sẵn có nét tương đồng (sự phân vùng văn hoá thực trước hết sở tương đồng đặc điểm văn hoá vùng lãnh thổ) Những ảnh hưởng từ vùng văn hoá khác tác động đến hai vùng dân tộc, khác mức độ ảnh hưởng mà thơi Thứ hai, tình u thứ tình cảm có tính phổ qt cao Trong đời người, trải qua cảm xúc u đương Vì thế, tình u nam nữ khơng có người Việt mà cịn xuất người Thái, người Mường, người Mèo, người Dao…Sự gặp gỡ thể sắc thái, cung bậc tình yêu, vậy, điều tất yếu Thứ ba, có thủ pháp nghệ thuật tính đắc dụng trở thành tài sản chung văn hoá Vậy nên, việc người Kinh lẫn tộc người thiểu số xứ Nghệ sử dụng biện pháp tu từ phổ biến so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…là lẽ đương nhiên 3.3.2 Nguyên nhân khác biệt 79 Nguyên nhân cần nói đến thực tế, ca dao người thiểu số (kể ca dao tình yêu lẫn nội dung khác) chưa sưu tầm đầy đủ cách trở mặt không gian, ngôn ngữ Sự xa cách địa lí, bất đồng ngơn ngữ, đặc biệt phát triển trình độ thấp tộc người thiểu số (chủ yếu thuộc văn hoá phi chữ viết phi nhà nước nên ghi lại sáng tạo người bình dân phương thức “an tồn” nhất, dễ lưu giữ nhất: văn bản) gây khó khăn không nhỏ cho công việc sưu tầm ca dao dân tộc thiểu số Bởi chưa sưu tầm đầy đủ nên việc tìm hiểu nội dung phương thức biểu đạt ca dao dân tộc thiểu số Nghệ Tĩnh dừng lại dung lượng hạn hẹp, nội dung bản, chưa thể gọi trọn vẹn Chẳng hạn, ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, ta thấy kiểu kết cấu hai vế hình thức hát đối đáp sử dụng nhiều, kiểu kết cấu lại hồn tồn khơng xuất ca dao tình yêu người Thái Trong đó, rõ ràng hoạt động hát giao duyên mùa lễ hội, chợ tình khơng thể thiếu văn hố miền núi xứ Nghệ Chỉ giải thích tượng hạn chế trình sưu tầm – nguyên nhân bước đầu dẫn đến khác biệt ca dao tình u hai khơng gian văn hố xứ Nghệ Nguyên nhân thứ xuất phát từ nội dung đặc thù vấn đề nghiên cứu Như nói phần đầu, tình yêu tình cảm mà có song người có cách cảm nhận, cách yêu khác Các chàng trai cô gái người Kinh có cách bày tỏ tình u, cách gìn giữ tình u khác với chàng trai, gái người dân tộc thiểu số xứ Nghệ Cộng thêm đó, phong tục tập quán dân tộc, vùng miền khác khiến nội dung ca dao tình yêu họ khác Chẳng hạn, ca dao tình u dân tộc thiểu số có số phản ánh phong tục “đánh dấu” người yêu mà ca dao tình u người Kinh xứ Nghệ khơng có; trái lại, miền xi xứ Nghệ thường nhắc đến hội hè, đêm hát ví nội dung lại không xuất ca 80 dao tình u dân tộc thiểu số Đó ngun nhân khiến nội dung ca dao tình yêu hai dân tộc khác Có thể thấy, mơi trường lao động, sinh hoạt tập thể điều kiện sinh thành ca dao nói riêng, văn học dân gian nói chung Đó lí dẫn đến khác biệt thể loại trữ tình dân gian xứ Nghệ việc biểu đạt tình u “Mơi trường sinh thành” ca dao vùng đồng vùng núi có nhiều khác biệt Người Kinh sống vùng đồng với nông nghiệp lúa nước nhiều nghề phụ: chăn tằm dệt vải, làm đồ sành sứ, đan lát rổ rá… Cuộc sống họ có phần đỡ vất vả Còn miền núi, nơi đồng bào dân tộc thiểu số cư trú, sống khó khăn với việc sản xuất nương rẫy nghề phụ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt điều kiện địa lí khơng thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hố Chính điều có tác động nhiều đến hình ảnh, biểu tượng mà chàng trai cô gái sử dụng bày tỏ tình u Ta khơng ngạc nhiên ca dao tình yêu dân tộc thiểu số xứ Nghệ, hình ảnh rừng núi, canh tác nương rẫy xuất dày đặc với gấu, nai, nhím, tổ ong, chim từ quy…Trong đó, hoạt động quen thuộc, hình ảnh quen thuộc ca dao người Kinh lại sản xuất lúa nước, hội hát ví, hát phường vải, dâu, tằm, bèo, muống, mái đình, bến nước, gốc đa… Như vậy, khó khăn q trình sưu tầm, khác biệt văn hố cá nhân văn hoá tộc người nguyên nhân dẫn đến khác biệt ca dao tình yêu người Kinh tộc người thiểu số xứ Nghệ 81 KẾT LUẬN Ca dao tình yêu xứ Nghệ vốn quý, không vốn quý nhân dân xứ Nghệ Nó góp phần lớn việc làm cho kho tàng ca dao tình yêu dân tộc thêm phong phú Làm điều ca dao tình u xứ Nghệ mang đặc điểm sau: 1.Ca dao tình yêu xứ Nghệ hợp thành hai phận: ca dao tình yêu người Kinh ca dao người thiểu số xứ Nghệ Nội dung hai mảng ca dao hai cung bậc phổ biến tình cảm: hạnh phúc đau khổ Niềm hạnh phúc yêu ca dao xứ Nghệ bộc lộ qua việc gặp gỡ làm quen, bày tỏ tình cảm, khuyên răn nhắn nhủ, đính ước hẹn thề…Cịn nỗi đau