1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nội dung sử dụng thể tỉ trong ca dao người việt xứ nghệ

45 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

MỞ ĐÂU Lí chọn đề tài Ca dao đàn muôn điệu trái tim, tiếng nói tình cảm sâu lắng nhân dân lao động Trong kho tàng Văn học dân gian Việt Nam, ca dao coi viên ngọc quý long lanh, ngời sáng Đó viên ngọc tỏa chiếu vẻ đẹp khiết, cao tâm hồn, tình cảm trí tuệ người Việt Nam trải qua nhiều hệ Kể từ lọt lòng mẹ lúc trưởng thành, có chưa lần lạc vào giới “con cò bay lả bay la” qua lời ru âu yếm bà mẹ Những lời ru thấm đẫm yêu thương ngày bồi đắp ta tình yêu mến, tự hào ca dao dân tộc Ca dao xứ Nghệ ca dao Việt Nam ngàn xưa tới tiếng hát trữ tình làm lay động lòng người, mang sức hấp dẫn lạ kỳ làm say đắm trái tim Xứ Nghệ nơi “địa linh nhân kiệt”, vùng giáp nối hai miền Nam Bắc Chính lẽ xứ Nghệ có kho tàng văn hóa dân gian vơ phong phú đầy sắc Trong kho tàng bật ca dao Ca dao xứ Nghệ đóng góp phần lớn cho văn hóa dân tộc hiểu nét đặc sắc ca dao xứ Nghệ giúp hiểu sâu văn hóa đậm sắc dân tộc Ca dao xứ Nghệ nói riêng ca dao Việt Nam nói chung cấu tứ ba thể: Phú, Tỉ, Hứng Trong thể tỉ thể tác giả dân gian sử dụng nhiều, góp phần lớn việc làm cho ca dao xứ Nghệ có nét riêng biệt địa phương Khảo sát thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ giúp ta thấy nét riêng biệt độc đáo Đó lí mà tiểu luận vào khảo sát thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ Lịch sử vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao xứ Nghệ 2.1 Cơng trình đồ sộ nhất, lớn Hội văn nghệ dân gian Nghệ An “ Kho tàng ca dao xứ Nghệ” ( tập) Nguyễn Đổng Chi – Ninh Viết Giao ( chủ biên) – Võ Văn Trực biên soạn Trong cơng trình có nghiên cứu giới thiệu ca dao xứ Nghệ Phó giáo sư Ninh Viết Giao với tựa đề: “ Về ca dao người Việt xứ Nghệ” Là nhà nghiên cứu văn học dân gian lâu năm, có kinh nghiệm gắn bó với mảnh đất Nghệ Tĩnh hàng chục năm, hết phó giáo sư Ninh Viết Giao có cơng sưu tầm, lựa chọn, phân loại hàng nghìn câu ca dao xứ Nghệ có giới thiệu đặc điểm, sắc riêng ca dao xứ Nghệ 2.2 Trong cơng trình nghiên cứu ca dao xứ Nghệ, có viết sâu vào việc tìm hiểu, so sánh khác ca dao xứ Nghệ với xứ Bắc với vùng khác miền Trung.Chẳng hạn: Bài “ Bước đầu so sánh sắc thái miền Trung qua bốn vùng dân ca”: Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Trị Thiên Nam Trung Bộ” Lê Văn Hảo ( Hội thảo khoa học văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất) Hay “ Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc” nhà nghiên cứu Nguyễn Phương Châm ( Tạp chí văn hóa dân gian số 3, năm 1997) 2.3 Ngồi đề tài khóa luận, luận văn thạc sĩ có quan tâm đặc biệt đến ca dao xứ Nghệ với biểu đa dạng mặt hình thức - “ Một số phương tiện tu từ biện pháp tu từ ca dao tình yêu đôi lứa xứ Nghệ” ( Nguyễn Văn Liên, ĐHSP Vinh, 1999) - “ Phương thức ẩn dụ ca dao Nghệ Tĩnh”( Nguyễn Thị Nga Sơn, ĐH Vinh, 2006) Qua cơng trình nghiên cứu điểm trên, thấy việc nghiên cứu thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ vấn đề Mặc dù cơng trình nghiên cứu vấn đề đề cập đến vài khía cạnh trực tiếp gián tiếp lại chưa nghiên cứu tìm hiểu cách trọn vẹn hệ thống Trên sở kế thừa phát huy cơng trình trước, tiểu luận sâu nghiên cứu đề tài “ Thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ” với hi vọng đưa mơ hình có hệ thống việc tìm hiểu kho tàng ca dao xứ Nghệ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tiểu luận nhằm hướng tới mục đích sau: - Tiểu luận góp phần làm rõ hệ thống hóa thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ để đạt tới nhìn bao quát hệ thống thể ca dao xứ Nghệ - Chỉ giá trị thể tỉ ca dao xứ Nghệ - Thấy hay, đẹp thơ ca dân gian xứ Nghệ, hay đẹp phương ngữ Nghệ Tĩnh Phạm vi nghiên cứu Thơ ca dân gian xứ Nghệ đa dạng