1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hà Nội trong ca dao người Việt

44 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 448,55 KB

Nội dung

Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khố luận, tơi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo La Nguyệt Anh - Thạc sỹ, Giảng viên tổ Văn học Việt Nam tồn thể thầy giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Chung Ngun ThÞ Thanh Chung K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp LI CAM ĐOAN Khoá luận: Hà Nội ca dao người Việt hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô La Nguyệt Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Chung MỤC LC Nguyễn Thị Thanh Chung K32E CN Văn Khoá ln tèt nghiƯp Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận Nội dung 10 Chương 1: Lịch sử, địa lý, văn hóa Hà Nội ca dao 10 1.1 Hà Nội - tên gọi lịch sử 10 1.2 Địa lý văn hóa 15 1.2.1 Núi, sơng, hồ Hà Nội 15 1.2.2 Phố chợ Hà Nội 21 1.2.3 Làng nghề đặc sản Hà Nội 30 Chương 2: Con người Hà Nội ca dao 34 2.1 Người Hà Nội lịch, tài hoa 34 2.2 Người Hà Nội tinh tế, sõu sắc 38 Kết luận 42 Tư liệu tham khảo 43 Phụ lục 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngun ThÞ Thanh Chung K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp T thu mang gm i mở nước Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long (Huỳnh Văn Nghệ) Từ lâu Thăng Long - Hà Nội trở thành niềm thương nhớ nhiều người Vùng đất địa linh nhân kiệt nguồn cảm hứng bất tận văn thơ Hà Nội mang bề rộng thời gian chiều sâu văn hố lịch sử Chính mà thi ca bình dân thi ca bác học có khơng kiệt tác ngợi ca Thăng Long tứ trấn Đi vào tìm hiểu Hà Nội cổ kính, thâm u trầm mặc ca dao xưa mang lại cho bạn đọc ấn tượng Hà Nội hào hoa Trong chương trình giảng dạy Văn học dân gian cấp học (từ Mầm non, Tiểu học, Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông đến trường Cao đẳng, Đại học), Hà Nội chiếm vị trí quan trọng ca tình yêu quê hương đất nước Bên cạnh yêu mến, tự hào Hà Nội thúc tác giả khoá luận lựa chọn đề tài Hà Nội ca dao người Việt Đây việc làm thiết thực hướng tới đại lễ kỷ niệm ngàn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Lịch sử vấn đề Hà Nội từ lâu thu hút quan tâm điểm đến nhiều người Hơn ngành khoa học nghiên cứu Hà Nội dành u mến - ngành Hà Nội học Đã có khơng cơng trình qui mơ nghiên cứu Hà Nội Hà Nội nghìn xưa (Trần Quốc Vượng), Văn hố Thăng Long - Hà Nội hội tụ toả sáng (Trần Văn Bính), Hà Nội thành phố nghìn năm (Nguyễn Vinh Phỳc) Nguyễn Thị Thanh Chung K32E CN Văn Khoá ln tèt nghiƯp Các nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian, Văn học dân gian dành nhiều trang viết Hà Nội Và tới ca dao Hà Nội lên Hà Thành vừa hào hoa, lịch vừa cổ kính, đại Trên sở tư liệu khiêm tốn Hà Nội, dành ý đặc biệt tới sưu tầm, biên soạn, viết, nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận Trước hết gợi mở từ sưu tầm, biên soạn ca dao Năm 1950, Tục ngữ ca dao dân ca Vũ Ngọc Phan xuất lần đầu Ngoài việc sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca phần chuyên luận trước nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong mục Đất nước người qua tục ngữ, ca dao, tác giả dành cho “giang sơn gấm vóc”[12, 133] lời ngợi ca, đặc biệt dòng viết Hà Nội: “Hà Nội, kinh đô xưa nước ta, thủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dân tộc ta coi thành khơng đẹp mà nơi tích tụ thiêng liêng Tổ quốc, Hà Nội vốn thành đầu não đứng vững hàng nghìn năm qua nhiều phen khói lửa…” [12, 136] “Hà Nội có nhiều đặc sản mà văn hóa dân gian thường nói đến”, “Hà Nội có Ngọc Hà nơi trồng nhiều hoa đẹp…, vùng Bưởi thời xưa có nghề làm giấy phát đạt” “Người đất Kinh kỳ có tiếng lịch”, “cả ăn lẫn mặc Hà Nội có nhiều làm cho người ta dễ mến” [12, 145; 150] Những lời khen tặng nhận xét xác đáng đất người Thăng Long – Hà Nội Năm 1972, Ca dao ngạn ngữ Hà Nội nhóm biên soạn Triêu Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà tái Đây tập hợp đầy đủ ca dao Thăng Long - Hà Nội trích từ Ca dao sưu tầm Hà Nội có bổ sung Với bố cục rõ ràng qua năm chương: Chương 1: Địa lý phong cảnh (câu 1-31), Chương 2: Lịch sử truyền thống đấu Ngun ThÞ Thanh Chung K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp tranh (cõu 32 - 69), Chương 3: Nghề nghiệp đặc sản (câu 70 -118), Chương 4: Phong tục sinh hoạt (câu 119 -175), Chương 5: Tình u nhân (câu 176 - 238) [5, 205], sưu tầm Lời nói đầu tác giả đã: “đáp ứng phần yêu cầu tha thiết đồng bào muốn hiểu biết thêm đất nước tươi đẹp người lịch, kiên cường thủ đô ta”[5, 7] Với chúng tôi, định hướng quí báu cho hướng nghiên cứu đề tài Năm 2002, Thăng Long – Hà Nội qua ca dao ngạn ngữ Giang Quân tuyển chọn xuất Như Lời giới thiệu soạn giả “Trong kho tàng ca dao dân gian Việt Nam có câu ca nói Thăng Long – Hà Nội, ca ngợi cảnh đẹp, ca ngợi người, phản ánh đời sống xã hội nơi kinh thành hoa lệ” Sưu tầm “tập hợp câu ca xưa có liên quan, nghĩa câu, phải có địa danh, người kiện xảy kinh đô - dù cớ để biểu đạt tình cảm khác câu mang đặc thù phản ánh tính cách người Kẻ Chợ, tính chất nghề nghiệp riêng vùng Hà Nội” Dù tác giả khiêm nhường: “Cuốn sách phổ thông mong góp phần nhỏ cho người Hà Nội, nhân dân nước người xa thủ đô, Tổ quốc hiểu thêm Hà Nội xưa, để thêm yêu vùng đất người hôm nay” [15] Cách không lâu, năm 2008, Nguyễn Kiều Liên tuyển chọn xuất Ca dao Hà Nội Trong Lời nói đầu, tác giả giới thiệu: “Ngồi ca dao xưa Hà Nội, chúng tơi có mạnh dạn đưa thêm số ca dao Hà Nội trích từ câu thơ, thơ quen thuộc mang phong cách ca dao dễ thuộc, dễ nhớ ”[11, 7] Các sưu tầm giúp hình dung Hà Nội ngàn năm văn hiến Cùng với gợi mở chúng tơi tiếp nhận từ viết, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Chung K32E CN Văn Khoá luận tèt nghiÖp Năm 2002, đề tài cấp nói Tinh thần yêu nước qua thể loại văn học dân gian (Tiến sĩ Vũ Tố Hảo chủ biên), Tinh thần yêu nước ca dao, mục Yêu nước trước hết yêu quê hương đất nước, tác giả Nguyễn Xn Kính viết: “Nói đến đất nước trước hết phải kể Thăng Long – Hà Nội” [8, 107] Sự khẳng định điểm nhấn quan trọng nói vị trí Thăng Long – Hà Nội tâm thức người Việt Nam u nước Cũng nói đến Tình u thiên nhiên quê hương đất nước, Dân ca Việt Nam thành tố chỉnh thể nguyên hợp, Lê Văn Chưởng viết: “tình cảm người Việt Nam điểm hội tụ khứ với tại, vật chất với tinh thần, người với người Cho nên Kinh đô Cổ Loa thời An Dương Vương, Thăng Long thời Đại Việt, Huế thời triều Nguyễn, Hà Nội thời đại diện tâm thức người Việt khơng biểu tượng q hương mà niềm tự hào dân tộc”[4, 128] Nói Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ (năm 2004), tác giả Trần Thúy Anh nhận xét: “Với Thăng Long - Đông Đô Hà Nội, ta có folklore Kẻ Chợ, người lịch hoa nhài, hoa mai, với làng ven đô trồng rau “Dưa La, cà Láng…”, trồng hoa “Đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp…”, làm giấy “Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”… thật niềm ngưỡng vọng nước”[1, 91] Trân trọng kế thừa thành tựu chúng tơi sâu tìm hiểu cách hệ thống Hà Nội ca dao người Việt Hi vọng khóa luận bơng hoa nhỏ góp phần làm phong phú thêm vườn hoa đầy hương sắc tiếp cận với mảnh đất ngàn năm văn hiến Mục đích nghiên cứu Với đề tài: Hà Nội ca dao người Việt, khóa luận hướng tới mục đích sau: Ngun ThÞ Thanh Chung K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp Tỡm hiu cách hệ thống Hà Nội phương diện: địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa, người, Từ thêm hiểu, thêm yêu mến, tự hào Thăng Long - Hà Nội Góp phần vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu Văn học dân gian nói chung, ca dao tình u q hương đất nước nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Việc thực khảo sát đề tài nhằm cung cấp cho bạn đọc góc nhìn Hà Nội xưa qua ca dao với hiểu biết đầy đủ lịch sử, địa lý, phong cảnh, văn hoá, người Hà Nội Qua thờm yờu Hà Nội thấy chiều sâu vẻ đẹp người Hà Nội qua ca dao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài khoá luận đặt vấn đề nghiên cứu Hà Nội ca dao người Việt, chọn xuất phát điểm từ vấn đề có liên quan đến Hà Nội phản ánh qua ca dao người Việt - Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài này, tư liệu để khóa luận khảo sát tìm hiểu hai cuốn: Ca dao - ngạn ngữ Hà Nội [5]; Ca dao Hà Nội [11] Ngồi ra, có sử dụng tư liệu liên quan đến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, gắn với địa danh, cảnh vật, người, lịch sử, văn hóa Hà Nội… xưa Phương pháp nghiên cứu Do đặc điểm, u cầu mục đích nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích, bình ging Nguyễn Thị Thanh Chung K32E CN Văn Khoá luËn tèt nghiÖp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp khố luận - Với đề tài: Hà Nội ca dao người Việt, khóa luận góp nhìn tổng quan Hà Nội từ truyền thống lịch sử, địa lý, danh lam, thắng cảnh đến văn hoá, người Hà Nội - Trên sở nhìn tổng hợp, bao quát Hà Nội khóa luận góp tiếng nói nhỏ thể tình yêu, niềm tự hào Hà Nội ngàn năm văn hiến trái tim hồng nước Bố cục khóa luận Khóa luận chia thành phần: mở đầu, nội dung, kết luận Phần nội dung gồm hai chương sau: Chương 1: Lịch sử, địa lý, văn hóa Hà Nội ca dao Chương 2: Con người Hà Nội ca dao Ngun ThÞ Thanh Chung K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp NI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG CA DAO 1.1 Hà Nội - lịch sử tên gọi Hà Nội tiến dần tới đại lễ kỉ niệm ngàn năm Thăng Long Đông Đô - Hà Nội Trải qua bao biến động Hà Nội đứng vững kiên cường bất khuất, trở thành “chiếc nôi hồng lịch sử”, “trái tim nước” Theo sử cũ thời Hùng Vương dựng nước, kinh đô đặt Phong Châu, vùng đất Thăng Long – Hà Nội lúc vùng quê Khoảng kỷ thứ ba trước Công nguyên, thời An Dương Vương, Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh ngoại thành Hà Nội) Thục Phán chọn làm kinh đô nước Âu Lạc Hơn ngàn năm tiếp sau đó, thời phong kiến phương Bắc xâm lược, nhiều lần dải đất tương ứng với địa bàn Hà Nội ngày trở thành kinh đô, thủ phủ nước Thời Hai Bà Trưng (từ năm 40 – 43 sau cơng ngun) “đơ kì đóng cõi Mê Linh” Thế kỷ thứ sáu, kinh nước Vạn Xuân Lý Bí Long Biên Thế kỷ thứ tám, thời Phùng Hưng, Đại La (thuộc nội thành Hà Nội ngày nay) lại chọn nơi định đơ… Trong thăng trầm lịch sử có lúc kinh đô định Hoa Lư (Ninh Bình) Đến kỉ XI nhà Lý thay nhà Tiền Lê, đất nước bước vào vận hội vua Lý Công Uẩn lại chọn thành Đại La làm đất đóng đơ… Truyền thuyết kể vua Lý Thái Tổ đến bên sơng Cái (Sơng Hồng) có rồng vàng sông bay lên trời cao Vua cho điềm lành đổi Đại La thành Thăng Long – Rồng bay: Năm nghìn khơng trăm mười Vua Lý Thái Tổ cho dời thành xưa Về Thăng Long dựng kinh đô Muốn dân chung dựng đồ ụng cha Nguyễn Thị Thanh Chung 10 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp 1.2.3 Lng ngh c sản Hà Nội Trong hàng ngàn năm, vùng đất “địa linh” quy tụ thu hút tinh hoa văn hóa miền Bắc Việt Nam tạo nên nét văn hóa Hà Nội Những nét văn hóa thường thể sống, nơi phố phường, qua ngôn ngữ, trang phục, truyền thống ẩm thực, thú vui giải trí Họ giữ lại thú vui tao nhã chơi hoa, trồng cảnh, ni chim Có thể hình dung đặc trưng văn hóa Thăng Long – Hà Nội qua nhiều phương diện làng nghề, ẩm thực, s¶n vËt… Cùng với lịch sử Hà Thành có làng nghề từ xa xưa: Đình Gừng bán cá đội đầu Định Cơng đan gối, Lủ Cầu bánh Làng Mơ cất rượu khê nồng Làng Vọng dệt gối, chăn tằm làng Mui Kẻ Giả bán bùi nhùi Làng Lê bán phấn cho người đẹp da Kẻ Vọng khéo ngọc, khéo ngà Đua đem bán cho nhà kẻ sang Kẻ Lủ bán bỏng rang Trên ô Hàng Đậu hàng nhiều thay Ngâu, Tựu bán dao phay Dù đem chặt na góy cõy li lin Có làng nghề Hà Nội trải qua biến đổi thời gian chuyển sang kinh doanh mặt hàng nhu cầu sống đại Song làng nghề góp phần tạo nên phong phú đa dạng cho đất Hà Thành Nguyễn Thị Thanh Chung 30 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp Trong lng ngh Hà Nội, làng hoa dường có sức trường tồn bền bỉ biến thiên thời gian Nếu nơi khác, hoa trồng nhỏ lẻ theo hộ gia đình Hà Nội hoa đặc trưng làm nên văn hóa Hà Thành Hà Nội có làng hoa tiếng Nht Tõn, Ngc H, Nghi Tm: Đào Nhật Tân, hoa Ngọc Hà Hồng xiêm Xuân Đỉnh, lụa Hà Đông Làng hoa Nhật Tân, Ngọc Hà, Nghi Tàm, đời từ lâu, tồn song song hưng thịnh Hà Nội Nhật Tân xã ven Hồ Tây, năm qua năm khác cung cấp đào tết cho thủ đô Hà Nội Ở khu đất phía tây làng, có ruộng dài sáu mẫu ba sào gọi Dinh Đào Dinh Đào hoa thắm nở kín trời, có đến dăm bảy nghìn gốc, nhiều gốc đào cụ tán tròn tán vải bói Đào khác nơi khác cánh thắm Bên cạnh đào Nhật Tân, hoa Ngọc Hà gắn liền với Hà Thành: Nhật Tân đào thắm sắc trời Ngọc Hà hoa nở ngời mùa xuân Làng hoa Ngọc Hà tiếng với loa kèn, hồng, hướng dương, cúc, lan, ngâu, sói, đủ hương sắc màu sắc Mỗi độ tết đến xuân hoa khoe sắc tô điểm cho phố phường Hà Nội Hà Nội khơng lên thâm nghiêm, cổ kính qua dãy phố cổ; vẻ lộng lẫy kiêu sa làng hoa mà bình dị sống hàng ngày với sản vật mang dấu ấn đặc trưng Cú thể nói chưa nơi đâu tập trung nhiều sản vật đa dạng phong phú đây: - Vải Quang, húng Lỏng, ngổ Đăm Cá rơ Đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây Ngun ThÞ Thanh Chung 31 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp - Rủ đánh cá Đồng Lầm Cá chẳng âm thầm lòng em Rủ đánh cá Đồng Chèm Cá chẳng cá em âm thầm - Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào, tơ lụa làm say lòng người - Làng Quang dưa vải nhãn lồng Cay ớt Định Công Bằng thương củ đậu khắp làng Anh quảy ngõ để nàng bán chơi Cốm Vòng, gạo Tám Mễ Trì Còng nói chưa nơi đâu tập trung nhiều ngon Hà Nội: Thanh Trì có bánh ngon Có Gò Ngũ Nhạc có sơng Hồng Thanh Trì cảnh đẹp người đơng Có sáo trúc bên đồng lúa xanh Bánh Thanh Trì q q dân dã Hà Nội, mà người Việt Nam dù trời cuối đất chẳng thể quên Bánh Thanh Trì làm từ gạo tám chấm với nước mắm cà cuống thơm da, thơm diết vị cay cay, mằn mặn, cất tinh từ cánh đồng lúa nước – nguồn sống Việt Nam Buổi trưa mùa hè ngồi tán bàng già góc phố nhỏ Hà Nội dịu dàng đến ngưng đọng mà nghỉ ngơi, thư thái, nhâm nha thoảng thơm bốc nóng từ đĩa bánh Thanh Trì mỏng tang bày mẹt nan tre mỏng mảnh người Việt dù bận mải làm ăn đến quay cuồng chóng mặt cần phút giây ngưng nghỉ dân dã Ngồi bánh Thanh Trì, cốm làng Vòng đặc sản vùng đất H Thnh: Nguyễn Thị Thanh Chung 32 K32E CN Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp An Phú nấu kẹo mạch nha Làng Vòng làm cốm tiến vua Cốm làm từ gạo nếp non dã dẹt mỏng, ướp sen thơm mát Mỗi độ thu về, qua phố thấp thoáng tiết trời se lạnh hình ảnh gánh hàng rong người bán cốm tạo