ca dao giao duyên xứ nghệ

64 21 0
ca dao giao duyên xứ nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Ca dao ca dao giao duyên xứ Nghệ 1.1.1 Ca dao Khái niệm" ca dao" nhiều tác giả bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Song chưa có thống quan niệm Trước đây, " người ta gọi ca dao phong dao, có ca dao phản ánh phong tục địa phương, thời đại" [ 27, 40] Nhưng dần dần, cách gọi sử dụng, nhường chỗ cho từ ca dao: "Ca dao vốn thuật ngữ Hán Việt Theo cách hiểu thông thường thí ca dao lời hát dân ca tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy… ngược lại, câu thơ có thể" bẻ " thành điệu dân ca" [ 19, 436] Như vậy, ca dao dân ca khơng có ranh giới rõ rệt Sự phân biệt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao, người ta thường nghĩ đến nhứng lời thơ dân gian; cịn nói đến dân ca người ta nghĩ đến điệu, thể thức hát định Theo tác giả Vũ Ngọc Phan: "Ca dao loại thơ dan gian ngâm loại thơ khác xây dựng thành điệu ca" [ 27, 40] Định nghĩa xem ca dao thuật ngữ, thể thơ dân gian Ông cho rằng: xét nguồn gốc phát sinh dân ca khác với ca dao chỗ hát lên hồn cảnh định, nghề định hay địa phương định Dân ca thường mang tính chất địa phương, khơng ca dao có địa phương tính, dù nội dung ca dao có nói địa phương phổ biến rộng rãi Trong đó, tác giả Nguyễn Xn Kính lại cho rằng: Ca dao hình thành từ dân ca Khi nói đến dân ca, người ta thường nghĩ đến điệu với thể thức hát định Như khơng có nghĩa tồn hệ thống câu hát loại dân ca đó( hát trống quân, hát quan họ, hát ghẹo, hát phường vải,…) tước bớt tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi,… ca dao Từ cách lập luận ơng đến định nghĩa: "Ca dao sáng tác văn chương phổ biến rộng rãi, lưu truyền qua nhiều hệ, mang đặc điểm định bền vững phong cách" [ 20, 79] Tuy có nhiều cách hiểu cách hiểu cách tiếp cận khác nhau, không bàn khái niệm ca dao mà điểm qua ý kiến để đến thống theo quan niệm định, làm sở nghiên cứu Theo đó, chúng tơi áp áp dụng định nghĩ nhóm tác giả Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi: "Ca dao danh từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu" [ 15, 31] 1.1.2 Ca dao giao duyên xứ nghệ Văn học dân gian xứ Nghệ có nhiều thể loại khác nhau, thể loại lại mang đặc trưng riêng làm cho vườn hoa văn học thêm phong phú, tỏa ngát hương thơm Tuy nhiên, thể loại phát triển mà Nghệ Tĩnh có số thể loại văn học dân gian phát triển mạnh, đặc biệt thể loại thơ ca dân gian như: hát ví, hát giặm ca dao Điều dễ hiểu, bởi: " Người xứ Nghệ thích thơ ca, thích nhạc dân gian, nói cịn thích kể chuyện Cho nên thơ ca, nhạc dân gian Nghệ Tĩnh ví dịng sơng bắt nguồn từ mạch sâu kín qua nhiều thời đại, mang theo tâm tư, tình cảm, ước mơ người Việt Nam mảnh đất Nó khơng ngừng tỏa khí mát bồi bổ mạch hào hứng cho quân chúng cần lao địa phương Nó khơng ngừng đem nước mầu mỡ đến tưới tắm cho thơ ca nhạc dân tộc Chính nguồn thơ ca nhạc dân gian sản sinh không ngớt nghệ sĩ bình dân tiếng nhân dân vùng, thời ca ngợi; góp phần bồi dưỡng nhiều tài lỗi lạc dân tộc" [ 10, 252] Giống với số địa phương khác, Nghệ Tĩnh có kho ca dao riêng phong phú " Ca dao Nghệ Tĩnh" cách dùng để ca dao sưu tầm xứ Nghệ( bao gồm nghệ An Hà Tĩnh), chưa kể đến câu ca dao phổ biến nước mà người nghệ quen sử dụng Có thể nói, kho tàng ca dao xứ Nghệ có nhiều ca dao cổ, nhiều ca dao cuarnh]ngx vùng khác nhiều đời, nhiều nguồn để lại Những ca dao thời gian sàng lọc, gọt giũa cho phù hợp với cái" gu" người Nghệ, mang đậm" chất Nghệ", mang thở người mảnh đất Hồng Lam Về hình thức, ca dao xứ Nghệ không khác với ca dao phổ biến Nó sử dụng lối lục bát, lục bát biến thể, trường đoản cú song thất lục bát… Có khác có sử dụng phần lối hát ví, giặm, thấy ca dao phổ biến ca dao nhiều nơi khác Ca dao xứ Nghệ, trừ phần mang phong cách địa phương khơng đáng kể, cịn lại óng chuốt, gọn gàng, tả tình cảm sâu sắc, đọc nghe êm tai khơng ca dao phổ biến " Cái tinh thần chung ca dao xứ Nghệ ham sống, vui vẻ tranh đấu, lạc quan, tin tưởng vào sức lực chình mình, tin tưởng vào thiên nhiên, tin tưởng vào tương lai tế nhị, mượt mà, dồi tình cảm" [ 14, 14] Nó khơng thể sắc nhân