phong phú, gồm nhiều thể loại tiểu luận tập chung khảo sát thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ “ Kho tàng ca dao xứ Nghệ” ( tập) tác giả Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực, Nxb Nghệ An, năm 1996 Để có sở đối chiếu với thể tỉ ca dao người Việt, khảo sát thể tỉ Ca dao Việt Nam tác giả Nguyễn Bích Hằng ( tuyển chọn), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: để xác định số lượng ẩn dụ so sánh sử dụng - Phương pháp so sánh đối chiếu: để tìm nét giống khác đối tượng làm sở cho việc quy loại nhóm - Phương pháp phân tích tổng hợp: nhằm cụ thể hóa vấn đề, đồng thời với trình tổng hợp để rút nhận định tổng quát Bố cục tiểu luận Ngoài phần phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận triển khai thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Những nội dung sử dụng thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ Chương 3: Vai trò thể tỉ biểu đạt nội dung ca dao người Việt xứ Nghệ NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Giới thuyết thể tỉ Trong “ Từ điển thuật ngữ văn học”, nhóm tác giả Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên) định nghĩa thể tỉ: “ Tỉ gọi tỉ dụ, phương thức tu từ, biện pháp nghệ thuật dùng phổ biến sáng tác văn học, tục ngữ thơ ca dân gian Tỉ gồm so sánh ( ví von) ẩn dụ, từ xưa xem ba “ thể” cấu tứ ca dao bên cạnh “ thể” phú hứng Đáng ý tỉ ca dao sử dụng cách mộc mạc - Đôi ta xe Như trăng mọc, tre trồng - Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Bố chồng lông cánh phượng Mẹ chồng tượng tô Nàng dâu bồ chịu chửi 1.1.1 Khái niệm ẩn dụ Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa ẩn dụ “ Phương thức tu từ dựa sở đồng hai tượng tương tự, thể qua kia, mà thân nói tới giấu cách kín đáo: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền ( Ca dao) Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Thuyền bến người trai, gái, người đi, người đợi Vàng, ngọc tình yêu Những ẩn dụ làm cho nói tới có thêm ý nghĩa bổ sung, nhấn mạnh, biểu cảm xúc Thuyền yếu tố vô định, ghé bến khác, cịn bến khơng di dịch Vàng, ngọc thứ quý giá Trong ẩn dụ văn học, chuyển nghĩa không xảy từ mà cịn câu, hình tượng, quan hệ câu ca dao đây.(Từ điển thuật ngữ văn học, trang 11, 12) 1.1.2 Khái niệm so sánh Như biết, so sánh phương tiện tu từ nằm nhóm phương tiện tu từ ngữ nghĩa, sử dụng cách phổ biến yếu tố làm nên điều kỳ diệu ngôn ngữ Từ trước đến nay, khái niệm so sánh nhà phong cách học đề cập đến với nhiều định nghĩa tên gọi khác Ở sử dụng định nghĩa nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi “Từ điển thuật ngữ văn học”: So sánh gọi tỉ dụ, “ Phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm, thuộc tính tượng Chính thế, so sánh thường có hai vế Vế đầu tượng cần biểu đạt cách hình tượng Vế sau tượng dùng để so sánh Hai vế thường nối liền với từ từ so sánh khác: bằng, hơn, Ví dụ: Thân em dải lụa đào ( Ca dao) Văn học dân gian thường lấy vật cụ thể tượng tự nhiên làm chuẩn mực so sánh nhằm cụ thể hóa tượng trừu tượng Chẳng hạn: Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khêu ( Ca dao) Định nghĩa cho ta nhìn khái quát thể tỉ Để hiểu rõ cấu tứ ca dao vào tìm hiểu khía cạnh cụ thể 1.2 Về thể tỉ ca dao người Việt - Ca dao phận chiếm số lượng lớn kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nó phận sưu tầm nghiên cứu sớm Ở miền, vùng có kho tàng ca dao riêng: ca dao xứ Nghệ, ca dao – dân ca Bình Trị Thiên, ca dao Thanh Hóa, ca dao ngạn ngữ Hà Nội… Có thể nói, dịng chảy khơng ngừng văn học dân gian Việt Nam, ca dao đóng vai trò quan trọng Ca dao dòng sữa mẹ, lịng cha, nơi ấm áp, võng đu đưa, làng mạc lũy tre xanh; gương soi dọi điều tâm sự, u uẩn cõi lòng với lành dữ, khen chê; kho tri thức quần chúng, lại đóa hoa đầy hương sắc… Đó âm hưởng tiếng trời cõi