khổ lại thể qua nhớ nhung, xa cách, qua việc bị phụ tình, bị từ chối, bị cha mẹ ngăn cản mn vàn ngun nhân khác…Xoay quanh hai cung bậc tình cảm này, sắc thái khác biệt ca dao tình yêu hai dân tộc dần bộc lộ 82 Hòa vào dòng chảy ca dao tình yêu Việt Nam, người Nghệ sử phương thức biểu đạt phổ biến rộng rãi, đồng thời có cách biểu đạt riêng Về ngơn ngữ, chủ yếu người Nghệ dùng văn tạo hình, nhiên, văn biểu sử dụng với tỉ lệ Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa thường xuyên vận dụng đem lại thành công đáng kể cho tác phẩm Các biểu tượng gắn liền với văn hoá vùng dân tộc biểu tượng trúc mai, trầu cau gắn với người Kinh, biểu tượng tổ ong, chim từ quy, hoa ban…gắn với người thiểu số Về phương diện nhân vật trữ tình, ta thấy tham gia nam nữ Về thể thơ, người Việt (Kinh) chủ yếu dùng thể thơ lục bát dạng thể biến thể với kết cấu vế đơn giản Còn với ca dao dân tộc thiểu số, vấn đề thể thơ kết cấu chưa tìm hiểu cách trở ngơn ngữ Cùng nằm vùng văn hố Nghệ Tĩnh, ca dao tình yêu người Kinh người dân tộc thiểu số xứ Nghệ có tương đồng việc thể đầy đủ cung bậc cảm xúc tình yêu với việc thiên sử dụng cách bày tỏ tình cảm trực tiếp, nhân vật trữ tình có tham gia nam lẫn nữ, sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc so sánh, ẩn dụ nhân hố Mặt khác, vùng miền cói đặc trưng riêng địa lí, khí hậu, phương thức canh tác, sinh hoạt văn hoá, lễ hội…nên ca dao tình u hai khơng gian văn hố xứ Nghệ có số khác biệt việc lựa chọn nội dung mang tính đặc thù dân tộc, cách biểu đạt đặc thù dân tộc Có thể nói, tương đồng đặt ca dao tình yêu người Việt dân tộc thiểu số vào dòng chảy chung ca dao xứ Nghệ, ca dao nước; khác biệt lại làm nên sắc riêng, cá tính riêng ca dao miền, góp phần vào đa dạng, phong phú kho tàng ca dao, văn học dân gianViệt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình u”, Tạp chí văn học số 6, 1990 Nguyễn Phan Cảnh, Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 Nguyễn Phương Châm, “Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 1997 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (chủ biên), Võ Văn Trực, Kho tàng ca dao xứ Nghệ (tập 1, 2), Nxb Nghệ An, 1996 Nguyễn Ngọc Dũng, Ngữ nghĩa hành vi trao – đáp ca dao trữ tình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2005 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1976 Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, 2003 84 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 Tăng Thu Hiền, Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2002 10 Lê Thị Thanh Hòa, Số từ ca dao tình u, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh, 2008 11 Phan Sĩ Hưng, Cái trữ tình ca dao tình yêu, luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 1996 12 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn – Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005 13 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Quốc gia Hà Nội, 2004 14 Nguyễn Văn Liên, Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao tình yêu đôi lứa xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 1999 15 Phan Thị Mai, Nét riêng ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2000 16 Phan Đăng Nhật (chủ biên), Sầm Nga Di, Cảnh Nguyên, Nguyễn Doãn Hương, Hồ Văn Sơn, Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2001 17 Trần Thị Phương, Địa danh ca dao xứ Nghệ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2009 18 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 19 Trương Xuân Tiếu, “Đất nước người xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3, 1997 85 86 ... chủ yếu ca dao tình yêu xứ Nghệ Chương 2: Những phương thức biểu đạt đặc thù ca dao tình yêu xứ Nghệ Chương 3: Nét tương đồng khác biệt ca dao tình yêu dân tộc Việt dân tộc thiểu số xứ Nghệ CHƯƠNG... DUNG CHỦ YẾU CỦA CA DAO TÌNH YÊU XỨ NGHỆ Ca dao tình yêu xứ Nghệ phận quan trọng chuỗi ca dao tình yêu Việt Nam Bộ phận thực phản ánh nét riêng vùng văn hóa, nét riêng người xứ Nghệ, đồng thời... ca dao Nghệ Tĩnh mang thêm nhiều nét đặc sắc Về nội dung ca dao Nghệ Tĩnh, giống ca dao Việt Nam, tình u ln đề tài chiếm tỉ lệ lớn Kho tàng ca dao tình u Xứ Nghệ phân thành hai mảng: ca dao tình

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan