1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ

94 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 655 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghệ Tĩnh phần máu thịt đất nước Việt Nam, cầu nối trung gian hai miền Nam- Bắc, đồng thời nơi có văn hoá dân gian phát triển phong phú vào bậc so với nhiều địa phương khác toàn quốc Trong vườn hoa muôn sắc ấy, câu ca dao giao dun đầy chất Nghệ ln có sức hút kì lạ người đọc, người nghe 1.2 Cái hay, đẹp ca dao thể nhiều yếu tố, nhiều phương diện khác nhau, biểu tượng sóng đơi- thành tố thi pháp ca dao chi phối hình thành cấu trúc chung nhiều đơn vị tác phẩm đại diện tiêu biểu Vì vậy, người viết mạnh dạn lựa chọn đề tài" Biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ" với mong muốn bước đầu phác hoạ nhìn tổng quan, hiểu biết chung biểu tượng sóng đơi giá trị biểu nội dung tư tưởng tình cảm 1.3 Việc nghiên cứu ca dao từ biểu tượng xu hướng mới, góp phần giúp người nghiên cứu hiểu thêm quan niệm thẩm mĩ, sắc văn hóa sáng tạo nghệ thuật người Nghệ ca dao nói chung ca dao giao dun nói riêng Vì tình yêu chứa đựng đầy đủ cung bậc tình cảm người với muôn màu, muôn vẻ Đây vấn đề góp phần giải vấn đề bỏ ngỏ việc nghiên cứu ca dao xứ Nghệ 1.4 Ngoài lý khoa học trên, đề tài cịn có ý nghĩa góp phần tạo điều kiện thuận lợi học tập giảng dạy ca dao nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu biểu tượng ca dao nhiều nhà khoa học quan tâm Các cơng trình Vũ Ngọc Phan, Bùi Cơng Hùng, Hà Cơng Tài, Nguyễn Xn Kính, Nguyễn Phương Châm, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Triều Nguyên, Đặng Diệu Trang, Phạm Thu Yến khẳng định tồn phổ biến biểu tượng, giá trị thẩm mĩ, chức quan trọng chúng ca dao Một số biểu tượng đề cập chi tiết viết Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1978), nói hình thức nghệ thuật ca dao, tác giả viết: " Nhân dân mượn vật vơ tri để nói lên tâm mình, mượn chim mng, cho tính người, mượn số để ví với người người nọ" [ 27, 67] Đây sở hình thành biểu tượng ca dao Tiếp đó, Vũ Ngọc Phan dành trang để tìm hiểu hình tượng cị, bống ca dao Những hình ảnh biểu tượng tượng trưng cho đời sống nhân dân Năm 1992, cho mắt độc giả Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính dành hẳn chương viết số biểu tượng, hình ảnh Tác giả cho thấy hệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng ca dao Sau đó, tác giả sâu tìm hiểu số biểu tượng cụ thể như: Trúc, mai, hoa nhài, cò, rồng, loan, phượng Tuy nhiên, dừng mặt nội dung, tức biểu tượng có nghĩa chưa tìm hiểu hình thức biểu tượng, đặc biệt biểu tượng sóng đơi Một số viết tạp chí đề cập tới số biểu tượng đơn, như: Ý nghĩa biểu cảm hai từ" trúc" " mai" văn chương bác học ca dao dân ca Nguyễn Xuân Kính, 1987 [ 21 ] ; Biểu tượng trăng thơ ca dân gian Hà Công Tài, 1988 [ 28 ] ; Con chim quyên ca dao, Triều Nguyên, 2001 [ 25, 196 ] 2.2 Một số cơng trình, viết đề cập tới biểu tượng sóng đơi ca dao Việt Nam: Trong Biểu tượng hoa sen văn hóa Việt Nam [ ], Nguyễn Phương Châm nói nhiều đến cặp biểu tượng sen- hồ, tượng trưng cho đơi bạn tình gắn bó keo sơn Ở viết Biểu tượng hoa đào [ ], Nguyễn Phương Châm hoa đào gắn với tình u đơi lứa, gắn với chuyện nhân dun Nó ca dao sử dụng nhiều theo cặp, cặp biểu tượng thường gặp mận- đào, thể nhớ nhung, trách móc, hờn dỗi tình u Đó cịn cặp biểu tượng liễuđào thể tình son sắt, gắn bó mật thiết với đơi bạn tình Hay cặp lựu- đào ln biểu tượng cho cách trở tình dun Hai cơng trình trực tiếp đề cập tới biểu tượng sóng đơi ca dao Việt Nam là: Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt, 2001 [ ] Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, 2002 [ ] Trong hai cơng trình này, Nguyễn Thị Ngọc Điệp sâu phân loại, tìm hiểu nguồn gốc, chức cặp biểu tượng Hoặc viết Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca [ 29 ], Đặng Diệu Trang đề cập tới số hình tượng sóng đơi: bướm - hoa, rồng - mây, trầu - cau, cá - nước, loan - phượng… Theo tác giả, cặp sóng đơi tạo nên kết hợp vật, tượng tự nhiên tương đồng với phẩm chất, thuộc tính Thế giới tự nhiên vốn phong phú, biểu tượng sóng đơi đa dạng nguồn cội Tất cơng trình mặt hay mặt khác hướng ý tới biểu tượng sóng đơi, chúng dùng lại kho tàng ca dao người Việt chưa sâu nghiên cứu ca dao vùng miền, cụ thể ca dao giao duyên xứ Nghệ 2.3 Về ca dao xứ Nghệ có khơng nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều phương diện khác nhau, biểu tượng biểu tượng sóng đơi có vài cơng trình ý tới: Ninh Viết Giao phần nghiên cứu giới thiệu Kho tàng ca dao xứ Nghệ [ 14] dành số trang định giới thiệu ca dao tình u nam nữ, qua làm bật tính cách, tình cảm, tâm hồn người Nghệ Ngồi ra, ông đưa số nhận xét tinh tế nội dung hình thức ca dao xứ Nghệ, có việc sử dụng biểu tượng Hoặc Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh [ 12], Ninh Viết Giao số hình ảnh quen thuộc thường xuyên người Nghệ sử dụng sáng tác mình: sơng - núi, thuyền - bến, mận - đào, trúc - mai, bướm hoa, miếng trầu - bát nước Nhưng đơn nêu biểu tượng mà thơi Hay số khóa luận tốt nghiệp đại học liên quan tới đề tài: Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, Tăng Thu Hiền, 1999 [ 16 ] Tuy nhiên, người nghiên cứu dừng lại ý nghĩa thủ pháp hình thành nên biểu tượng trúc mai, trầu - cau mà thơi Như vậy, nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu biểu tượng vài viết đề cập đến biểu tượng sóng đơi ca dao Việt Nam, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu hệ thống, tồn diện biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ Dù vậy, thành tựu cơng trình nêu có giá trị gợi mở cho người viết q trình tìm tịi, nghiên cứu cách hệ thống biểu tượng sóng đôi ca dao giao duyên xứ Nghệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong ca dao giao duyên xứ Nghệ, biểu tượng sử dụng phổ biến đa dạng, bao gồm biểu tượng đơn biểu tượng đôi Đề tài chon khảo sát nghiên cứu biểu tượng sóng đơi Đó biểu tượng gồm hai hình ảnh gắn liền, song song với ca dao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ, phận ca dao người Việt (không khảo sát ca dao dân tộc người) Cụ thể phần Tình yêu nam nữ với 1984 ca dao Kho tàng ca dao xứ Nghệ (tập 1), Ninh Viết Giao chủ biên, Nxb Nghệ An, 1996 Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài này, người viết vận dụng tổng hợp số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh Đóng góp khóa luận Cùng với việc tiếp thu thành nghiên cứu người trước, cố gắng để có đóng góp thực đề tài Đó là: - Góp phần hồn chỉnh thêm khái niệm biểu tượng ca dao - Thống kê cách hệ thống biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ - Nghiên cứu, phân tích làm rõ đặc điểm biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ nhiều mặt: nguồn gốc, cấu tạo, phương thức xây dựng chức nghệ thuật chúng Từ góp phần làm bật đặc sắc ca dao xứ Nghệ đối sánh với ca dao người Việt Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Phần nội dung triển khai thành chương: Chương 1: Thống kê, phân loại Nguồn gốc của biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ Chương 2: Kết cấu Phương thức xây dựng biểu tượng sóng đôi ca dao giao duyên xứ Nghệ Chương 3: Chức nghệ thuật biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ Sau phần Phụ lục Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI NGUỒN GỐC CỦA BIỂU TƯỢNG SĨNG ĐƠI TRONG CA DAO GIAO DUN XỨ NGHỆ 1.1 Khái niệm biểu tượng biểu tượng sóng đôi ca dao 1.1.1 Khái niệm biểu tượng Từ bao đời ca dao thấm sâu vào tâm hồn người Việt Nó gợi nhớ, gợi thương ta xúc cảm Khái niệm ca dao nhiều tác giả bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Song chưa có thống quan niệm Tuy hiểu cách đơn giản: ca dao thể loại độc đáo văn học dân gian phản ánh giới tình cảm, thể tâm tư nhân dân phương thức trữ tình Đặc trưng bật ca dao tính cơng thức truyền thống, biểu tượng phương diện bật, có ý nghĩa lớn việc tạo nên hình thức nghệ thuật độc đáo ca dao Trong Từ điển thuật ngữ văn học [ 15 ], khái niệm biểu tượng giới thuyết sau: " Trong triết học tâm lí học, biểu tượng khái niệm giai đoạn, hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm dứt Biểu tượng thuật ngữ mĩ học, lí luận văn học ngơn ngữ học cịn gọi tượng trưng, có nghĩa rộng nghĩa hẹp Bằng hình tượng, nghệ thuật sáng tạo giới hoàn toàn mang tính biểu tượng Cho nên, nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời" [ 15, Tr 23+ 24] Hay Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Nguyễn Thị Ngọc Điệp đưa cách hiểu sau biểu tượng: " Biểu tượng dạng thức dùng hình ảnh cụ thể để nói lên ý