đời, khứ hòa quyện với nhau, nâng cánh cho Tóm lại, ca dao kho vàng nhân dân nhân loại - Ca dao người Việt phong phú có giá trị Ca dao người Việt hay dùng lối so sánh ví von để xây dựng hình tượng, biểu đạt ý tứ Có lối so sánh, ví von trực tiếp lối liên từ “ giống như”, “ là”, “ thể”… hay dùng để thể mối tương quan mặt hình ảnh chủ thể với vật tượng thiên nhiên dùng làm hình tượng so sánh: Cổ tay em trắng ngà, Đôi mắt em liếc dao cau, Miệng cười thể hoa ngâu, Cái khăn đội đầu thể hoa sen… Hay Đôi ta thể tằm, Cùng ăn nằm nong Đôi ta thể ong, Con quấn quýt ngoài… Phương thức ẩn dụ phương tiện xây dựng hình tượng, biểu đạt ý tứ mà ca dao người Việt thường hay sử dụng Với phương thức này, chủ thể nhập làm với vật, tượng dùng để so sánh Nhiều vật, tượng thiên nhiên quen thuộc người nông dân lao động trở thành hình tượng so sánh cổ truyền ca dao, dân ca Việt Nam: “ thuyền, bến”, “ bướm, hoa”, “ trúc, mai”, “ cá cắn câu”, “ nhện vương tơ”, “ phận bèo”… Những hình tượng so sánh cổ truyền nhiều dùng độc lập câu hay trọn vẹn, tạo nên lối nói dun dáng, tình tứ hay ý nhị: - Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền - Gặp mận hỏi đào: Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa: Vườn hồng có lối chưa vào - Đã mang lấy thân tằm Không vương tơ nằm tơ… Như vậy, cấu tứ ca dao người Việt thể tỉ có vị trí quan trọng Thể tỉ góp phần tạo nên diện mạo, sắc ca dao người Việt nói chung Khi vào ca dao địa phương, vùng cụ thể, thể tỉ lại góp phần tạo nên nét sắc riêng biệt địa phương Chúng ta vào tìm hiểu nét sắc riêng ca dao người Việt xứ Nghệ thể qua thể tỉ 1.3 Về thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ Xứ Nghệ - vùng đất có nhiều điểm khác biệt địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ văn hóa Xứ Nghệ có kho tàng thơ ca dân gian phong phú, đa dạng gồm nhiều thể loại khác nhau, ca dao thể loại ổn định, phản ánh rõ nét đặc điểm địa phương Ca dao xứ Nghệ tập hợp thành kho tàng đồ sộ, có nhiều nét độc đáo tinh tế nội dung lẫn hình thức Ca dao người Việt nói chung ca dao xứ Nghệ nói riêng cấu tứ ba thể: thể phú, thể tỉ thể hứng Trong đó, tác giả dân gian xứ Nghệ xây dựng hình tượng biểu đạt ý tứ qua kho tàng ca dao thường sử dụng thể tỉ Chính thế, thể tỉ có tần số xuất nhiều, góp phần lớn việc tạo nên nét riêng biệt độc đáo kho tàng ca dao xứ Nghệ Thể tỉ gồm so sánh ( ví von) ẩn dụ khảo sát thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ tập trung khảo sát hai phương thức tu từ so sánh ẩn dụ 1.3.1 Phương thức ẩn dụ Khảo sát 4.157 ca dao người Việt xứ Nghệ Kho tàng ca dao xứ Nghệ ( tập 1, 2) tác giả Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực thống kê 365 ẩn dụ, tính trung bình khoảng 11 ca dao xuất ẩn dụ Các ẩn dụ xuất đề tài sau: - Đề tài đặc điểm địa phương xứ Nghệ có 79 ẩn dụ 419 ca dao - Đề tài tình u nam nữ có 150 ẩn dụ 1.894 ca dao - Đề tài quan hệ gia đình nhân có 75 ẩn dụ 457 ca dao - Đề tài sống xã hội nơng nghiệp có 17 ẩn dụ 416 ca dao - Đề tài quan niệm lao động kinh nghiệm đời sống có 23 ẩn dụ 217 ca dao - Đề tài phê phán thói hư tật xấu phong tục lạc hậu có 10 ẩn dụ 291 ca dao - Đề tài tinh thần dân tộc quan hệ giai cấp có 11 ẩn dụ 409 ca dao Như vậy, số lượng ẩn dụ ca dao xứ Nghệ phong phú 1.3.2 Phương thức so sánh Dựa vào văn Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập 1, thống kê 435 sử dụng phương thức so sánh tổng số 4.157 ca dao, tính trung bình khoảng ca dao xuất so sánh Có ca dao ngắn sử dụng 3,4 phương thức so sánh Phương thức so sánh sử dụng đề tài sau: - Đề tài đặc điểm địa phương xứ Nghệ có 32 sử dụng phương thức so sánh 419 ca dao - Đề tài tình yêu nam nữ có 230 sử dụng phương thức so sánh 1.894 ca dao - Đề tài quan hệ gia đình nhân có 63 sử dụng phương thức so sánh 457 ca dao - Đề tài sống xã hội nông nghiệp có 19 sử dụng phương thức so sánh 416 ca dao - Đề tài quan điểm lao động kinh nghiệm sống có 29 sử dụng phương thức so sánh 271 ca dao - Đề tài phê phán thói hư tật xấu phong tục lạc hậu có 30 sử dụng phương thức so sánh 291 ca dao - Đề tài tinh thần dân tộc quan hệ giai cấp có 32 sử dụng phương thức so sánh 409 ca dao Như vậy, số lượng ca dao sử dụng phương thức so sánh kho tàng ca dao xứ Nghệ phong phú Chương 2: Những nội dung sử dụng thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ Trong đời sống hàng ngày, quần chúng cảm xúc, suy nghĩ phát ngôn ca dao Ca dao thở, máu thịt quần chúng lao động Bao nỗi niềm, bao hi vọng, bao kiếp sống buồn vui, đau khổ, hạnh phúc… nhân dân lao động từ hệ qua hệ khác gửi gắm vào ca dao Ca dao len lỏi vào ngõ ngách tâm hồn, làm thao thức trăn trở bao tim, khơi dậy bao đắm say, làm rạng sáng bao trí tuệ, làm sống dậy bao kỉ niệm người Ở có xao xuyến băn khoăn, có yêu thương da diết, có nhớ nhung khắc khoải, rạo rực nồng nàn…Nhưng có xót xa ngậm ngùi, giận hờn căm uất, mỉa mai chê trách, thương thân tủi phận… bao kiếp người làm nên sắc riêng người dân xứ Nghệ.Tất điều thể qua phương thức so sánh ẩn dụ mà tác giả dân gian sử dụng kho tàng ca dao xứ Nghệ, làm nên diện mạo ca dao xứ Nghệ mang sức hấp dẫn lạ kỳ làm say đắm trái tim.Trong khuôn khổ tiểu luận, cố gắng tìm hiểu dấu hiệu sắc văn hóa người xứ Nghệ qua thể tỉ 2.1 Đề tài đặc điểm địa phương xứ Nghệ Ở đề tài đặc điểm địa phương xứ Nghệ, tác giả dân gian xứ Nghệ sử dụng 79 ẩn dụ 419 ca dao 32 sử dụng phương thức so sánh 419 ca dao Đó số không nhỏ cho thấy đề tài thể tỉ sử dụng nhiều Có thể nói rằng, so với ca dao Bắc, ca dao xứ Nghệ không thực mượt mà, bay bướm trau chuốt Bởi người dân xứ Nghệ thường xuyên phải chống chọi với thiên nhiên khô cằn, cay nghiệt; đấu tranh dai dẳng với bọn thống trị gian ác, xảo quyệt; trận chiến anh dũng đánh đuổi giặc ngoại sâm; cảnh vất vả cay dắng phơi bày trước mắt; đói rét thiếu thốn ln hành hạ; thất vọng ln dày vị… Cuộc sống tạo cho ca dao xứ Nghệ giọng điệu riêng, sắc thái riêng biệt 10 Trăm năm mà soi gương mờ, Không chốc soi nhờ gương ( Tập 2, trang 134) Con người xứ Nghệ Dũng cảm kiên cường lao động đấu tranh để giành giật miếng cơm, manh áo, sống họ đúc kết thành kinh nghiệm quý báu mà ta khơng khỏi cảm phục 2.5 Đề tài phê phán thói hư tật xấu phong tục lạc hậu Trong ca dao xứ Nghệ, nhiều ca dao thể thái độ nhân dân thói hư tật xấu phong tục lạc hậu xã hội cũ vấn đề ép duyên theo quan điểm cha mẹ: Cha mẹ bối vội vàng, Đặt ngồi chốn cơm rang rã rời ( Tập 2, trang 151) Những hủ tục lạc hậu làm cản trở tình yêu đôi lứa tục lệ tiền cheo tiền cưới ca dao phê phán: Ai qua bẻ búp măng vòi, Muốn thương sợ mẹ đòi bạc trăm ( Tập 2, trang 163) Tác giả dân gian xứ Nghệ phê phán tham lam, thiếu đứng đắn, đứng núi trơng núi tính cách người đàn ơng: Ơm lấy cam tiếc qt, Ơm lấy bưởi tiếc bịng, Ơm lấy thị tiếc hồng, Ơm lấy nồi đất tiếc nồi đồng Lạ chi thói đàn ông, Muốn ôm lắc ( quách) cả, Muốn vơ quàng ( Tập 2, trang 183, 184) 31 Ở đề tài phê phán thói hư tật xấu phong tục lạc hậu số lượng ẩn dụ sử dụng ỏi có 10 ẩn dụ 291 ca dao qua phép ẩn dụ thấy tình cảm tính cách người xứ Nghệ Các tác giả dân gian xứ Nghệ thể thái độ thói hư tật xấu phong tục lạc hậu xã hội cũ thông qua phương thức so sánh vấn đề xôi thịt lúc cưới cheo: Ăn chanh ngồi gốc chanh, Mẹ em hứa gả cho anh thật Anh gánh thịt đến nhà Thấy em nặng mặt tưởng em đơn Phải thịt em hờn, Anh ngồi anh nghĩ nguồn tứ bề Rồi anh gánh thịt về, Hai họ tắc lưỡi dê ăn bèo Mẹ em xách rá chạy theo, Anh đạp lăn xuống ao Quan họ chạy lại xôn xao, - Răng mà mụ lội xuống ao ướt mình? - Lại em kể tình, Vì tơi bẩn bụng ướt ri Khơng gả gánh đi, Tơi tiếc xơi thịt tơi chạy theo Mồm lắc lẻm mèo, Tôi nhằm gánh thịt, theo kỳ Chẳng may phải