nên nét riêng cho mùa thu Hà Nội Làm nên Hà Thành với mặt phong phú đa dạng tổng hoà yếu tố Thiên - địa - nhân Đó phải kết hợp hài hoà bên cạnh Thăng Long cảnh đẹp tranh Hà Thành với sản vật tiếng Trong ba yếu tố ta khơng nói tới người Hà Nội - chủ thể sáng tạo nên giá trị tinh thần văn hoá vùng đất Thăng Long xưa Ngun ThÞ Thanh Chung 33 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp CHNG CON NGƯỜI HÀ NỘI TRONG CA DAO Con người chủ thể yếu tố làm nên mối dây liên kết không gian - thời gian Trong yếu tố làm nên văn hiến Hà Nội người yếu tố quan trọng, chi phối yếu tố khác Vị trí kinh khiến Thăng Long - Hà Nội trở thành nơi quy tụ tứ chiếng Những nhân vật ưu tú, thương nhân, nghệ nhân, thợ thủ công lành nghề… tới lập nghiệp, mang theo phong tục, tập quán địa phương Môi trường cạnh tranh đất kinh thành khiến thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải người xuất sắc, tài Tới kinh đơ, họ mang theo tinh hoa q hương đến góp cho Thăng Long - Hà Nội, đồng thời mang theo tập quán quê cũ Kinh đô Thăng Long Hà Nội sàng, sàng lọc, gom nhặt từ đẹp nhỏ bốn phương để làm giàu cho mình, đồng thời loại bỏ khơng thích hợp để ổn định, định hình, định tính, định vị thành văn hóa Thăng Long Đó hòa hợp nếp sống người dân Hà Thành “gốc” với “người tứ chiếng”, “người đồng văn, đồng chủng” với người nước Tất tạo nên nét đặc trưng người Hà Nội lịch, tài hoa với đời sống tinh thần phong phú sâu sắc 2.1 Người Hà Nội lịch, tài hoa Từ xa xưa người Hà Thành biết đến với lịch lãm, hào hoa, sang trọng Ca dao xưa có câu: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu khụng lịch người Tràng An Cách nói chẳng thơm - thể, khụng - người thật khiêm nhường sức biểu đạt nú thật lớn Ngun ThÞ Thanh Chung 34 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp Thanh lịch trở thành nét đẹp truyền thống người Thăng Long Hà Nội, vầng sáng tâm thức Việt Nam Nói đến nói đến cao tư tưởng, đạo đức, tình cảm, tâm hồn; nói đến nhã nói năng, hành động; nói đến đạm sống đời thường liêm với cải xã hội Còn lịch, phải đề cập đến lịch lãm xem nhiều, lịch duyệt - hiểu rộng, lịch thiệp giao tiếp lịch ứng xử Nếu vế thanh, người phải học tập, rèn luyện tu dưỡng có, vế lịch lại trải kinh nghiệm sống đúc kết nên Thăng Long - Hà Nội chốn hội tụ tinh hoa đất nước, có tinh hoa phẩm chất nhân cách lối sống Không hội tụ, mảnh đất trái tim Tổ quốc sàng lọc, kết tinh hương hoa trăm miền để tạo nên sắc lịch tiêu biểu cho mình, cho dân tộc mình, để lại tỏa sáng trăm miền đất nước Trong kho tàng ca dao Việt Nam có nhiều câu ca hỡnh tượng húa lịch ấy: - Đất tốt trồng rườm rà Những người lịch nói dịu dàng - Người tiếng nói Chuông kêu, khẽ gõ bên thành kêu - Kim vàng nỡ uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời - Vàng thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời Bờn ca ngợi chung cú ngợi ca riờng Đây lời khen tặng cho cụ gỏi làng hoa Ngọc Hà: Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng Thơm cành, thơm rễ, người trồng thơm Ngun ThÞ Thanh Chung 35 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp Vi hàng kẹo làng Lủ: Mình từ làng kẹo Nên nói cho ta phải lòng Ca dao xưa thật khéo léo, tài tình nói đến vẻ đẹp người Hà Thành: Chẳng thể hoa mai Chẳng lịch thể người Thượng Kinh Thăng Long người Hà Nội có dấu ấn riêng khơng thể trộn lẫn, hào hoa, lịch Không phải ngẫu nhiên nơi đâu nghe thấy cụm từ người Hà Nội lòng người lại trào dâng cảm xúc bâng khuâng, ngưỡng mộ: Trâu vàng lặn xuống Hồ Tây Lung linh huyền thoại nơi lưu truyền Trâu vàng tìm mẹ bao niên Xơn xao sóng biếc miền cổ xưa Nhịp chày Yên Thái nhặt