dân vùng, mà kỳ diệu thay thầm lặng giúp đỡ nhà thơ cổ điển xứ Nghệ xây dựng nên tác phẩm bất hủ, làm sáng rực lâu đài văn học dân tộc Nguyến Du với Truyện Kiều, nguyễn Huy Tự với truyện Hoa Tiên, Hồ Xuân Hương với bao thơ độc đáo, táo gan, Nguyễn Công Trứ với vần thơ hào phóng, lưu lốt thể hát nói… bao nhà thơ nhà văn khác thời kì cận đại đại Trong ca dao xứ Nghệ, mảng ca dao giao duyên( ca dao tình yêu nam nữ) có ý nghĩa Tình u- tình cảm thiêng liêng với thời gian, chẳng mà dù miền ca dao tình yêu chiếm tỉ lệ lớn Chỉ tình riêng bộ" Kho tàng ca dao xứ Nghệ" có 1894 bài, chiếm 45 %( Thi pháp ca dao tình yêu người Việt xứ nghệ, Tăng Thu Hiến, LV Thạc sĩ, ĐH Vinh, 1999) Đây tiếng nói từ trái tim nam nữ niên, từ thấy tâm tư, tình cảm, giới nội tâm cảm xúc mà ngưới dân xứ Nghệ gửi gắm vào ca Toàn ca dao giao duyên xứ Nghệ giống kịch thơ dài với trăm hồi ngàn cảnh khác nhau, góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng ca dao Nghệ nói chung giúp ta hiểu sâu sống người nơi 1.2 Biểu tượng biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ 1.2.1 Biểu tượng biểu tượng sóng đơi Trong Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm giới thuyết sau: " Trong triết học tâm lí học, biểu tượng khái niệm giai đoạn, hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm dứt Biểu tượng thuật ngữ mĩ học, lí luận văn học ngơn ngữ học cịn gọi tượng trưng, có nghĩa rộng nghĩa hẹp Bằng hình tượng, nghệ thuật sáng tạo giới hoàn toàn mang tính biểu tượng Cho nên, nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời" [ 15, 23+ 24] Hay trong" Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt", Nguyễn Thị Ngọc Điệp đưa khái niệm biểu tượng sau: " Biểu tượng dạng thức dùng hình ảnh cụ thể để nói lên ý niệm trừu tượng Đặc điểm bật biểu tượng tính quy ước, thể nhiều mức độ tùy loại biểu tượng cụ thể" Hoặc Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính cho rằng: "Biểu tượng hình thành trình lâu dài, có tính ước lệ bền vững Biểu tượng nhìn thấy mang kí hiệu dẫn ta đến khơng nhìn thấy Biểu tượng vật môi giới giúp ta tri giác bất khả tri giác Biểu tượng hiểu hình ảnh tượng trưng, cộng đồng dân tộc chấp nhận sở dụng rộng rãi thời gian dài Nghĩa biểu tượng phong phú, nhiều tầng bậc, ẩn kín bên nhiều khó nắm bắt Biểu tượng thể quan điểm thẩm mĩ, tư tưởng nhóm tác giả( có riêng tác giả), thời đại, dân tộc khu vực cư trú… Trong tác phẩm văn học, để tạo nên biểu tượng, nghĩ đen, nghĩa biể vật cá từ ngữ không khai thác; chủ yếu nghĩa biểu cảm, nghĩa bóng,của ngơn ngữ phát huy tác dụng Từ nhiều hình ảnh dẫn đến biểu tượng; khơng phải trường hợp có hình ảnh có biểu tượng" [ 20, 309+ 310] Như biết, biểu tượng nghệ thuật bao gồm dạng thức hình ảnh, tĩnh động Những biểu tượng tạo nên từ loại hình nghệ thuật khác nhau: Hội họa, điêu khắc, kiến trúc, điện ảnh, sân khấu… Điều có nghĩa biểu tượng hình thành chất liệu khác nhau: Màu sắc, đường nét, hình khối, điệu bộ, động tác người… Trong văn học, chất liệu để xây dựng nên biểu tượng ngơn ngữ: Ngơn ngữ nói chung ngôn ngữ viết Với ca dao, " ngơn ngữ khơng có biểu tượng" ( Bùi Mạnh Nhị) Biểu tượng ca dao loại biểu tượng nghệ thuật, xây dựng ngôn từ với quy ước cộng đồng Thế giới biểu tượng vừa mang đặc điểm củ biểu tượng nói chung, vừa mang nét riêng đặc thù nghệ thuật ngơn từ, nghệ thuật thi ca dân gian qui định Có thể khẳng định, biểu tượng ca dao mã hóa giá trị tinh thần loài người theo suốt chiều dài thời gian Ở đó, người sau khám phá tri nhận lối tư giá trị tinh thần người trước, đến lượt họ lại tiếp tục đắp bồi thêm lớp nghĩa Như biểu tượng ln chứa đựng giá trị vĩnh hóa, song khơng mà trở thành nơi tồn đọng giá trị cũ mòn, nơi giam giữ cá tầng ý nghĩ xơ cứng Trái lại, biểu tượng thực thể sống động, ln ln có ln chuyển nghĩa Nó ni dưỡng lối tư duy, tưởng tượng phong phú người Đời sống người không bớt phức tạp đi, biểu tượng khơng đơn giản Những phức tạp sống dội vào tâm tư người suy tưởng không cùng, để tờ đó, chúng lại dồn nén vào hệ thống biểu tượng Đó đường tất yếu đời sống xu hướng tồn tại, phát triển tất yếu biểu tượng Các biểu tượng hình thành theo cách cấu