rể anh hùng, Nó đạp lăn đùng xuống ( Tập 2, trang 141, 142) Sống xã hội cũ thân phận người phụ nữ thật nhỏ nhoi, họ ví “ bị đựng chửi”, “ bồ đựng ngăm”… 32 Cha chồng lông phượng, Mẹ chồng tượng tô Khổ thay thân phận liễu bồ, Như bị đựng chửi, bồ đựng ngăm ( Tập 2, trang 150) Phê phán thói hư tật xấu, ca dao xứ Nghệ phê phán kịch liệt tệ nạn đánh bạc khiến nhà cửa nát tan, hạnh phúc không trọn vẹn: Đêm nằm nghĩ lại mà coi, Lấy chồng đánh bạc voi phá nhà ( Tập 2, trang 162) Tình cảm đơi lứa gắn bó u thương cha mẹ lại khơng thuận lịng nhiều lí do: qua điểm môn đăng hộ đối xã hội cũ, hủ tục lạc hậu… - Đôi ta thương ( nhau), Chú bác trục trặc, Cha mẹ khơng “ ì”, Giống trâu khơng chạc mũi, biết “ tắc rì” đường mơ ( Tập 2, trang 163) - Đơi ta đũa địng địng, Vừa đơi mà chẳng vừa lòng mẹ cha ( Tập 2, trang 163, 164) - Thương em cắt ruột ra, Bởi thầy mẹ nhà cấm ngăn Biết có mộ ta chăng, Ta khăng khăng mộ ( Tập 2, trang 191) Vấn đề vợ vợ hai, quan hệ mẹ chồng nàng dâu … Qua số nét trên, thấy sống lao động đấu tranh, vấn đề tư tình cảm tính cách người xứ Nghệ Đó người mà lịch sử thường nói đến người địa phương khác thường dành cảm 33 tình định Những đức tính tốt đẹp họ tạo nên truyền thống quý báu mà ngày cách mạng vun xới phát huy 2.7 Đề tài tinh thần dân tộc quan hệ giai cấp Ở đề tài thể tỉ sử dụng không nhiều với 11 ẩn dụ 409 ca dao 34 sử dụng phương thức so sánh 409 ca dao Trong ca dao xứ Nghệ, bắt gặp hình ảnh cị trở trở lại nhiều lần với dáng vẻ lam lũ, nhọc nhằn người nơng dân với số phận hẩm hiu, chua xót: Con cị lặn lội bờ ao Ơng chủ trơng thấy vác sào nện cho Con cị sướt mướt xo ro Vì chúng cực mò ăn ( Tập 2, trang 228) Ca dao xứ Nghệ dựng hình ảnh vật quen thuộc gia đình nơng dân để biểu nỗi oan uổng, điều ấm ức sống thường ngày Câu chuyện chó, mèo thân phận thấp cổ bé họng người nông dân chế độ cũ: Con mèo đập bể nồi rang, Con chó chạy lại, lại mang dùi Chó ngồi chó khóc nỉ non, Mèo đập bể để đòn cho tui ( Tập 2, trang 208) Còn học dại dột người: Vạc vạc chẳng biết lo, Bán ruộng cho cò, vạc phải ăn đêm ( Tập 2, trang 269) Tác giả dân gian xứ Nghệ thổi hồn vào vật vô tri, vô giác, làm cho chúng có tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ, hành động từ diễn đạt dời sống tinh thần nhân dân cách sống động, sâu sắc nhờ phép liên tưởng kì diệu người Để triển khai hình tượng ẩn dụ ca dao, tác giả dân 34 gian xứ Nghệ lấy đối tượng cụ thể để biểu thị đối tượng trừu tượng, tức lấy vật tượng cụ thể để thể tâm trạng, tình cảm, tư tưởng, suy nghĩ, triết lí nhân sinh vấn đề trừu tượng đời sống Chẳng hạn: Tiếc thay quế hoa hồng, Trồng nơi đất gặng chẳng chồi ( Tập 2, trang 254) Ở quế hoa hồng, đất gặng đối tượng cụ thể, thực khách quan lại thể đối tượng khơng cụ thể, khơng xác định: cảnh ngộ éo le, bất hạnh đáng thương người gái đẹp không chọn người chồng xứng đôi vừa lứa với Người gái đẹp, cao sang đài phải lấy người chồng xấu lại cỏi, thật đáng tiếc đời xuân Ẩn dụ câu ca dao thể tình cảm tiếc nuối, chán nản cách đau đớn Đọc câu ca dao, ngẫm nghĩ ta nghe tiếng thở dài não nề người gái đẹp Với đề tài tinh thần dân tộc quan hệ giai cấp, ca dao xứ Nghệ cho ta thấy bên cạnh nỗi xót thương điêu đứng lịng căm thù giai cấp sâu sắc nhân dân đất Hồng Lam bọn xâm lược, bóc lột: Ai náu lặng mà nghe, Tây sang đốt Chi Nê, Ná Điền, Súng nổ đì đồnh, Nhà cháy hết, sành không Bây vợ bảo chồng, Tìm tìm bế bồng mà Ra chân nặng chì, tiền gạo nỏ ( khơng) có lấy mà ăn Phen phải gặp văn thân, Đồng lòng đồng sức mà đần thằng Tây ( Tập 2, trang 199) 35 Căm ghét bè lũ cướp nước, người dân khinh bỉ kẻ bán nước theo Tây: Còn Tây mũ mũ giày giày Hết Tây nhà ăn mày chơi ( Tập 2, trang 210) Quan hệ giai cấp khác biệt với chênh lệch giàu nghèo khiến cho số phận người phụ nữ khổ đau, bất hạnh: - Thân em lụa đào, Sa vô nhà nớ, ngẩng đầu nên ( Tập 2, trang 259) - Thân em trái đào non, Không may số phận lấy nhà giàu Hắn coi thể hầu, Nửa đêm phải thái rau đâm bèo Gần sáng chồng yêu, Hắn vật lộn diều bắt ga ( gà) Sớm ngày quảy gánh ra, Vừa đói vừa mệt ma hớp hồn ( Tập 2, trang 260) Còn lời thách thức, lời tuyên chiến, biểu thái độ liệt đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc lứa đơi giữ gìn người yêu xã hội mà giàu nghèo làm bạn với được: Vợ anh anh lấy lâu, Đố ruộng nhiều trâu vô giành Đố lấy vợ anh, Thì anh cho cẳng, Chân lủng lẳng cẳng đánh cù, Đã thù anh thù cho nốt, Nhà anh đốt, khói bay lên trời ( Tập 2, trang 270) 36 Tóm lại: Qua việc khảo sát nội dung sử dụng thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ thấy tình cảm tính cách người xứ Nghệ muôn mặt đời sống Ca dao cầu nối tạo nên giao lưu tình cảm người người, phương thức để người cảm nhận giới tự nhiên nhận thức xã hội Ca dao xứ Nghệ thực đem đến cho ta hiểu biết muôn mặt đời sống sinh hoạt, tình cảm tính cách người dân mảnh đất Hồng Lam đầy nắng gió Chương 3: Vai trò thể tỉ việc biểu đạt nội dung ca dao người Việt xứ Nghệ Như biết, thể tỉ ba thể cấu tứ ca dao bên cạnh thể phú hứng Tỉ gồm so sánh ( ví von) ẩn dụ Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung sử dụng thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ thấy vai trò to lớn thể tỉ việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ Có thể nói so với ca dao Bắc, ca dao xứ Nghệ không thực mượt mà, bay bướm trau chuốt Bởi người dân xứ Nghệ thường xuyên phải chống chọi với thiên nhiên khô cằn, cay nghiệt; đấu tranh dai dẳng với bọn thống trị gian ác, xảo quyệt; trận chiến anh dũng đánh đuổi giặc ngoại sâm; cảnh vất vả cay dắng phơi bày trước mắt; đói rét thiếu thốn ln hành hạ; thất vọng ln dày vị… Cuộc sống tạo cho ca dao xứ Nghệ giọng điệu, sắc thái riêng biệt Và thể tỉ có vai trò quan trọng việc biểu đạt, thể nội dung 3.1 Vai trị phương thức ẩn dụ việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ Trong ca dao xứ Nghệ, tác giả dân gian bộc lộ tính Nghệ mộc mạc, hồn nhiên giàu trí thơng minh, un bác, thẳng thắn, mạnh mẽ, hóm hỉnh, dí dỏm, ngộ nghĩnh qua phương thức ẩn dụ Như vậy, ẩn dụ có vai trò to lớn việc tạo nên vẻ đẹp ca dao xứ Nghệ, góp phần tạo sắc thái riêng cho ca dao xứ Nghệ mà người ta thường gọi sắc thái Nghệ 37 Biểu trước hết tính bộc trực thẳng thắn Cuộc sống người dân xứ Nghệ ln ln phải đối phó với khó khăn, bất trắc làm cho họ có cách nói bộc trực thẳng thắn, nhiều đến cục cằn, bốp chát có phần sống sượng Chẳng hạn mối tình gặp trúc trắc, trục trặc: Duyên đương trúc trắc, Phận đương trục trặc Bởi cành mai, Sương sa giọt ngắn giọt dài, Hai đứa ta kháp mặt hoài mà nỏ cảm thương Chàng trai cô gái thề non, hẹn biển trao duyên gửi phận chẳng hiểu nột lí đó, gái chê chàng trai nên lơ tình cảm, nhạt nhẽo lời gắn bó, thề ước xưa làm cho tình dun hai người trở nên trúc trắc, trục trặc Dư vị ca dao không ngào, đằm thắm, quấn quýt ca dao tình yêu ta biết mà quặn lại, xoắn lại đau nhói đến tận tâm can, nấc lên cổ họng Tất điều thể thơng qua ẩn dụ “ cành mai” ca dao Nhà nghiên cứu Bùi Dương Lịch viết: Văn chương người Nghệ An phần nhiều mạnh mà cứng cỏi, bóng bẩy hoa lệ Vì văn chương tiếng nói lịng người; khí chất người nên phát lời văn Bởi khí chất nên khơng chuộng hoa lệ lấy văn chương để tự phụ ( Bùi Dương Lịch – Nghệ An kí, Nxb Khoa học xã hội, 2001) Quả vậy, tác giả dân gian xứ Nghệ sáng tác ca dao, xây dựng ẩn dụ cách hồn nhiên, khơng cầu kì Họ tìm cách nói giản dị, mộc mạc suy nghĩ sống họ Thứ hai tính trí tuệ, uyên bác Đọc ca dao xứ Nghệ gặp nhiều câu, sử dụng ẩn dụ tinh tế, độc đáo thể tính trí tuệ, uyên bác người dân xứ Nghệ: - Bướm xa hoa bướm khô bướm te, Liễu xa đào, liễu ngẩn đào ngơ 38 Đơi ta tình nặng nghĩa dày, Dẫu