niệm trừu tượng Đặc điểm bật biểu tượng tính quy ước, thể nhiều mức độ tùy loại biểu tượng cụ thể" [ ] Hoặc Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính cho rằng: "Biểu tượng hình thành trình lâu dài, có tính ước lệ bền vững Biểu tượng nhìn thấy mang kí hiệu dẫn ta đến khơng nhìn thấy Biểu tượng vật môi giới giúp ta tri giác bất khả tri giác Biểu tượng hiểu hình ảnh tượng trưng, cộng đồng dân tộc chấp nhận sử dụng rộng rãi thời gian dài Nghĩa biểu tượng phong phú, nhiều tầng bậc, ẩn kín bên nhiều khó nắm bắt" [ 20, Tr 309 + 310 ] Biểu tượng nghệ thuật bao gồm dạng thức hình ảnh tĩnh động Những biểu tượng tạo nên từ loại hình nghệ thuật khác nhau: Hội họa, điêu khắc, kiến trúc, điện ảnh, sân khấu… Điều có nghĩa biểu tượng hình thành chất liệu khác nhau: Màu sắc, đường nét, hình khối, điệu bộ, động tác người… Trong văn học, chất liệu để xây dựng nên biểu tượng ngơn ngữ Với ca dao, " khơng có ngơn ngữ khơng có biểu tượng" (Bùi Mạnh Nhị) Biểu tượng ca dao loại biểu tượng nghệ thuật, xây dựng ngôn từ với quy ước cộng đồng Thế giới biểu tượng vừa mang đặc điểm biểu tượng nói chung, vừa mang nét riêng đặc thù nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thi ca dân gian qui định Có thể khẳng định, biểu tượng ca dao mã hóa giá trị tinh thần lồi người theo suốt chiều dài thời gian Ở đó, người sau khám phá tri nhận lối tư giá trị tinh thần người trước, đến lượt họ lại tiếp tục đắp bồi thêm lớp nghĩa Như vậy, biểu tượng ln chứa đựng giá trị vĩnh hóa, song khơng mà trở thành nơi tồn đọng giá trị cũ mòn, nơi giam giữ tầng ý nghĩ xơ cứng Trái lại, biểu tượng thực thể sống động, ln ln có ln chuyển nghĩa Nó nuôi dưỡng lối tư duy, tưởng tượng phong phú người Đời sống người không bớt phức tạp biểu tượng khơng đơn giản Những phức tạp sống dội vào tâm tư người suy tưởng khơng cùng, để từ chúng lại dồn nén vào hệ thống biểu tượng Đó đường tất yếu đời sống xu hướng tồn tại, phát triển tất yếu biểu tượng 1.1.2 Biểu tượng sóng đơi Các biểu tượng hình thành theo cách cấu tạo khác nhau, phổ biến ca dao loại: biểu tượng đơn biểu tượng đôi Biểu tượng đơn biểu tượng bao gồm vật, hình ảnh Chẳng hạn: - Đừng lo phận áo khơng tay Trời ngó lại anh may - Mình em lụa đào Cịn ngun chẳng xé, vng hay Biểu tượng sóng đơi (biểu tượng đôi, biểu tượng cặp đôi) biểu tượng tạo thành hai vật, hai hình ảnh song song với nhau, liên kết bền vững nhiều ca dao Đến với kho tàng ca dao Việt Nam, có lẽ khó qn hình ảnh sóng đơi như: Cá - nước, loan - phượng, dâu - tằm, bèo - sen, trầu - cau, trăng - sao, rồng - mưa, ong - bướm, thuyền - bến, đa bến cũ - đò, Chúng mang giá trị thẩm mĩ định, tạo nên lối nói riêng cho thể loại trữ tình này: - Bây rồng gặp mây Sao rồng chẳng thở với mây vài lời - Bấy lâu lạ chưa quen Hỏi hồ có hoa sen chưa hồ Hồ nước Bấy lâu dốc lịng đợi sen Nhưng biểu tượng sóng đơi không xuất kho tàng ca dao người Việt mà ca dao vùng miền khác sử dụng, đáng ý kho tàng ca dao giao duyên xứ Nghệ với nhiều màu, nhiều vẻ, nhiều dáng điệu Đó biểu tượng mang tính truyền thống sử dụng tình tứ, biểu trưng cho nhân vật khác tình yêu nam nữ: cúc khuy, bút - nghiên, Kim Trọng - Thúy Kiều, Vân Tiên - Nguyệt nga, dâu - tằm… - Đôi ta cúc với khuy Như kim với chỉn( chỉ) may cho ( Câu 557/ 286) Đó cịn biểu tượng bình dị, mộc mạc gắn liền với sống khó khăn, khắc nghiệt, lam lũ người dân mảnh đất Hồng Lam: ách - cày, trâu( bừa)- chạc mũi, cải - dưa, cà- dưa, nghé - trâu, mật ong - khoai mài, mướp chột - kê tàn, hẹ - gừng - Ai làm cho ách xa cày Trâu xa chạc mũi( dây thừng), đôi ta xa ( Câu 20/ 220) - Mật ong bấm với khoai mài …Trái cà bấm với cục dưa nồi ( Câu 140/ 237) Những biểu tượng sóng đơi vừa mang đặc trưng chung cuả biểu tượng sóng đơi ca dao Việt Nam, vừa mang sắc thái địa phương độc đáo Cũng nhờ mà ca dao giao duyên xứ Nghệ trở nên ấn tượng, hấp dẫn giữ nét riêng 1.2 Thống kê, phân loại biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 1.2.1 Thống kê Hệ thống biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt nói chung ca dao giao duyên xứ Nghệ nói riêng đa dạng, phong phú Theo Nguyễn Thị Ngọc Điệp, 286 biểu tượng ca dao người Việt số biểu tượng sóng đơi chiếm gần phân nửa, gồm 114/ 286 biểu tượng [ 2, Tr 53 ] Điều cho thấy biểu tượng sóng đơi có vị trí, vai