tạo khác nhau, phổ biến ca dao loại: biểu tượng đơn biểu tượng đôi Nếu biểu tượng đơn biểu tượng bao gồm vật, hình ảnh Chẳng hạn: -Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Hay: - Đừng lo phận áo khơng tay Trời ngó lại anh may [ 22, 223] Thì ngược lại, " biểu tượng sóng đơi( biểu tượng đơi, biểu tượng cặp đôi), tạo thành hai vật, hai hình ảnh song song với nhau, liên kết bền vững nhiều ca dao" [ 1, 54] Cá- nước, loan- phượng, dâu- tằm, bèosen, bạc- vàng, trầu- cau, trăng- sao, rồng- mưa, ong- bướm, thuyền- bến, kimchỉ, gương- lược, cá- sơng, đa- bến cũ- đị, cúc- khuy, biểu tượng sóng đơi, mang giá trị thẩm mĩ định, tạo nên lối nói riêng cho thể loại trữ tình 1.2.2 Biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ Đến với kho tàng ca dao Việt Nam, có lẽ khó qn hình ảnh sóng đơi của" mận- đào", " bướm- hoa", "trúc- mai", "thuyền- bến", " rồngmây", "gương- lược", "ngọc- vàng", đũa ngọc- mâm thau", " rồng- mây", "hồsen" Chúng xuất nhiều ca khác nhau: - Bây rồng gặp mây Sao rồng chẳng thở với mây vài lời [ 22, 156] - Bấy lâu lạ chưa quen Hỏi hồ có hoa sen chưa hồ Hồ cịn nước Bấy lâu dốc lòng đợi sen [ 22, 260] Nhưng biểu tượng sóng đơi không xuất kho tàng ca dao người Việt, mà ca dao vùng miền khác sử dụng, đáng ý kho tàng ca dao xứ Nghệ với mảng ca dao tình yêu nam nữ Nghệ Tĩnh nước thu hẹp lại Theo đó, văn học dân gian xứ Nghệ phận quan trọng làm nên giá trị tinh thần vơ q báu nước Việt nghìn năm văn hiến " Hình đất nước ta có loại hình văn hóa nghệ thuật gì, phạm vi đề tài sao, nội dung phản ánh vấn đề với mức độ sao, bề rộng, bề sâu nó, văn hóa văn nghệ dân gian xứ Nghệ có đủ loại hình, với nhiêu đề tài, nội dung mức độ phản ánh Hơn lại mang sắc thái riêng- sắc thái xứ Nghệ- sắc văn hóa dân tộc Việt Nam" [ 13, 9] Rõ ràng, Nghệ Tĩnh từ miền ngược đến miền xuôi, thời qua thời khác, cha ông ta để lại gia tài bất tận, kho văn học dân gian vô phong phú Cụ thể kho tàng ca dao xứ Nghệ nhiều màu, nhiều vẻ, nhiều dáng điệu Nó bao gồm thể thơ, phương thức, yếu tố ca dao người Việt Bởi thế, ca dao giao duyên xứ Nghệ, nhân dân sử dụng khơng biểu tượng sóng đơi để diễn tả tâm tư, tình cảm Đó biểu tượng mang tính truyền thống thể nhân vật khác tình yêu nam nữ: thuyền- bến, bướm- hoa, loanphượng, cúc- khuy, bút- nghiên, Kim Trọng- Thúy Kiều, Vân Tiên- Nguyệt nga, mây- rồng, dâu- tằm, trúc- mai… Vì ca dao xứ Nghệ phận ca dao Việt Nam nên nhiều biểu tượng ăn sâu vào tâm thức người dân bao hệ nhân dân lao động xứ Nghệ đưa vào sáng tác cách phổ biến, tình tứ, bay bổng, lãng mạn: - Chờ em bướm chờ hoa Chờ duyên chờ phận giang ca đến giừ ( Câu 363/ 264) - Đôi ta cúc với khuy Như kim với chỉn( chỉ) may cho ( Câu 557/ 286) - Than cho biết Cho loan biết phượng, cho mây biết rồng ( Câu 1536/ 401) - Thiên thai nàng Kiều Chờ chàng Kim Trọng sớm chiều vào ( Câu 1570/ 405) Có lẽ khơng người đặt câu hỏi biểu tượng đâu khác so với ca dao người Việt? Điểm khác người dân Nghệ mượn vật, việc, tượng… gắn liền với sống khó khăn, khắc nghiệt, lam lũ quê hương để đưa vào ca: ách- cày, trâu( bừa)- chạc mũi, cải- dưa, cà- dưa, nghé- trâu, mật ong- khoai mài, mướp chột- kê tàn, hẹ- gừng Dù tỏ tình hay giãi bày cung bậc khác tình yêu- tình cảm thiêng liêng đơi lứa người Nghệ viện dẫn biểu tượng giản đơn, bình thường chí tầm thường Nó khơng mĩ miều, mượt mà xứ Bắc hay vùng miền khác, lại chân thật, sâu sắc Những biểu tượng thật bình dị, mộc mạc sống người nơi - Ai làm cho vịt bỏ đồng Cho cuông( công) bỏ rú, cho rồng bỏ mưa ( Câu 18/ 220) - Được trâu anh lại bán bò Được o( cơ) má thắm, bỏ o có chồng ( Câu 645/ 296) - Ai làm cho ách xa cày Trâu xa chạc mũi( dây thừng), đôi ta xa ( Câu 20/ 220) Hay: - Mật ong bấm với khoai mài …Trái cà bấm với cục dưa nồi ( Câu 140/ 237) Tóm lại, thấy, biểu tượng sóng đơi làm rõ phần đặc điểm tính cách, tình cảm người Nghệ Tĩnh Trên mảnh đất khắc nghiệt nắng mưa nhiều, gió Lào cát trắng này, sống nơng nghiệp chủ yếu người dân gặp khơng khó khăn, vất vả Tuy vậy, họ lạc quan sáng tạo mình, tất đưa vào ca dao cách độc đáo Đây chình điểm khác ca dao nói chung biểu tượng sóng đơi nói riêng kho tàng ca dao xứ Nghệ so với nước Cũng nhờ mà ca dao giao duyên xứ Nghệ trở nên ấn tượng, hấp dẫn giữ nét riêng 1.3 Khảo sát thống kê, phân loại nguồn gốc biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 1.3.1 khảo sát thống kê Hệ thống biêu tượng sóng đơi ca dao người Việt nói chung ca dao giao duyên xứ Nghệ nói riêng đa dạng, phong phú Theo Nguyễn Thị Ngọc Điệp, 286 biểu tượng ca dao số biểu tượng sóng đơi chiếm gần phân nửa, gồm 114/ 286 biểu tượng [ 2, 53] Điều cho thấy biểu tượng sóng đơi có vị trí, vai trị khơng nhỏ việc giãi bày tâm tư, tình cảm nhân dân lao động Nó góp phần làm cho ca dao thêm hay, thêm đẹp, giàu sức biểu cảm, tứ độc đáo mà ý tình sâu sắc, thiết tha Nếu ca dao người Việt sử dụng biểu tượng sóng đơi gần phân nửa ca mình, ca dao xứ Nghệ khơng thua Theo thống kê chúng tôi, 1894 ca dao giao duyên xứ Nghệ, có tới 394 xuất biểu tượng sóng đơi (chiếm 20,80%), với 206 biểu tượng, tần số lặp lại 475 lần Nhìn vào số liệu thấy, ca dao giao duyên xứ Nghệ mảng ca dao người Việt, tần số biểu tượng sóng đơi xuất nhiều hẳn: Người Việt có 114 biểu tượng sóng đơi, Xứ Nghệ có tới 206 biểu tượng sóng đơi( gấp 1,8 lần) Điều lần lại khẳng định phong phú, đa dạng ca dao giao duyên xứ Nghệ khả tư duy, vận dụng tài tình thực sống vào sáng tác người dân Nghệ - Công anh chăn nghé lâu Bây nghé thành trâu cày ( Câu 264/ 252) - Quê nhà có ruộng có trâu Nhưng sơng vắng cá, trầu vắng vơi Đi tìm cho đũa thành đôi Cho than bén lửa, cho người bén duyên ( Câu 1299/ 375) Tần mong Tấn nhiều bề Lan nhớ Huệ, lời thề chưa quên Bao cho sách hợp đèn Thì Tần với Tấn vẹn tuyền mai xưa ( Câu 1481/ 395) 1.3.2 Phân loại Biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ phong phú vậy, tựu chung lại phân thành tiểu loại sau 1.3.2.1 Hệ thống 1: Biểu tượng sóng đơi tượng tự nhiên mơi trường tự nhiên Hệ thống có: 113/ 206 biểu tượng sóng đơi( chiếm 54,85%) Ca dao người Việt 166/ 286 biểu tượng, bao gồm biểu tượng đơn đôi( "Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt", Nguyễn Thị Ngọc Điệp) Trong 113 biểu tượng kể gồm: 10 Đó lí khiến cho ngơn ngữ ca dao vừa giống, vừa khác ngơn ngữ thơng thường, đồng thời có sắc thái riêng, ngơn ngữ ca dao dao xứ Nghệ có nét riêng Người Nghệ Tĩnh đâu, đâu bị người ta nhận tiếng nói" trọ trẹ" ngữ âm khó trộn lẫn vào vùng cư dân Việt Cái cảm nhận tiếng nói nặng với nhiều từ địa phương" mơ, tê, răng, rứa…" Chính thân người xứ Nghệ thổ lộ: " Giọng Nghệ bầy tui người gánh nặng đường xa, trời nắng, nước cổ, đến chỗ nghỉ, người mệt, chân không buồn bước nữa, đặt ịch xuống cái".[ 4, 369] Tuy nặng đấy, khó nghe, khó hiểu lại thân thương, hấp dẫn Chính thế, kho tàng ca dao mình, người Nghệ dùng khơng từ địa phương, làm cho ca trở nên ấn tượng hơn, có dấu ấn đậm chất Nghệ Cùng với biểu tượng sóng đơi yếu tố làm cho ca dao xứ Nghệ khác với ca dao xứ Bắc hay vùng miền khác nước: - Đi mô lơ láo Hay trúc nhớ mai tìm… ( Câu 532/ 282) - Thiếu chi hoa lý, hoa lài Mà chàng lại chuộng hoa khoai đồng ( Câu 1568/ 405) - May mô may, khéo mô kheo Cơn( cây) cỏ héo gặp trộ( trận) mưa rào Mối tình duyên hội ngộ, Liễu với đào kháp( gặp) ( Câu 908/ 327) Có thể thấy, ngơn ngữ ca dao nói chung, ca dao xứ Nghệ nói riêng mang tính cơng thức biểu tượng sóng đơi đóng góp khơng nhỏ vào việc hình thành thuộc tính Sự lặp lại dạng từ, ngữ, câu Chẳng hạn nhiều ca dao sử dụng biểu tượng trúc- mai, lần xuất biểu tượng 50 náy lại dùng với cách diễn đạt khác Khi thì" trúc nhớ mai", "trúc mai nhà"," sum vầy trúc mai", thì" trúc xa mai" Biểu tượng" kimchỉ" có: "kim với chỉ", "chỉ xe- kim xỏ"," lọt vào trôn kim"… - Ví cho sóng ba đào Một trăm cuộn chỉn( chỉ) lọt vào trôn kim ( Câu 617/ 292) - Em gái nhà giàu Em buôn ngồi đầu hàng kim Lênh đênh kim chìm Chỉ thời trơi để kim lập lờ ( Câu 661/ 298) Hay biểu tượng " trăng- gió" sử dụng nhiều dạng khác nhau: "còn trăng- cịn gió", "gió với trăng", "trăng in thẻ bạc- gió rung tiếng vàng"… - Mấy người ngọc hội đồng Trăng in thẻ bạc, gió rung tiếng vàng ( Câu 932/ 330) - Từ ngày gió quen trăng Người ân bể ái, đôi ta ( Câu 1521/ 399) Và nhiều, nhiều biểu tượng khác vận dụng với biến thể linh