thưa Xuân Hương nữ sĩ vừa qua Chuông chiều bang trúc la đà Đường Cổ Ngư đẹp mơ Kia Trúc Bạch, Tây Hồ Ngân chuông Trấn Vũ vần thơ nhớ người Trong nỗi nhớ da diết người xa tà ỏo dài gợi bao kỉ niệm: Bóng kinh thành Áo dài tha thướt dáng thanh gầy Xa bao tháng bao ngày Mãi kỉ niệm tràn đầy tim Nếu cô gái miền Tây sông nước với áo bà ba, khăn rằn đặc trưng tà áo dài trở thành dấu ấn người Hà Nội Giữa khu phố cổ Ngun ThÞ Thanh Chung 36 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp kớnh rờu phong thp thoỏng tà áo dài tha thướt gió, hình ảnh in đậm tâm trí người xa quê nhớ Hà Nội cảm thấy ấm lòng Thanh lịch với nghĩa rộng phong cách sống Thanh lịch khơng phải thứ trừu tượng, thể rõ nhiều mặt sống, nhiều lĩnh vực: từ ăn nói, ăn mặc, ăn học, ăn làm, ăn ở, ăn uống việc ăn chơi lối sống; từ phép giao tiếp, ứng xử người với người, người với thiên nhiên, môi trường đến phong tục, tập quán Nó khơng phải thứ bất biến mà có thay đổi điều chỉnh, hoàn thiện, bổ sung, tước bỏ qua thời đại lịch sử để thích ứng với sống Văn hố Thăng Long- Hà Nội có điểm khác độc đáo có riêng nơi tính chất hội tụ Văn hố Thăng Long hội tụ nhiều chất liệu, nhiều tinh hoa vùng miền nước Chính xuất nhân tài mặt Cùng với yếu tố khách quan yếu tố chủ quan chăm người dân Hà Thành: Tiếng đồn gái Nghĩa Đô Quanh năm làm giấy cho vua nhờ Vì nói, người Hà Nội khơng lịch mà tài hoa Tài hoa hiểu tài trí, thơng minh, tài Vùng đất "địa linh nhân kiệt" thu hút nhân tài khắp miền Tổ quốc Mọi tinh hoa văn hoá hội tụ nơi đây: Từ văn nhân tài tử đến nghệ nhân ngành nghệ thuật múa rối, ca trù, hát chèo… nghệ nhân làng nghề đúc đồng, làm giấy, kim hoàn… tạo nên cặp phạm trù độc đáo Hà Thành lịch - tài hoa Hay: Em gái Phụng Thiên Bán rau mua bút, mua nghiên cho chồng Nữa mai chồng chiếm bảng rồng Ngun ThÞ Thanh Chung 37 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp Bừ cụng sm tối vun trồng cho rau Ngày xưa theo quan niệm, giáo lý phong kiến gái phải có cơng dung ngơn hạnh tam tòng tứ đức; phụ nữ phải nhà để chăm lo việc đồng cho chồng an tâm đèn sách Hình ảnh gái lên qua câu ca dao thật đảm tháo vát quanh năm làm giấy cho vua nhờ; Hà Nội xưa biết tới với làng nghề truyền thống đúc đồng, làm giấy… Làm nên truyền thống văn hố Hà Nội người với đơi tay tài hoa, tháo vát, trí tuệ uyên thâm Người Hà Nội khơng hào hoa lịch mà khéo tay, hay làm; họ người đẹp hình thức mà đẹp tâm hồn 2.2 Người Hà Nội tinh tế, sõu sắc Ca dao xưa thường hay nói tới nét duyên thầm người gái; Hà Nội duyên dáng thiếu vắng hình ảnh bóng hồng Sự dun dáng, tình tứ, ý nhị người gái Hà Thành thổi hồn vào cảnh vật, làm thiên nhiên bừng tỉnh có sức sống mới: Nước sơng Tô vừa trong, vừa mát Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh Dừng chèo muốn tỏ tâm tình Sơng nước thương nhiêu Dòng sơng hiền hồ đưa người sát lại gần hơn; cô gái ghé thuyền, buông mái chèo muốn bày tỏ lòng ngại ngùng, e thẹn Chính e thẹn làm cảnh vật trở nên tình tứ hơn: Dừng chèo muốn tỏ tâm tình Sơng nước thương nhiêu Bao nhiêu nhiêu cách so sánh ví von quen thuộc ca dao gợi cho bạn đọc liên tưởng tới câu ca: Qua đình ngả nón trơng đình Ngun ThÞ Thanh Chung 38 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp ỡnh ngói thương nhiêu Sự dun dáng người gái Hà Nội gắn liền trang phục truyền thống người phụ nữ xưa: Bóng nón trắng quai thao Áo tứ thân dải yếm đào thân thương Hình ảnh hàng hoa với nón trắng quai thao hình ảnh gần gũi, quen thuộc người dân Hà Thành Gánh hoa cô không ẩn chứa vẻ đẹp thiên nhiên mà văn hố Hà Nội Hà Nội tiến gần tới đại lễ kỉ niệm nghìn năm Thăng LongĐơng Đơ giá trị văn