trị khơng nhỏ việc giãi bày tâm tư, Nếu ca dao người Việt sử dụng biểu tượng sóng đơi gần phân nửa ca mình, ca dao xứ Nghệ khơng thua Theo thống kê chúng tôi, 1894 ca dao giao duyên xứ Nghệ, có tới 373 xuất biểu tượng sóng đơi (chiếm 19,69 %), với 206 biểu tượng, tần số lặp lại 475 lần Nhìn vào số liệu thấy, ca dao giao duyên xứ Nghệ mảng nhỏ ca dao người Việt, tần số biểu tượng sóng đơi xuất nhiều hẳn: Người Việt có 114 biểu tượng sóng đơi, ca dao giao duyên xứ Nghệ có tới 206 biểu tượng sóng đơi (gấp 1,8 lần) Điều lần khẳng định phong phú, đa dạng ca dao giao duyên xứ Nghệ khả tư duy, vận dụng tài tình thực sống vào sáng tác người dân Nghệ 1.2.2 Phân loại Hệ thống biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ tồn thành tiểu loại, hệ thống nhỏ dựa tiêu chí định Nếu dựa vào dạng hình ảnh (chất liệu để xây dựng nên biểu tượng biểu đạt) có dạng: Biểu tượng sóng đơi vật tượng tự nhiên, biểu tượng sóng đơi vật thể nhân tạo, biểu tượng sóng đơi người 1.2.2.1 Biểu tượng sóng đơi vật, tượng mơi trường tự nhiên Tiểu loại có 109/ 206 biểu tượng sóng đơi( chiếm 52,91%) Tỉ lệ ca dao người Việt 166/ 286 biểu tượng, bao gồm biểu tượng đơn đôi [ ] Trong 109 biểu tượng sóng đơi kể gồm nhóm: - Biểu tượng sóng đơi tượng tự nhiên: trăng - sao, trăng - cuội, gió - mây, nước - non, hôm - mai, sông - nước, mây - mưa, trăng - mặt trời, sương - núi, thủy - ngư… - Biểu tượng sóng đôi thực vật: hoa lý - hoa lài, liễu - đào, - lá, trúc - mai, hòe - quế, dâu cỏ - dâu tàu, thiên lý - mẫu đơn, sen - bèo,trầu - cau, hẹ - gừng, lan - huệ, khế - chanh… 10 (Câu 1250/370) 238 Ngọc sánh với vàng mười Anh hùng đợi người thuyền quyên Trần Châu đáng nhân duyên Đôi ta kết nghĩa thiên niên đời đời (Câu 1252/370) 239 Ngọc lành ngồi đợi giá cao Kim vàng ngồi đợi lụa đào may (Câu 1253/370) 240 Nghĩ cá nhỏ thưa Vài ba năm vưa (vừa) lòng chàng (Câu 1266/372) 241 Ơi loan đợi phượng với … Có loan có phượng đèo ta (Câu 1275/373) 242 Ống diêm bao thuốc trao Để đêm thiếp lận (giắt) cho khuây sầu (Câu 1277/373) 243 Ống diêm bao thuốc cầm Để em thương trộm nhớ thầm duyên anh (Câu 1278/373) 244 Phượng hoàng đỗ cành chanh Nỏ hay chim én đậu tranh (Câu 1282/373) 245 Phượng hoàng vỗ cánh bay cao Quyết tìm cho thấy ngơ đồng (Câu 1283/373) 246 Ruộng đắp bờ Duyên gặp ngồi chờ uổng công (Câu 1288/374) 247 Quạ biết phận quạ đen Quạ đâu lại dám mon men cò (Câu 1290/374) 248 Quê nhà có ruộng có trâu Nhưng sơng vắng cá, trầu vắng vơi Đi tìm cho đũa thành đơi Cho than bén lửa, cho người bén duyên 80 (Câu 1299/375) 249 Quê em nhẹ tiền cheo Vài trăm đồng bạc, cau lẫn trầu (Câu 1300/375) 250 Ra cầm bút đề thơ Dầu hoa có nở chờ mùa xuân (Câu 1313/277) 251 Ra nhớ trúc nhớ mai Nhớ đào nhớ liễu, nhớ kết nguyền (Câu 1324/278) 252 Ra nước mắt phân vân Lịng Châu có nhớ nghĩa Trần hay không? (Câu 1327/378) 253 Ra lịng dặn nước với non, Dặn chữ vng tròn phu thê (Câu 1333/378 254 Ra lòng lại dặn lòng, Chua (cam) chờ phụ (bòng) ham (Câu 1335/379) 255 Ra dứt đứt đành, Mối tơ vương kéo, sợi tơ mành quây (Câu 1337/379) 256 Ra trời dựng mây lên, Trời đưa mây lại để bên lèn (Câu 1341/379) 257 Ra có chi đưa Có ba chng lụa mà chưa nhuộm điều (Câu 1345/380) 258 Ra chân thấp chân cao Bây cho liễu gặp đào, đào (Câu 1349/380) 259 Ra lịng bàng hồng, Nhớ lời ngọc nói với vàng, vàng (Câu 1359/381) 260 Ra hẹn ngọc thề vàng, Những lời sơn hải xin chàng quên (Câu 1360/381) 81 261 Ra nước mắt nhỏ hoài Ai phân đồn rễ cho đơng với đồi xa (Câu 1361/381) 262 Ra dặn cội (gốc) cho bền Ai phân đốn rễ, đừng quên cõi (Câu 1362/381) 263 Ra dặn núi thề non, Dù mà sơng cạn đá mịn, quên (Câu 1365/381) 264 Ra dặn bạn khoan chân Dặn hoa khoan nở, mùa xuân dài (Câu 1369/382) 265 Ra nhớ ngãi nhớ tình Nhớ gương nhớ lược nhớ khơn ngi (Câu 1370/382) 266 Ra dặn bạn Tố Nga Chớ vui lan huệ bỏ ta (Câu 1373/382) 267 Ra dặn nước thề non Đồng tâm đồng chí ta cịn dài lâu (Câu 1375/382) 268 Ra dặn nguyệt thề hoa Hoa cười nguyệt tỏ tình ta nồng (Câu 1388/384) 269 Ra đến bờ ao Tay bứt liễu, tay trao hồng (Câu 1395/385) 270 …Trầu cay mà cuống không cay Dẫu người không thẹn, ta thẹn thay cho người (Câu 1398/385) 271 Ra dặn bến với đò Thư đón ngõ trao cho đừng cầm …Ra dặn trúc với mai Dặn đào với liễu đừng sai tấc lòng Ra dặn bướm với ong Say hoa mến nhị, lòng