hoạt: " cá- sông", "thuyền- bến"," trầu- cau", "trăng- đèn", "liễu- đào", "nước- non"," trầu- thuốc", "đũa ngọc- mân vàng", "bấc- dầu", " giường- chiếu", "sông- cầu"… Với biến thể, cơng thức trên, biểu tượng sóng đơi trở nên uyển chuyển, hỗ trợ tích cực cho q trình ứng tác ca dao Chúng thể rõ thị hiếu thẩm mĩ người xưa, đặc trưng thẩm mĩ văn học dân gian Chính điều tạo nên sức sống cho biểu tượng ngôn ngữ ca dao Làm cho hàm súc hơn, dư ba khơng khn sáo, bóng bẩy đến xa lạ mà 51 giữ gần gũi với đời sống nhân dân, giữ nét riêng xứ Nghệ, làm cho ca dao xứ Nghệ lẫn với vùng ca nước Đúng nhận định: " Khơng tồn lâu dài tâm hồn ngôn ngữ mà thừa hưởng Nó giải phóng tư duy, mở mang trí tuệ làm êm dịu sống" Nói F de Saussure: "Trong chừng mực quan trọng, ngơn ngữ làm nên dân tộc" Như nói, tác giả dân gian xưa dựa vào trí tưởng tượng phong phú, vốn sống dồi dào, nhờ vào cảnh thực, việc thực, tình thực để sáng tác Trong q trình ứng tác, họ vừa bám vào cơng thức, vừa vượt khỏi cơng thức, làm sống động, giàu có thêm cho cơng thức Tất điều góp phần không nhỏ làm phong phú thêm cho kho tàng ca dao xứ Nghệ nói riêng nước nói chung Để ca dao- tiếng thương mẹ ru là" hồn thiêng sơng núi", từ làm nên xứ Nghệ, Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, giữ nét văn hóa truyền thống cha ông từ ngàn đời Giá trị nhiều mặt biểu tượng sóng đơi làm cho tổng thể ca dao trở nên hấp dẫn, sống động, giàu sức biểu hiện, đồng thời phủ nhận ý kiến sai lầm cho rằng: công thức truyền thống dấu trừ mặt thẩm mỹ folklore Sự tham gia tích cực biểu tượng sóng đơi hệ thống thi pháp ca dao cịn góp phần tạo nân khác biệt thi pháp ca dao thi pháp thơ, thi pháp văn học dân gian thi pháp văn học viết Từ khẳng định biểu tượng sóng đơi chiếm vị trí đặc biệt kho tàng ca dao xứ Nghệ Bên cạnh giá trị nội tại, với tư cách thành tố thi pháp ca dao, biểu tượng sóng đơi có tác động đáng kể đến thành tố thi pháp khác thể loại Biểu tượng sóng đơi với số lượng phong phú, cấu trúc đa dạng chức rõ rệt góp phần tạo nên hay, đẹp, sức gợi cảm, sức hút cho kho tàng ca dao xứ Nghệ nói chung ca dao Việt Nam nói chung 2.4 Người Nghệ với biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 52 Ca dao xứ Nghệ bao gồm nhiều mảng đề tài khác Đó ca dao đặc điểm địa phương, lao động sản xuất, thói hư tật xẫu hay hủ tục xã hội phong kiến mảng quan trọng, thiếu ca dao giao duyên( ca dao tình u nam nữ) Như nói, Nghệ Tĩnh mảnh đất không thiên nhiên ưu đãi, sống người nơi vô khổ cực Trong sáng tác mình, họ mượn nhiều biểu tượng để nói lên sống mình, rồng- mưa, mật ong- khoai mài, sơng- cá… để thể mong ước Cảnh thiếu thốn dày vị, ngơ khoai thay cơm chủ yếu đời sống người dân nơi Nắng nóng khơ hạn nên họ mong mưa như" cỏ héo mong mưa rào", "rồng mong mưa"…Ước mơ thật bình dị, nhỏ bé mà khó trở thành thực Vì họ nói lên thành trở thành ca, câu ca dao đậm đà phong vị Nhưng qua ca dao, tính cách người Nghệ Tĩnh khơng hồn tồn Đương nhiên họ hăng hái đấu tranh, giản dị đời sống, tiết kiệm tiêu dùng, quen nhìn thẳng vào khó khăn hiểm nghèo nói người nghệ Tĩnh sớm định hình nét chất riêng: kiên đến cứng nhắc, rắn rỏi đến khô khan, tằn tiện cá gỗ… Tất nhiên, khía cạnh chất người Nghệ Tĩnh: " đời sống tình cảm người đây, tự nhiên, với người, với đẹp lí tưởng, khơng bộc lộ cách ồn ào, hời hợt, lại có phần suy nghĩ, điềm tĩnh, sâu sắc bền bỉ, cảm động đến thiết tha" [ 12, 36] Đặc biệt đáng ý phân ca dao giao duyên Ở tác giả dân gian xứ nghệ sử dụng hàng loạt biểu tượng để biểu thị cung bậc tình cảm, phương diện mức độ tình u đơi lứa Cũng ca dao toàn quốc, ca này, ta lại bắt gặp lời ướm hỏi tình tứ; câu trao duyên ý nhị; lời xe kết thiết tha; câu thề nguyền gắn bó; lời than thở nhớ nhung, trách móc ốn nỗi niềm tủi nhục, số phận đắng cay… Ta gặp mối tình cũ, tình già, tình muộn, tình phụ, tình lầm, tình ngheo, tình chờ, tình dở dang… Với nỗi 53 giận hờn, lo lắng, day dứt, đau xót ấm tình đời, dạt sức sống Tất sáng trong, lành mạnh với cách suy nghĩ riêng người Nghệ Tĩnh " Ra chín nhớ mười thương Thắp đèn đèn tắt,thắp hương hương tàn" Hay " Đôi ta nhà Như cau bẹ, cà cây" Rõ ràng tình yêu