xa ba vạn sáu nghìn ngày xa - Con chim phượng hoàng dại không khôn, Núi Tam Sơn không đậu lại đậu cồn cỏ may - Đi qua ướm hỏi vườn đào, Vườn xuân vào hay chưa? - Em mà lấy chồng đi, Dao cùn hết thép chi mà mài Như vậy, bên cạnh nét thẳng thắn, bộc trực người dân xứ Nghệ cịn thể tính un bác trí tuệ việc nhận thức phản ánh thực sáng tác dân gian Thứ ba tính “ trạng” hóm hỉnh Ngồi tính bộc trực, thẳng thắn trí tuệ, uyên bác người dân xứ Nghệ cịn có thêm tính cách khác biệt khơng lớn tính trạng hóm Trong ca dao, tác giả dân gian thể tính vui vẻ, thơng minh, nhanh trí lại nghịch ngợm, dí dỏm Tác giả dân gian dùng lối ẩn dụ để nói mơt cách bóng bẩy tình ý nhiều, có lúc thể giọng châm biếm người phụ nữ không đứng đắn cách nói trạng: Ong vào chuyến, Bướm qua lại lần Để bồ liễu chút thân, Xót lịng nơng Cũng có sử dụng ẩn dụ hóm hỉnh ngưng uyên bác để thể khẳng định người gái đẹp cịn tân: Sơng Ngân Hà thủy chưa khai, Đò tân đứng bến chờ đâu mà vơi Tóm lại: Ẩn dụ kho tàng ca dao xứ Nghệ thể đầy đủ rõ nét tính cách người xứ Nghệ Ẩn dụ ca dao xứ Nghệ góp phần làm nên vẻ đẹp ca dao xứ Nghệ nói riêng thơ ca dân gian xứ Nghệ nói chung 39 3.2 Vai trò phương thức so sánh việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ Nhìn chung, so sánh ca dao giúp cho việc biểu đạt nội dung thêm rõ ràng, sâu sắc, mềm mại, ý tứ…, làm cho vật tượng nói đến trở nên sáng rõ, cụ thể, thái độ bình giá thể đậm nét Trong ca dao xứ Nghệ thể phú, tỉ, hứng sử dụng cách phong phú, linh hoạt uyển chuyển tạo nên gợi cảm sáng Trong so sánh biểu tâp trung tính đa dạng, thú vị, bất ngờ Cấu trúc so sánh với nhiều kiểu so sánh riêng hòa lẫn vào bên làm cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, nhịp nhàng vần điệu, chuyển tải đến người đọc khơng nội dung mà cịn cảm xúc đẹp tuôn trào So sánh thể cách cảm nhận mẻ đối tượng hình ảnh Ca dao xứ Nghệ biểu đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú người dân xứ Nghệ Do ta thấy vật mẫu đem so sánh hầu hết đối tượng, vật gần gũi đời thường Tuy vậy, có khả biểu lộ cảm xúc lớn Những hình ảnh vơ quen thuộc, thân thiết đời sống thôn quê xứ Nghệ bình dị, mộc mạc, giới tự nhiên: dịng sơng, bến nước, đị, gió trăng, mây núi, ong bướm, cá chim, dâu tằm, trầu cau, bầu bí, bìa sách, kim chỉ, dầu đèn… Tất vào so sánh nhằm cụ thể hóa vơ hình trừu tượng: - Q hồ em có lịng thương Anh có lịng đợi rương khóa - Đơi ta ( chỉ) xe Xỏ kim kim xỏ, may hè ( nào) hè may - Đôi ta thể tằm Cùng ăn lá, nằm nong - Em bí Đang tay anh ngắt ngày cịn non Nhìn chung, tác giả dân gian xứ Nghệ hình ảnh hóa vật, đối tượng cụ thể, xác để diễn đạt tình ý cách thật rõ nét, ấn tượng Từ hình ảnh đời thường vào so sánh ca dao xứ 40 Nghệ chúng vừa biểu giản dị, tự nhiên chân chất vừa toát lên mẻ bất ngờ không phần thi vị - Thiếp hoa nở mùa xuân, Chàng bướm suốt tuần vãng lai - Thương mình, nỏ biết cho, Cầm gánh nặng mà dò đường trơn - Chàng cho thiếp làm quen, Để thiếp lơ lửng búp sen hồ - Màn trời chiếu đất gió trăng Không cõi mô vui sướng cho cõi ni Qua phép so sánh, thấy giới tâm hồn giàu tình u, gắn bó thiết tha thiên nhiên, tạo vật, với quê hương, gia đình, bè bạn So sánh làm cho đối tượng vật lên cách cụ thể hơn, rõ nét Thơng qua tâm tư, tình cảm người nói bộc lộ rõ ràng Đặc biệt so sánh khiến cho lời thơ trau chuốt, óng mượt, uyển chuyển, ý thơ súc tích đọng Tóm lại: Vai trò ẩn dụ so sánh việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ vai trò thể tỉ việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ Có thể nói, thể tỉ giúp cho việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ thêm rõ ràng, sâu sắc, mềm mại ý tứ… Tìm hiểu thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ cho ta nhìn tồn diện hơn, sâu sắc người xứ Nghệ, sắc riêng vùng quê xứ Nghệ 41 KẾT LUẬN Ca dao xứ Nghệ - nguồn suối nguyên sơ, lành nuôi dưỡng, truyền nhựa sống cho bao tâm hồn người dân xứ Nghệ xưa – viên ngọc có giá trị quý báu kho tàng ca dao người Việt Nó dịng sữa mẹ, lịng cha, nôi ấm áp, võng đu đưa, làng mạc lũy tre xanh, đóa hoa đầy hương sắc nâng cánh cho ước mơ bay bổng ngào Ca dao len lỏi vào ngóc nghách tâm hồn người, làm thao thức trăn trở bao tim, khơi dậy bao đắm say, làm rạng sáng bao trí tuệ, làm sống dậy bao kỉ niệm người Tất thể qua thể tỉ, làm nên diện mạo ca dao xứ Nghệ mang sức hấp dẫn lạ kỳ làm say đắm trái tim Là ba thể cấu tứ ca dao bên cạnh thể phú thể hứng, thể tỉ giúp cho việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ thêm rõ ràng, sâu sắc, mềm mại, ý tứ… Các tác giả dân gian xứ Nghệ bộc lộ tính Nghệ mộc mạc, hồn nhiên giàu trí thông minh, uyên bác, thẳng thắn, mạnh mẽ hóm hỉnh, dí dỏm, ngộ nghĩnh qua lối ẩn dụ Phương thức so sánh ca dao xứ Nghệ làm cho vật, tượng nói đến trở nên sáng rõ, cụ thể, thái độ bình giá thể đậm nét Cao nữa, cách nói hình ảnh giúp cho lời ca dao thêm bóng bẩy, ý nhị, giàu hình tượng Tìm hiểu thể tỉ kho tàng ca dao người Việt xứ Nghệ sáng tạo tác giả dân gian cho ta nhìn tồn diện sâu sắc vẻ đẹp ca dao xứ Nghệ nói riêng thơ ca dân gian xứ Nghệ nói chung mà giúp cho việc giảng dạy văn học dân gian trường phổ thơng thêm sinh động, có sức thuyết phục mà trước hết mặt tư liệu 42 Tài liệu tham khảo Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực, Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, tập & 2, 1996 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, 1997 Đinh Gia Khánh, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1992 Nguyễn Văn Liên, Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao tình u đơi lứa xứ Nghệ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh, 1999 Hoàng Thị Kim Ngọc, So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Luận án thạc sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ, 2004 Nguyễn Đức Quyền, Sự đăng quang thể tỉ, Báo giáo dục thời đại, số 101, 1997 43 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Giới thuyết thể tỉ 1.1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.1.2 Khái niệm so sánh 1.2 Về thể tỉ ca dao người Việt 1.3 Về thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ 1.3.1 Phương thức ẩn dụ 1.3.2 Phương thức so sánh Chương 2: Những nội dung sử dụng thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ 10 44 2.1 Đề tài đặc điểm địa phương xứ Nghệ 10 2.2 Đề tài tình yêu nam nữ 14 2.3 Đề tài quan hệ gia đình nhân 21 2.4 Đề tài sống xã hội nông nghiệp 26 2.5 Đề tài quan điểm lao động kinh nghiệm sống 27 2.5 Đề tài phê phán thói hư tật xấu phong tục lạc hậu 31 2.7 Đề tài tinh thần dân tộc quan hệ giai cấp 34 Chương 3: Vai trò thể tỉ việc biểu đạt nội dung ca dao người Việt xứ Nghệ 37 3.1 Vai trò phương thức ẩn dụ việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ 37 3.2 Vai trò phương thức so sánh việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ 40 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 43 45 ... 2: Những nội dung sử dụng thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ Chương 3: Vai trò thể tỉ biểu đạt nội dung ca dao người Việt xứ Nghệ NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Giới thuyết thể tỉ Trong. .. đạt nội dung ca dao xứ Nghệ vai trò thể tỉ việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ Có thể nói, thể tỉ giúp cho việc biểu đạt nội dung ca dao xứ Nghệ thêm rõ ràng, sâu sắc, mềm mại ý tứ… Tìm hiểu thể. .. ca dao người Việt xứ Nghệ thể qua thể tỉ 1.3 Về thể tỉ ca dao người Việt xứ Nghệ Xứ Nghệ - vùng đất có nhiều điểm khác biệt địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ văn hóa Xứ Nghệ có kho tàng thơ ca

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w