tương tư Ra dặn thủy với ngư… 82 (Câu 1399/385) 272 Răng mà không thở khơng than Rượn cúc sánh với trà lan thiệt (Câu 1409/387) 273 Ruộng đắp bờ Duyên gặp đừng chờ công (Câu 1413/387) 274 Sao mà phẳng lặng tờ Hay kén thành tơ (Câu 1420/388) 275 Say em bướm say hoa Say ong say mật, Bá Nha say cầm (Câu 1427/389) 276 Say trầu say thuốc ngẩn ngơ Say nước chè đặc nên hội (Câu 1431/389) 277 Sập vàng mà trải chiếu hoa Không áo thiếp đắp qua chàng (Câu 1436/390) 278 Sập vàng mà trải chiếu hoa Ngồi nhà thầy mẹ, đơi ta buồng Sập vàng mà trải chiếu vng Ngồi nhà thầy mẹ, buồng đôi ta (Câu 1437/390) 279 Sinh đứa mận đào Mận tốt số, cịn đào vô duyên (Câu 1439/390) 280 Sen xa hồ, sen khô hồ cạn Bá xa tùng, bá ngã tùng nghiêng Anh xa em ngày tháng đeo phiền Thúy Kiều xa Kim Trọng bốn niên (Câu 1440/390) 281 Khi mô nên vợ nên chồng Phượng loan sum họp, anh an lịng ngủ n (Câu 1447/391) 282 Sơng Ngân mắc cầu Ơ Dầu ăn khó chịu, phân thiên tào 83 (Câu 1450/391) 283 Sông Ngân muốn bắc cầu Ô Trước xem ý tứ sau họ hàng (Câu 1451/391) 284 Sự tình ta nói với ta Lúc trăng tỏ, lúc hoa (Câu 1463/393) 285 Tằm ăn tằm giăng tơ, Nhện ăn nhện giăng tơ, Con tằm vào ổ, để nhện bơ vơ (Câu 1480/395) 286 Tần cịn mong Tấn nhiều bề, Lan nhớ Huệ, lời thề chưa quên Bao cho sách hợp đèn, Thì Tần với Tấn vẹn tuyền mai xưa (Câu 1481/395) 287 Têm trầu tối hôm qua Trầu thời bỏ héo, cau thời bỏ khô (Câu 1482/395) 288 Tiếc công ta đào ao thả cá Năm bảy tháng trường, người lạ đến câu (Câu 1484/396) 289 Tiếc thay gỗ lim chìm Đem làm cột dậu, bìm bìm leo (Câu 1492/396) 290 Tình cờ ta lại gặp ta Vân Tiên gặp Nguyệt Nga lần (Câu 1513/398) 291 Tình cờ chẳng hẹn mà nên Gặp nàng anh muốn kết duyên Châu Trần Nên Tấn hỏi thực Tần Kẻo lòng nghi nghị trăm phần chưa xong (Câu 1518/399) 292 Tối tăm biết trúc mai Biết đào hay liễu, biết mà chào (Câu 1520/399) 293 Từ ngày gió quen trăng, 84 Nguồn ân bể ái, đôi ta (Câu 1521/399 294 Từ ngày thiếp bén duyên chàng Bướm ong sum họp, phượng hồng sánh đơi (Câu 1522/399) 295 Tưởng kèo cột đời Ai ngờ kèo rã cột rời đôi phương… (Câu 1528/400) 296 Tuổi em mười tám tròn Rắp mua trầu lộc cau non để nhà (Câu 1531/401) 297 Than có biết Cho loan biết phượng, cho mây biết rồng (Câu 1536/401) 298 Thang đâu dám bắc tận trời Lưới đâu giám bủa nơi cá thần (Câu 1536/401) 299 Thấy em môi phượng mắt son Mày ngài da tuyết đào non cành …Con tằm đợi nương dâu nhà người (Câu 1551/403) 300 Thầy mẹ em ngọc ngà Đẻ em sa trời (Câu 1556/404) 301 Thiếp trông chàng cá cạn trông mưa Như trông mẹ, chợ trưa chưa (Câu 1559/404) 302 Thiếp hoa nở mùa xuân Chàng bướm suốt tuần văng lai (Câu 1561/404) 303 Thiếp mà bầu bạn với chàng Cũng ngọc có trổ vàng thêm xinh (Câu 1563/404) 304 Thiếp gặp chàng Ngưu lang gặp hội, Chàng gặp thiếp hạc độ (đỗ) lưng qui (Câu 1564/404) 305 Thiếu chi hoa lý hoa lài 85 Mà chàng lại chuộng hoa khoai đồng (Câu 1568/405) 306 Thiếu chi cam rịm hồng rim Bắt em tìm khế rụng bờ ao (Câu 1569/405) 307 Thiên Thai nàng Kiều Chờ chàng Kim Trọng, sớm chiếu vào (Câu 1570/405) 308 Thôi thơng đừng nói mà phiền Đầu rồng ấp tay tiên (Câu 1571/406) 309 Thôi từ tạ biển vàng Cá lui sông Vịnh, chim ngược ngàn kiếm đơi (Câu 1572/406) 310 Thuyền tình đậu bến giang Có ta đợi, có sang ta chờ (Câu 1576/406) 311 Thuyền quyên gặp kẻ anh hùng Tay mang nguyệt lão, tay bồng càn khôn (Câu 1579/407) 312 Thuyền ta dời bến dời dằm, Tình ta với mự trăm năm dời (Câu 1580/407) 313 Thương người người chẳng biết cho, Diều bay cao diều lượn, sáo thổi vo vo (Câu 1582/407) 314 Thương em có biết khơng em Lẽ có rượu mà nem để dành (Câu 1596/407) 315 Thương em có biết khơng em Nước muốn chảy mà mương không đào (Câu 1591/408) 316 Thương ta với ta Khi trăng tỏ, hoa (Câu 1599/409) 317 Thương chằng lấy Trở đắp bãi trồng dâu nuôi tằm 86 Để anh hóa tằm Em hóa nhộng ta nằm nơi (Câu 1603/409) 318 Thương trầu chũm ăn chơi, Ghét cau Thượng đầy cơi không màng (Câu 1610/410) 319 Thương thương, nhớ nhớ, sầu sầu Biết bấc có bén dầu cho khơng (Câu 1624/411) 320 Thương người, Thuyền bè chi mà chở chín mười khúc sơng (Câu 1637/413) 321 Thương anh muốn thương anh Bát cơm trót chan canh vơ (Câu 1641/413) 322 Trăm năm cịn nhớ lời nguyền Nghìn năm bến tưởng đến thuyền chăng! (Câu 1072/417) 323 Trăng lên dấp dới tới Biển sông sâu nghĩa, sánh với núi non cao tình (Câu 1678/417) 324 Trăng vàng chênh chếch đầu non Em ưng nói hay cịn đợi ai? Phương đơng ló mai Vì em chưa nói để ngậm buồn (Câu 1682/418) 325 Trăng lên khỏi núi trăng sáng, Bởi mây ám nên trăng mờ (Câu 1683/418) 326 Trăng u ám nồm Đơi ta cách trở nồm gian (Câu 1685/418) 327 Trăng lên u ám mây Đơi ta cách trở dây tơ hồng (Câu 1686/418) 328 Trăng tắt có mặt trời Em khơng thương anh có người khác thương 87 (Câu 1688/419) 329 Trăng tắt có thưa, Anh chơi hồi nữa, em đưa đoạn đường (Câu 1690/419) 330 Xấu chm mặc xâu chm, Trời làm mưa dịng trộ (trận) cá tn vo (vào) đìa (Câu 1691/419) 331 Trách người ăn hai lịng Có qt qt ngọt, có bịng bịng ngon (Câu 1696/420) 332 Trách dám trách đâu Trách tằm bạc nghĩa bỏ nương dâu khơng nhìn (Câu 1699/420) 333 Trách nỏ trách đâu Trách đài ngắn chạc, trách giếng sâu nỗi (Câu 1700/420) 334 Trách Ơng Tơ Bà Nguyệt mơ Để ta bắc nhịp cầu Ơ (Câu 1704/421) 335 Trách đời cá nhỏ thưa Người cao tuổi nậy (lớn) mà chưa có chồng (Câu 1705/421) 336 Trầu ăn nghĩa, thuốc xỉa tình Ấy cất mối tơ mành Cho thuyền quên bến, cho anh quên nàng (Câu 1711/422) 337 Trầu xanh, cau trắng, chay vàng Cơi trầu bít bạc, thiếp mời chàng ăn chung (Câu 1714/422) 338 Trầu xanh, cau trắng, chay hồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên (Câu 1715/423) 339 Trầu cúc, trúc, mai, đào Trầu thục nữ anh đào sánh đôi, Trầu trầu quế, trầu hồi Trầu thục nữ ước người trượng phu (Câu 1717/423) 340 Trầu không vôi trầu nhạt 88 Cau không hạt cau già (Câu 1718/423) 341 Trầu anh têm hôm qua Cau anh bổ, rồng… (Câu 1719/423) 342 Trầu têm cánh gián, cánh giơi, Trầu têm cánh phượng, bỏ cơi xà cừ (Câu 1720/423) 343 Trầu quế ăn với cau liên phòng, Chưa qua khỏi miệng lòng say (Câu 1721/423) 344 Trầu say vơi nồng u em má hồng có duyên (Câu 1722/423) 345 Trông anh cá trông Ngày đêm trông tưởng, chiêm bao mơ màng (Câu 1741/426) 346 Trồng tre nhớ bẻ măng Đã thương em than (Câu 1745/427) 347 Trồng trúc xin đừng trồng mai Đã thương anh, không dám nghe dỗ dành (Câu 1752/427) 348 Trời cao có thấu trời Lòng anh vun cội, cho người hái hoa (Câu 1763/429) 349 …Bấy lâu ni cành lựu trở đào Chim lồng chim thảm, cá biển sâu cá sầu (Câu 1764/429) 350 Trúc dặn dò mai, bến dặn dò thuyền Nghe quyến rũ, bỏ lời nguyền anh, Bến dặn dò thuyền, trúc dặn dò mai Nghe quyến rũ, không văng lai chốn (Câu 1766/429) 351 Ước cho hợp nhà, Chồng loan vợ phượng, đơi ta chung tình (Câu 1768/429) 352 Ước cho hợp phòng loan 89 Để cho lý thở than với đào (Câu 1770/429) 353 Ước chi anh biến cau Em hóa bẹ, ấp tứ mùa (Câu 1773/430) 354 Ước chi anh bến bừa Anh hóa chạc( dây thừng) kéo trưa sang chiều (Câu 1775/430) 355 Ước chi em hóa xơi Anh gà cộc lại ngồi lên (Câu 1777/430) 356 Ước chi em hóa cơi Để anh đựng cau tươi trầu vàng (Câu 1778/403) 357 Ước em hóa bị Anh hóa chạc mũi, ta dắt co nhà (Câu 1782/431) 358 …Ước vợ chồng Để cho Tần, Tấn giao thông nhà Ước thất da? Châu Trần hai họ giao hịa Ước trầu bén cau Để cho đôi lứa sum vầy (Câu 1786/431) 359.Vin dâu gạch đề thơ Buồng tắm kén chọn, trai tơ dịng (Câu 1795/432) 360 Vì sương cho núi bạc đầu Cây lay gió, hoa sầu mưa (Câu 1796/432) 361 Vì thuyền, biển, sơng Vì hoa nên bận cánh ong (Câu 1797/433) 362 Vì chm cá phải tới đìa Vì chàng thiếp phải sớm khuya cõi (Câu 1799/433) 363 Vì cam cho quýt đeo đai Vì tình nên phải vãng lai với tình 90 (Câu 1800/433) 364 Vì cây, dây leo lên Vì anh, em phải chung duyên, chung tình (Câu 1801/433) 365 Vì cho quạt long lài Cầu Ơ long nhịp, cửa gài long then (Câu 1810/434) 366 Vì cho bướm xa hoa Cho cành xa cội, cho ta xa (Câu 1811/434) 367 Vừa vừa gặp em hội Giang Đài Trái cau non chưa bửa, trầu chưa têm (Câu 1824/436) 368 Vui thuyền đỗ bến chơi Không vui, thuyền nhổ thuyền xuôi đành thuyền (Câu 1826/436) 364 Vui xuân ta ví cho kiêu (cao) Tình Trọng ngãi Kiều vấn vít bâng khng (Câu 1827/436) 365 Vườn hoa, hoa nở tiết vừa Đào cịn đỏ thắm, mơ chưa chín vàng (Câu 1831/436) 366 Vườn hoa, hoa nở bề Dập dùi bướm lượn, vo ve ong dờn (Câu 1832/436) 367 …Bao cau tốt lên Trầu bén làm nên vợ chồng (Câu 1833/437) 368 Vườn hồng, ong bướm xôn xao Thấy người quân tử mừng mừng (Câu 1835/437) 367 …Mỗi người chữ, Coi( xem) chữ hơn, Đũa ngà sánh với mâm son thiệt gì? (Câu 1838/437) 368 Xa xơi xích lại cho gần