người Nghệ núi lửa đầy Nó âm ỉ, nung nấu, sục sơi lịng, song mặt điềm tĩnh, trầm lặng- trầm lặng hỏa diệm sơn, chưa đến ngày lửa, trầm lặng mặt nước biển hồ ngày im gió đáy cuộn dậy đợt sóng ngầm Hay nói cách khác trầm lặng trận giao chiến trước khai hỏa Đó cịn trầm lặng người cảm nhiều, nghĩ nhiều, hành động nhiều Lời nói họ đanh, nén, sắt lại Cái trầm lặng đến lúc lạnh lùng, đằng sau người dũng cảm, kiên Đã yêu " yêu đường đi- đá vàng quyết, phong ba liều", ghét " ghét tơng chi họ hàng" Nhiều người cho rằng, so với ca dao ngoai Bắ ca dao Nghệ Tĩnh khơng mượt mà, bay bổng Nhìn chung thế, kể dễ hiểu vật lộn thường xuyên chống thiên nhiên khô cằn, cay nghiệt; đấu tranh dai dẳng với bọn thống trị tàn ác; đói nghèo ln ln hồnh hành… làm nên tính cách thẳng thắn, thẳng thắn đến mức cục cằn, bốp chát, sống sượng: " Đã yêu yêu cho Đã trục trặc trục trặc cho luôn, Đừng tỏ đứng đầu truông, Khi vui rỡn bóng, buồn bỏ đi" ( Câu 441/ 272) Tuy nhiên có lúc lại bay bổng, lãng mạn: - Đến đầu lạ sau quen Ánh trăng ngãi, bóng đèn duyên ( Câu 510/ 281) 54 - Lan huệ sầu lan huệ héo Cánh bàng lắt léo cánh bàng tươi Biết cho hợp bóng người Đem năm canh trị chuyện, vui cười với ( Câu 859/ 322) Đặc biệt, ca dao giao dun xứ Nghệ cịn mang tính "trí tuệ", "bác học sâu sắc", người Nghệ ham học, hiếu học Chẳng mà nhiều câu ca dao, ca dao sử dụng biểu tượng sóng đơi sáng tác cổ: Thúy Kiều- Kim Trọng, Vân Tiên- Nguyệt Nga, Phạm Tải- Ngọc Hoa, Lưu BìnhDương Lễ, Phạm Cơng- Cúc… để thể tâm tư, tình cảm đơi lứa - u lấy qch Ơng Tơ Bà Nguyệt làm chi làm ( Câu 1870/ 441) - Đôi ta ngãi Phan Trần Khi xa ngàn dặm, gần nên đôi Con người Nghệ Tĩnh đó: mãnh liệt sâu sắc trầm lặng kín đáo; người giản dị, thiết thực, chân tình thẳng thắn, giàu nghị lực Mọi cung bậc tình cảm người nơi thể đầy đủ ca dao giao duyên: Đó yêu thương, giận hờn, xa cách, nhớ nhung, ước vọng… hịa quyện vào dìu dịu dòng nước mát lành chảy vào lòng người đằm thắm sâu lắng Có thể nói ca dao thở, máu thịt quần chúng Ca dao xứ Nghệ Bao vận mạng, bao nỗi niềm, bao hi vọng, bao kiếp sống… quần chúng từ hệ qua hệ khác gửi gắm vào ca dao Ca dao len lỏi vào ngóc ngách tâm hồn, làm thao thức trăn trở bao tim, khơi dậy đắm say, gây bừng khí thế, làm rực sáng bao trí tuệ, làm sống lại bao kỉ niệm xa xưa,… Ở có xao xuyến băn khoăn, yêu thương da diết, nhớ nhung mong ước, bân khuâng bịn rịn lẫn với căm uất giận hờn, chê trách mỉa mai, thương thân, tủi phận, than thở buồn rầu,… Ở có phấn khởi tin tưởng, gán 55 bó thiết tha, tam sắt đá, nghị lực bền bỉ, đấu tranh vững mạnh,… với sắc riêng người Nghệ Tĩnh Tóm lại, có tiếng cười mà có tiếng khóc, có đau khổ sướng vui, có chia li gặp gỡ, có đắn đo suy nghĩ, có cá nhân, gia đình, xã hội, lịch sử; có thiên nhiên cảnh vật, có vần đề đặt khoảnh khắc mà có vấn đề đặt lâu dài…, đất Hồng Lam dạt sức sống rạo rực lòng ưu bao người thời cuộc, giang sơn Tất gợi lên gần gũi mà ta yêu, ta mến Có thể nói chùm hoa đầy hương sắc, biêu tinh hoa người cảnh sắc Hồng Lam Đó Nghệ Tĩnh người Nghệ Tĩnh bao kỉ không ngừng sáng tạo suy nghĩ, hành động ước mơ, đằm thắm lại vần ca dao chứa chất bao ý lành mộng đẹp, trở thành vốn quý cho dân tộc Việt Nam nói chung Ai có mặt cõi đời mà chẳng có miền quê, nơi chốn để về, chia sẻ vui buồn, hạnh phúc hay khổ đau Quê hương nơi chôn rau cắt rốn, gắn bó với kỉ niệm thới thơ ấu Chẳng mà sau dù lớn lên, dù gắn bó với quê nhà hay số phận đưa đẩy đến miền quê khác, tận sâu thẳm nuôi dưỡng hối ức kỉ niệm ấu thơ, khao khất trở quê, quê hương Có lẽ thế, nhà thơ- nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo- người quê hương xứ Nghệ viêt: Quá nửa đời phiêu bạt lại trở úp mặt vào sông quê, sơng q dạt lịng mẹ, chở che qua chớp bể mưa nguồn… Cũng người xa quê khác, người Nghệ Tĩnh xa quê dù đâu tìm đến để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, để nghe tiếng Nghệ" trọ trẹ", "chơi vơi" để bớt nỗi thiếu vắng quê Dù nơi đâu, người Nghệ nghe tiếng hát ví, hát giặm hay ca dao biết quê hương chất giọng đặc trưng Chẳng mà, trước lúc xa, Bác Hồ mn vàn kính u muốn nghe câu hò xứ Nghệ, khúc dân ca 56 Nghệ Tĩnh gần gũi, thiết