hoá tinh thần đặc biệt yếu tố người ngày đề cao; xã hội đại giá trị tinh thần bị thay bậc đổi ngôi- quay với nét đẹp truyền thống làm nên linh hồn quê hương xứ sở Bên cạnh duyên dáng, ý nhị người gái Hà Nội lời dạm hỏi tình tứ chàng trai: Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng chung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ Bán Nguyệt cho nàng rửa chân Có rửa rửa chân tay Chớ rửa lơng mày chết cá ao anh Mở đầu ca dao lời dẫn dắt thật tình tứ, ngào gây ấn tượng với gái; sau chàng trai bày tỏ tâm nguyện mình: Ước anh lấy nàng Ngun Thị Thanh Chung 39 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiÖp Để anh mua gạch Bát Tràng xây Niềm mong mỏi chàng trai lập gia đình ổn định sống cụ thể hoá lời nguyện ước chân thành lấy nàng để anh mua gạch Bát Tràng xây nhà Cách nói phóng đại chàng trai xây hồ Bán Nguyệt cho nàng rửa chân thể khát khao, ước mơ tổ ấm lứa đơi có vợ, có chồng Ở ca dao thứ hai: Áo anh sứt đường tà Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu Làng Láng có nghề trồng rau Nhà anh có sân sau, ngõ ngồi Em ơi! Ngày ngày hai Mẹ anh tính mang vài buồng cau Trầu tươi đẹp đủ đầu Sắm sanh đủ lễ qua cầu đón em Cơ gái tâm trạng bàng hoàng giây phút nhấp men say tình u, nghe thánh thót bên tai lời ngào dễ thương Hai câu nói liền mạch rượu kề mơi uống liền khiến trái tim rung động, lòng xao xuyến Còn chàng trai nhân hội bày tỏ tình cảm nói điều khó nói buổi này: Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu Cái áo sứt nói thật tế nhị đầy ý nghĩa Áo anh sứt thơi đâu có rách, nghĩa đủ gợi tình thương khơng gợi lòng thương hại, tình thương dẫn đến tình u lòng thương hại có tình? áo anh sứt đường tà cần bàn tay giúp đỡ, Ngun ThÞ Thanh Chung 40 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp lũng bù đắp Câu thơ làm rung động trái tim người gái, đánh thức dậy cô thiên chức đường kim mũi sống gia đình Cái áo (do anh sáng tạo ra) giúp anh nói điều khó nói cách trơi chảy Nhưng anh biết dừng lại lúc để chuyển cách xưng hô thật khéo léo: Em hai Mẹ anh tính mang vài buồng cau Trầu tươi đẹp đủ đầu Sắm sanh mang lễ qua cầu đón em Từ lời dạm hỏi ban đầu chàng trai bày tỏ ước nguyện mình; mẹ anh tính mang vài buồng cau hỏi em làm vợ cho anh Qua lời nguyện ước chàng trai thể trân trọng gái Đó lòng chân thành chàng trai yêu Bài ca dao kết thúc tín hiệu nhân buồng cau; từ lời tỏ tình mà đến hình ảnh đám cưới Lãng mạn, bay bổng mà thực, cụ thể, tinh tế thơng minh mà hồn nhiên, chân thành Đó nét đẹp dân gian ca nói lên quan niệm tiến tình yêu người bình dân Việt Nam tình yêu sáng, chân thành, tế nhị phải dẫn tới hôn nhân cụ thể để xây dựng gia đình hạnh phúc Một nội dung tốt đẹp, tình cảm lành mạnh làm cho ca sống qua năm tháng Sự hài hoà cảnh vật người tạo nên Hà Nội hào hoa, lịch lãm Cảnh vật dường tô đậm thêm duyên dáng cho người Vẻ đẹp cổ điển Hà Nội xưa tiếp thêm sức sống sống đại hôm Dù cho thời gian có thay đổi giá trị văn hoá tinh thần tốt đẹp lưu giữ tồn bền bỉ thời gian đẻ Hà Nội tiến tới đại lễ kỉ niệm nghìn năm Thăng Long- Đơng Đơ Nét hào hoa người Hà Nội sống thời gian để thủ đô tiến bước sánh vai thủ đô phát triển khác giới Bờn ngồi, ta thấy Ngun ThÞ Thanh Chung 41 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp danh xng kiêu hónh người Paris, người NewYork Trên đất tiếng người Hà Nội làm rung động người Việt nào, nơi đâu, hướng phía Bắc nơi nguồn cội (Hồ Anh Thái) Ngun ThÞ Thanh Chung 42 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp KT LUN Th có bề dày nghìn năm lịch sử, khái quát trình bày chưa đủ để nói