Làm chi kẻ Tấn người Tần phôi pha (Câu 1840/438) 91 369 Xa chàng rồng xa mây, Như chèo bẻo, xa măng vịi (Câu 1846/638) 370 Xích xích, dịch dịch lại Trầu ăn với quế, ghế mây ta ngồi (Câu 1859/440) 371 Yêu lấy quách đi, Ông Tơ Bà Nguyệt làm chi làm (Câu 1870/441) 372 Yêu cau hết nửa nương Trầu hết nửa bãi, chưa tường mặt (Câu 1878/442) 373 Yêu bốc bỏ giần sàng Ghét đũa ngọc mâm vàng không ăn (Câu 1879/442) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt, TC Văn hóa dân gian, số 3, 2001 Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, LA Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Đơi nét nhóm biểu tượng hoa ca dao, TC Nguồn sáng dân gian, H , số 4, 2002 Nguyễn Nhã Bản, Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 2001 Nguyễn Nhã Bản, Đặc trưng cấu trúc- ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 Nguyễn Phương Châm, Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc, TC Văn hóa dân gian, H, số 3, 1997 Nguyễn Phương Châm, Tính chất bác học ca dao xứ Nghệ, TC Văn học dân gian H, số 3, 1998 92 Nguyễn Phương Châm, Biểu tượng hoa sen văn hóa Việt Nam, TC Văn học dân gian, H, số 4, 2000 9.Nguyễn Phương Châm, Biểu tượng hoa đào, TC Văn hóa dân gian, H, số 5, 2001 10 Nguyễn Đổng Chi, Địa chí Văn hóa dân gian nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 1995 11 Alain Gheebrant, Jean Chevalier, Từ điển biểu tượng văn học giới, Nxb Đà Nẵng, 2002 12 Ninh Viết Giao, Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh, 1982 13 Ninh Viết Giao, Về văn hóa xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, 2003 14 Ninh Viết Giao, Kho tàng ca dao xứ Nghệ- tập, Nxb Nghệ An, 1996 15 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, 2006 16 Tăng Thu Hiền, Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, LV Thạc sĩ, ĐH Vinh, 1999 17 Hà Thị Quế Hương, Hàm ý biểu trưng từ hoa tên hoa ca dao, TC Văn hóa dân gian, số 3, 2002 18 Bùi Công Hùng, Biểu tượng thơ ca, TC Văn học, H, số 1, 1988 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên)- Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, Tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, 2000 20 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H, 1992 21 Nguyễn Xuân Kính, Ý nghĩa biểu cảm hai từ "trúc", "mai" văn chương bác học ca dao dân ca, TC Văn học dân gian, H, số 4, 1987 22 Nguyễn Xuân Kính, Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H, 2001 23 Mã Giang Lân, Tục ngữ- ca dao Việt Nam, Tái lần thứ 5, Nxb Giáo dục, 1998 24 Nguyễn Thu Nga,Các dạng hình ảnh sóng đơi ca dao giao duyên Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội I, 1980 25 Triều Nguyên, Bình giải ca dao, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001 26 Trương Thị Nhàn, Giá trị biểu trương nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam, TC Văn hóa dân gian, H, 1991 93 27 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, In lần thứ tám, Nxb Văn học, 1978 28 Hà Công Tài, Biểu tượng trăng thơ dân gian, TC Văn học, H, số 5+ 6, 1988 29 Đặng Diệu Trang, Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca, TC Văn học dân gian, H, số 1, 2006 30 Đặng Diệu Trang, Thế giới biểu đạt tượng tự nhiên, thời tiết ca dao Đồng Bắc bộ, TC Nghiên cứu văn học, H, số 1, 2006 31 Đặng Diệu Trang, Nét khác biệt thiên nhiên sông nước ca dao Đồng Bắc Trung bộ, TC Nguồn sáng dân gian, H, số 2, 2006 32 Hồng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, Tái lần thứ sáu, Nxb Giáo dục, 2001 33 Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, H, 1998 34 Website: http:// edu net 35 Website: http:// e- cadao.com/queta/phongvixunghe.htm 94 ... biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ 1.3 Nguồn gốc biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ Hệ thống biểu tượng sóng đơi ca dao xứ Nghệ đa dạng thân sống- nguồn cội ban đầu sinh biểu. .. của biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ Chương 2: Kết cấu Phương thức xây dựng biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ Chương 3: Chức nghệ thuật biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên. .. khái niệm biểu tượng ca dao - Thống kê cách hệ thống biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ - Nghiên cứu, phân tích làm rõ đặc điểm biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ nhiều