tha Đó trở với nguồn cội, với cốt tủy dân tộc Bởi: " Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người" (Quê hương, Đỗ Trung Quân) KẾT LUẬN Kho tàng ca dao nói chung, ca dao giao duyên xứ Nghệ nói riêng gương soi tam hồn, tình cảm người suốt chặng đường dài lịch sử Nghiên cứu đề tài thấm thía lời nhận định xác đáng nhà thơ Xuân Diệu bàn giá trị ca dao: " Ca dao dân tọc kho tàng diễm lệ hình ảnh, ngơn ngữ, kho nhân văn có mồ hơi, nước mắt nụ cười bao hệ" Biểu tượng biểu tượng sóng đơi biểu tượng nghệ thuật xây dựng chất liệu ngôn từ Đó từ ngữ hình ảnh 57 mang ý nghĩa tượng trưng, cộng đồng người định chấp nhận sử dụng tong thời gian lâu dài Những từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần ca dao với nét nghĩa biểu trưng tương đối ổn định Đi sâu tìm hiểu biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ, không cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm người mảnh đất Hồng Lam giàu truyền thống, mà hiểu rõ giá trị hình thức biểu nên vẻ đẹp tâm hồn Có thể ví biểu tượng sóng đôi mảnh gương nhỏ muôn màu, muôn vẻ ống kính vạn hoa mà vịng quay lại lên cảnh sắc, vẻ đẹp lung linh kì diệu, phong phú, đa dạng vơ vơ tận giới tâm hồn, tình cảm người Qua nghiên cứu cách thức xây dựng chức nghệ thuật biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ, thấy rõ tài sáng tạo nghệ thuật tập thể quần chúng nhân dân lao động Nghệ Tĩnh- người làm nên nguồn mạch văn hóa mà hệ nhà văn, nhà thơ tiếp nhận sáng tạo Trong thời đại ngày nay, toàn cầu quan tâm đến vấn đề hội nhập văn hóa Hội nhập, hịa nhập khơng hịa tan Tìm đến chung khơng xóa bỏ sắc riêng văn hóa dân tộc Tìm giới biểu tượng ca dao tìm với văn hóa truyền thống Ca dao xứ Nghệ phận văn hóa Việt, góp phần nâng văn hóa Việt nên tầm cao mà giữ sắc dân tộc từ ngàn đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc (2001), "Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt", TC Văn hóa dân gian, số 3, Tr 53- 58 Điệp Nguyễn Thị Ngọc Điệp Nguyễn Thị Ngọc Điệp ( 2002), "Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt", LA Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2002), "Đơi nét nhóm biểu tượng 58 hoa ca dao", TC Nguồn sáng dân gian, H, số 4, Tr 46- 52 Nguyễn Nhã Nguyễn Nhã Nguyễn Phương Nguyễn Phương Nguyễn Phương Nguyễn Phương (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 446 Tr Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc- ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa thơng tin, 299 Tr Bản Châm Châm Châm (1997), "Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc", TC Văn hóa dân gian, H, số 3, Tr 9- 12 (1998), "Tính chất bác học ca dao xứ Nghệ", TC Văn học dân gian H, số 3, Tr 46- 54 (2000), "Biểu tượng hoa sen văn hóa Việt Nam", TC Văn học dân gian, H, số 4, Tr 53- 61 Châm (2001), "Biểu tượng hoa đào", TC Văn hóa dân gian, H, số 5, Tr 16- 22 10 Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí Văn hóa dân gian nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An 11 Alain Jean Gheebrant Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn học giới, Nxb Đà Nẵng Giao (1982), Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh, 163 Tr Giao (2003), Về văn hóa xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, 783 Tr Giao (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ- tập, Nxb Nghệ An 12 13 14 Ninh Viết Ninh Viết Ninh Viết 15 Hán Lê Bá Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục Trần Đình 59 Nguyễn Khắc Phi (2002), "Hàm ý biểu trưng từ hoa tên hoa ca dao", TC Văn hóa dân gian, số 3, Tr 61 16 Hà Thị Quế Hương 17 Bùi Công Hùng 18 Bùi Công Hùng (1988), "Biểu tượng thơ ca", TC Văn học, H, số 1, Tr 69- 74 (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Thông tin Khánh (chủ biên) ( 2000), Văn học dân gian Việt Nam, Tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, 839 Tr Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H, 296 Tr 19 20 21 22 23 24 25 Đinh Gia Nguyễn Xuân Nguyễn Xuân Nguyễn Xuân Mã Giang Nguyễn Thu Triều (1987), Ý nghĩa biểu cảm hai từ" trúc", "mai" văn chương bác học ca dao dân ca, TC Văn học dân gian, H, số 4, Tr 43- 