hết Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội không tránh khỏi thiếu xót Song góc độ khóa luận, đề tài Hà Nội ca dao người Việt dịp để người viết thêm hiểu, thêm yêu tự hào Hà Nội - vùng đất “địa linh” nơi hội tụ “nhân kiệt” Cũng với lí khóa luận triển khai thành hai chương, Chương 1: Lịch sử, địa lý, văn hóa Hà Nội ca dao; Chương 2: Người Hà Nội ca dao Từ nghiên cứu trên, người viết rút số kết luận sau: Hà Nội vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, với chiều dài lịch sử từ kỷ XI Lý Thái Tổ rời từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Thăng Long) đến thời điểm tại, thủ đô tiến gần tới thời khắc nghìn năm lịch sử Vị trí địa lý thuận lợi, có sơng Hồng bao quanh thành phố, núi Tản án ngữ Hà Nội trở thành “thắng địa” Chính yếu tố vị trí địa lý với lịch sử làm nên Hà Nội hào hoa lịch Thiên nhiên thứ tạo hóa làm cho thiên nhiên thứ hai có điều kiện phát triển Trong người tinh hoa đất trời Hà Nội Người Hà Nội cụm từ làm rung động người Việt nào, vùng đất Vùng đất “địa linh” sinh “nhân kiệt” - người làm rạng danh cho Tổ quốc ta Nếu thiên nhiên điều kiện cần người phần khơng thể thiếu tạo nên hồn chỉnh cho tranh Hà Nội Với đề tài này, người viết không tách rời hai yếu tố thiên nhiên người mà tới hài hòa, gắn bó, để cảm nhận Hà Nội hào hoa, lịch, nơi hội tụ tỏa sáng văn hiến dân tộc: “Đông Đô xưa, Hà Nội - Thăng Long mn thủa rồng bay tuyệt vời” Ngun ThÞ Thanh Chung 43 K32E CN Văn Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hố Thăng Long - Hà Nội hội tụ toả sáng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lý Khắc Cung (2004), Văn vật ẩm thực đất Thăng Long, Nxb Văn hoá Dân tộc Lê Văn Chưởng (2004), Dân ca Việt Nam thành tố chỉnh thể nguyên hợp, Nxb Khoa học Xã hội Triêu Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà (sưu tầm biên soạn) (1972), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Nxb Hội Văn nghệ Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca - Đẹp hay, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh Trần Độ (1989), Văn hóa Việt Nam tổng hợp, Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương, Hà Nội Vũ Tố Hảo (2002), Tinh thần yêu nước qua thể loại văn học dân gian, Đề tài cấp Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa dân gian người Việt, Nxb QĐND 10.Nguyễn Xn Kính (2009), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Hà Nội 11.Nguyễn Kiều Liên (2006), Ca dao Hà Nội, Nxb Văn hố Thơng tin 12.Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam, Nxb Hà Nội 13.Nguyễn Vinh Phúc (2009), Các thành hồng tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 14.Vũ Quần Phương (2000), Thơ Hà Nội, Nxb Hà Nội 15 Giang Quân (2002), Thăng Long - Hà Nội ca dao ngạn ngữ, Nxb Hà Nội 16 Trần Quốc Vượng - Vũ Tuân Sán (2009), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội 17 Trần Quốc Vượng (2009), Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb Hà Nội Ngun ThÞ Thanh Chung 44 K32E CN Văn ... địa lý, văn hóa Hà Nội ca dao Chương 2: Con người Hà Nội ca dao Nguyễn Thị Thanh Chung K32E CN Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, VĂN HÓA HÀ NỘI TRONG CA DAO 1.1 Hà Nội -... sông, hồ Hà Nội 15 1.2.2 Phố chợ Hà Nội 21 1.2.3 Làng nghề đặc sản Hà Nội 30 Chương 2: Con người Hà Nội ca dao 34 2.1 Người Hà Nội lịch, tài hoa 34 2.2 Người Hà Nội tinh tế, sõu sắc 38 Kết luận 42... văn hoá, người Hà Nội Qua thờm yờu Hà Nội thấy chiều sâu vẻ đẹp người Hà Nội qua ca dao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài khoá luận đặt vấn đề nghiên cứu Hà Nội ca dao

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w