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Thế giới biểu tượng sóng đôi trong ca dao người Việt, TC Văn hóa dân gian, số 3, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng sóng đôi trong ca daongười Việt
2. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, LA Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyềnthống người Việt
3. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Đôi nét về nhóm biểu tượng hoa trong ca dao, TC Nguồn sáng dân gian, H , số 4, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về nhóm biểu tượng hoa trong ca dao
4. Nguyễn Nhã Bản, Bản sắc văn hóa của người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa của người Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb NghệAn
5. Nguyễn Nhã Bản, Đặc trưng cấu trúc- ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nxb Văn hóa thông tin, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc- ngữ nghĩa của thành ngữ, tụcngữ trong ca dao
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
6. Nguyễn Phương Châm, Sự khác nhau giữa ca dao người Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc, TC Văn hóa dân gian, H, số 3, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác nhau giữa ca dao người Việt ở xứNghệ và xứ Bắc
7. Nguyễn Phương Châm, Tính chất bác học trong ca dao xứ Nghệ, TC Văn học dân gian H, số 3, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất bác học trong ca dao xứ Nghệ
8. Nguyễn Phương Châm, Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt Nam, TC Văn học dân gian, H, số 4, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt Nam
9.Nguyễn Phương Châm, Biểu tượng hoa đào, TC Văn hóa dân gian, H, số 5, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng hoa đào
10. Nguyễn Đổng Chi, Địa chí Văn hóa dân gian nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Văn hóa dân gian nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb NghệAn
11. Alain Gheebrant, Jean Chevalier, Từ điển biểu tượng văn học thế giới, Nxb Đà Nẵng, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn học thế giới
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
12. Ninh Viết Giao, Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
13. Ninh Viết Giao, Về văn hóa xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hóa xứ Nghệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
14. Ninh Viết Giao, Kho tàng ca dao xứ Nghệ- 2 tập, Nxb Nghệ An, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao xứ Nghệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
15. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản lần thứ hai, Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Tăng Thu Hiền, Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ, LV Thạc sĩ, ĐH Vinh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ
17. Hà Thị Quế Hương, Hàm ý biểu trưng của từ chỉ hoa và tên hoa trong ca dao, TC Văn hóa dân gian, số 3, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm ý biểu trưng của từ chỉ hoa và tên hoa trongca dao
18. Bùi Công Hùng, Biểu tượng thơ ca, TC Văn học, H, số 1, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng thơ ca
19. Đinh Gia Khánh (chủ biên)- Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, Tái bản lần thứ tám, Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhọc dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN LOẠI BIỂU TƯỢNG SÓNG ĐÔI TRONG CADAO GIAO DUYÊN XỨ NGHỆGIAO DUYÊN XỨ NGHỆ - Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ
BẢNG PHÂN LOẠI BIỂU TƯỢNG SÓNG ĐÔI TRONG CADAO GIAO DUYÊN XỨ NGHỆGIAO DUYÊN XỨ NGHỆ (Trang 12)
BẢNG PHÂN LOẠI BIỂU TƯỢNG SÓNG ĐÔI TRONG CADAO GIAO DUYÊN XỨ NGHỆGIAO DUYÊN XỨ NGHỆ - Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ
BẢNG PHÂN LOẠI BIỂU TƯỢNG SÓNG ĐÔI TRONG CADAO GIAO DUYÊN XỨ NGHỆGIAO DUYÊN XỨ NGHỆ (Trang 12)
Nhìn vào bảng phân loại trên có thể thấy, biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ Nghệ muôn hình, muôn vẻ - Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ
h ìn vào bảng phân loại trên có thể thấy, biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ Nghệ muôn hình, muôn vẻ (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w