45 Kính Kính (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H Lân ( 1998), Tục ngữ- ca dao Việt Nam, Tái lần thứ 5, Nxb Giáo dục (1980),"Các dạng hình ảnh sóng đơi ca dao giao duyên Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội I Nga Nguyên 26 Trương Thị Nhàn 27 Vũ Ngọc Phan (2001), Bình giải ca dao, Nxb Thuận Hóa, Huế, 217 Tr (1991), "Giá trị biểu trương nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam", TC Văn hóa dân gian, H, số 3, Tr 46- 52 (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, In lần thứ tám, Nxb Văn học 60 28 29 30 Hà Công Đặng Diệu Đặng Diệu (1988), "Biểu tượng trăng thơ dân gian", TC Văn học, H, số 5+ 6, Tr 65- 68 Tài Trang Trang 31 Đặng Diệu Trang 32 Hoàng Tiến Tựu 33 Phạm Thu Yến (2006), "Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca", TC Văn học dân gian, H, số 1, T 15- 122 (2006), "Thế giới biểu đạt tượng tự nhiên, thời tiết ca dao Đồng Bắc bộ", TC Nghiên cứu văn học, H, số 1, Tr 110- 122 (2006), "Nét khác biệt thiên nhiên sông nước ca dao Đồng Bắc Trung bộ", TC Nguồn sáng dân gian, H, số 2, Tr 8- 14 2001), Bình giảng ca dao, Tái lần thứ sáu, Nxb Giáo dục, 180 Tr (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, H, 228 Tr 34 Website: http:// edu net 35 Website: http:// e- cadao.com/queta/phongvixunghe.htm 61 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Ca dao ca dao giao duyên xứ Nghệ 1.1.1 Ca dao .1 1.1.2 Ca dao giao duyên xứ nghệ 1.2 Biểu tượng biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 1.2.1 Biểu tượng biểu tượng sóng đơi 1.2.2 Biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 1.3 Khảo sát thống kê, phân loại nguồn gốc biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ 1.3.1 khảo sát thống kê 1.3.2 Phân loại 10 1.3.2.1 Hệ thống 1: Biểu tượng sóng đơi tượng tự nhiên môi trường tự nhiên 10 1.3.2.2 Hệ thống : Biểu tượng sóng đơi vật thể nhân tạo 11 1.3.2.2 Hệ thống 3: Biểu tượng sóng đơi người 11 1.3.3 Nguồn gốc biểu tượng sóng đôi ca dao giao duyên xứ Nghệ 20 1.3.3.1 Những biểu tượng sóng đơi có nguồn gốc từ tín ngưỡng-nghi lễ phong tục, tập quán nhân dân 20 62 1.3.1.2 Những biểu tượng sóng đơi có nguồn gốc từ văn học cổ Việt Nam Trung Quốc 22 1.3.1.3 Những biểu tượng sóng đơi có nguồn gốc từ vật, vật, tượng tự nhiên đời sống hàng ngày nhân dân 25 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO, PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG VÀ CHỨC NĂNG NGHỆ THUẬT CỦA BIỂU TƯỢNG SĨNG ĐƠI TRONG CA DAO GIAO DUYÊN XỨ NGHỆ .27 2.1 Cấu tạo biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 2.1.1 Biểu tượng sóng đơi tương đồng 28 2.1.2 Biểu tượng sóng đơi đối lập 29 2.2 Phương thức xây dựng biểu tượng sóng đơi ca dao xứ Nghệ .32 2.2.1 So sánh 33 2.2.2 Ẩn dụ 38 2.3 Chức nghệ thuật biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 43 2.3.1 Giá trị biểu đạt biểu tượng sóng đôi với đề tài, chủ đề ca dao giao duyên xứ Nghệ 43 2.3.2 Biểu tượng sóng đơi với kết cấu, cấu tứ ca dao giao duyên xứ Nghệ 63 46 2.3.3 Biểu tượng sóng đơi với ngôn ngữ ca dao giao duyên xứ Nghệ 50 2.4 Người Nghệ với biểu tượng sóng đơi ca dao giao dun xứ Nghệ 54 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 64 ... tượng sóng đơi mà ca dao nói chung ca dao giao duyên xứ Nghệ thường dùng 1.3.3 Nguồn gốc biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ Hệ thống biểu tượng sóng đơi ca dao xứ Nghệ đa dạng thân... loại nguồn gốc biểu tượng sóng đơi ca dao giao duyên xứ Nghệ 1.3.1 khảo sát thống kê Hệ thống biêu tượng sóng đơi ca dao người Việt nói chung ca dao giao duyên xứ Nghệ nói riêng đa dạng, phong phú... tôi, 1894 ca dao giao duyên xứ Nghệ, có tới 394 xuất biểu tượng sóng đơi (chiếm 20,80%), với 206 biểu tượng, tần số lặp lại 475 lần Nhìn vào số liệu thấy, ca dao giao duyên xứ Nghệ mảng ca dao người

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:17

Hình ảnh liên quan

Bảng phân loại các biểu tượng sóng đôi trong cadao giao duyên xứ Nghệ - ca dao giao duyên xứ nghệ

Bảng ph.

ân loại các biểu tượng sóng đôi trong cadao giao duyên xứ Nghệ Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan