Góp phần khu biệt với ca dao vùng miền khác

Một phần của tài liệu Địa danh trong ca dao xứ nghệ (Trang 50 - 60)

Qua việc sử dụng địa danh, ca dao xứ Nghệ tạo đợc sự khác biệt với ca dao vùng miền khác.

Sự khác biệt ấy trớc hết đợc thể hiện ở số lợng địa danh xuất hiện trong ca dao xứ Nghệ: nếu nh tỉ lệ chung của ca dao toàn quốc là 8,4% thì ở xứ Nghệ, con số này lên đến 12,2% với 839 địa danh. Trong số 839 địa danh ấy, địa danh xứ nghệ chiếm 93,3%. Tỉ lệ này là yếu tố chủ đạo cho thấy “tính Nghệ” của bộ phận ca dao này. Chính vì sử dụng địa danh Nghệ Tĩnh, ta mới có thể biết cảnh đẹp này là của xứ Nghệ:

Núi Lai vợn hót, Hồ Sen cá dờn - Chào chàng tới cảnh Bồng Lai Hồ Sen bên nọ, lâu đài cuối kia

Đặc sản này là của xứ Nghệ:

- Ai về Cửa Hội quê tôi Cá thu, cá nục, cá mòi thiếu chi

Tài hoa này là của xứ Nghệ:

- Làng Quỳnh: tú Hiển, tú Giai, Phú Lơng: tú Dực; Hoàng Mai: tú Truyền.

- Trung Phờng là đất quan văn Lấy chồng về đó cứ nằm mà ăn.

Nhan sắc này là của xứ Nghệ:

Đặng Sơn ngời đẹp nớc trong, Dâu non xanh bãi, tơ vàng đầy sân.

Vui sớng, hạnh phúc này là của ngời Nghệ:

- Vẻ vui Hồng Lĩnh chung tình, Khí thiêng chung đúc khách tình tài hoa.

- Làng ta phong cảnh hữu tình Khen trời khéo đẻ ra mình ra ta

Tra nồng nằm gốc cây đa Chiều về tắm mát ngã ba sông Bùng

Sớm mai vừa hửng đàng đông Rủ nhau lấy đá non bồng Hai Vai

Tháng giêng ngày ngắn đêm dài Ta lên ta đốt một vài gánh than

Đốt xong ta lại về làng Quạt lò đa lại cho nàng hơ tay

Và đâu chỉ cảnh đẹp, ngời tài hoa, thanh lịch, qua ca dao địa danh, ta còn nhận ra những mặt trái, những thói xấu của dân Nghệ:

- Chanh chua nh mụ hàng khoai, Lẳng lơ nh gái xóm Đoài làng bên.

Thằng mô mà dám đua chen, Lấy về làm vợ tao khen có tài.

- Qua cầu rút ván cho mau Kẻo bọn hàng ruốc Đông Câu nó chèn

Đông Câu mà quảy ruốc lên

Thì liệu xếp gánh sang một bên cho nó bày

Và cả những khổ đau, cay đắng xen lẫn những niềm hạnh phúc thờng gặp cũng có ở ngời Nghệ:

- Ai về xứ ấy Hoàng Mai,

Bớc đi không nỡ ngắn dài nhớ nhung. - Đến đây ngã nớc chia ba,

Muốn về bên Hạ lạy mẹ cha cùng chàng . Mỗi ngày một chục bị gon,

Nuôi chồng thì đợc, nuôi con nhọc nhằn. - Nho Lâm than quánh nặng nề, Sức em đơng đợc thì về Nho Lâm.

Rồi sự vất vả, khổ cực bởi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Khi là đồng chiêm trũng quanh năm nớc úng ngập mặn, các loại cây lơng thực khó thích nghi nên nhân dân thờng đói khổ:

- Ai về Dị Nậu làm chi

Đồng Nậy nớc mặn, đồng Si khó cày - Ai về Đào Hạnh thì về

Khi là bởi thiếu thốn chất đốt:

Muôn vàn chớ lấy Hoàng Tràng Hắn bắt đi núi thì vàng mắt ra

Khi thì bởi sự hoành hành của bệnh tật và những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt khác:

Phủ Quỳ đi có về không Mồ xanh vợ để tang chồng là đây

Bao nhiêu khó khăn của xứ Nghệ đều đợc điểm mặt chỉ tên: nào Kẻ Mơ (Thanh Mai, Thanh Chơng) gần núi, đồng hẹp, cuộc sống nhân dân vất vả cơ hàn, nào Đại Định (thuộc xã Bình Dơng, Thanh Chơng) nơi có nhiều ngời đỗ đạt nhng vẫn cần kiệm, khó khăn; nào Nho Lâm có nghề lò hung, công việc lấy than lấy quánh (quặng) rất nặng nhọc....Rất nhiều địa danh nữa đợc đề cập đến trong ca dao thể hiện sự khốn khó thờng chỉ xảy ra ở vùng đất đồng quê chiêm trũng, nơi núi non hiểm trở, nớc độc rừng thiêng…

Chính bởi “tính Nghệ” trong địa danh ấy mà ngay cả khi không đọc ca dao xứ Nghệ, chỉ cần nghe thấy núi Hồng, sông Lam, nghe thấy đền Cờn, làng Sen, kẻ Mơ, bến Giang Đình, chợ Si…là ta cũng có thể nhận biết đợc đó là ca dao vùng viễn trấn bởi địa danh đã “chỉ đờng” giúp ta nhận ra những dòng thơ dân gian trữ tình của vùng “đất cổ nớc non nhà”.

Hơn nữa, địa danh xứ Nghệ, dù là tên núi, tên sông, tên làng, tên bãi… cũng có những nét riêng biệt, gắn liền với thứ thổ âm “nh rìu chém đá, nh rạ chém đất”. Địa danh xứ Nghệ cứ gợi lên sự xù xì, gai góc, đọc lên nghe rất sắc nặng: những hòn Thè, núi Mục, rú Gám, chợ Trù, chợ Vẹo, chợ Eo, những sông Rum, Ngàn Hống, cồn Chỉnh, cồn Hác, đền Cờn, đền Mụ Ngọ, chùa Oi, bãi Sò, bãi Sậy, đò Rộ, đò Vích, đồng Nậy, đồng Choèn…cứ gợi lên sự vất vả, khó khăn, cứ gợi đến hình ảnh những gơng mặt, những bàn tay gân guốc, sạm nắng gió của con ngời xứ Nghệ trong quá trình thích nghi với môi trờng và vơn lên. Có lẽ, phơng ngữ xứ Nghệ đã in đậm dấu ấn của mình trong mỗi tên đất, tên

làng, tên sông, tên núi….để mỗi lần cảm nhận ta lại thấy nét cá tính, độc đáo của ca dao ngời Nghệ.

Không những thế, nội dung của ca dao địa danh vùng viễn trấn cũng có những nét khác lạ: tỉ lệ lời ca dao đề cập đến đặc điểm địa phơng xứ Nghệ rất lớn, (77,4%) trong đó, xu hớng ngợi ca là xu hớng chủ đạo. Trong việc khắc hoạ tình yêu thông qua địa danh, cặp biểu tợng núi sông cũng dợc xem là nét độc đáo của ca dao vùng viễn trấn.

Nh vậy, bằng tỉ lệ lớn địa danh trong ca dao, bằng sự có mặt dày đặc của địa danh xứ Nghệ, bằng cách sử dụng địa danh thiên về xu hớng ngợi ca cảnh vật và truyền thống địa phơng và sử dụng cặp sông núi nh yếu tố mang tính biểu tợng, ca dao địa danh xứ Nghệ đã tạo nên nét bản sắc, cá tính riêng của thơ ca trữ tình dân gian vùng viễn xứ, góp phần tạo nên sự khác biệt với ca dao vùng miền khác. Đó là điều cần ghi nhận ở bộ phận ca dao địa danh trong kho tàng văn học dân gian nói chung, thơ ca dân gian xứ Nghệ nói riêng.

Kết luận

Địa danh có thể đợc nghiên cứu ở nhiều phơng diện khác nhau. ở luận văn này, chúng tôi khảo sát các địa danh trong ca dao xứ Nghệ. Thực chất của vấn đề này là tìm hiểu nét đặc trng của địa danh cụ thể. Qua khảo sát cụ thể về sự tồn tại các địa danh trong ca dao xứ Nghệ, chúng tôi xin đợc rút ra một số kết luận sau:

Qua thực tế khảo sát, chúng tôi thấy rằng địa danh có vai trò rất lớn trong ca dao Xứ Nghệ với 839 lần xuất hiện, bao chứa gần nh mọi nội dung của ca dao vùng Nghệ Tĩnh: từ sự ca ngợi cảnh vật và truyền thống địa phơng, thể hiện tình yêu nam nữ, phê phán thói h tật xấu đến phản ánh cuộc sống trong xã hội nông nghiệp…Điều đó cho thấy vai trò, tác dụng to lớn của địa danh trong ca dao vùng viễn trấn.

Cũng qua thực tế khảo sát, chúng tôi thấy tần số xuất hiện của các địa danh là không đồng đều: có loại xuất hiện ít, có loại xuất hiện nhiều. Thông th- ờng loại xuất hiện ít chỉ tiêu biểu cho một địa phơng cụ thể, còn loại xuất hiện nhiều là đại diện cho cả vùng đất xứ Nghệ.

Về nhóm, loại địa danh, ta thấy xuất hiện chủ yếu trong ca dao xứ Nghệ là địa danh chỉ đối tợng nhân văn (74,6%), địa danh chỉ đối tợng tự nhiên chiếm tỉ lệ ít hơn (25,4%). Về nguồn gốc, ta thấy chủ yếu là địa danh có nguồn gốc Việt Nam, trong đó, chiếm tỉ lệ lớn là địa danh thuộc xứ Nghệ. Địa danh có nguồn gốc Trung Hoa và các nơi khác chiếm tỉ lệ rất ít. Ngoài ra, sự chuyển đổi địa danh trong ca dao xứ Nghệ cũng là hiện tợng quan trọng đáng lu tâm.

Trên phơng diện ý nghĩa, địa danh trong ca dao xứ Nghệ đã là yếu tố không thể thiếu trong việc bộc lộ tình yêu quê hơng, đất nớc, khắc hoạ tình cảm nam nữ cũng nh góp phần khu biệt ca dao nghệ Tĩnh với ca dao vùng miền

khác. Đó là điều đặc biệt quan trong trong việc sử dụng địa danh ở ca dao vùng viễn trấn.

Với những yếu tố ấy, ca dao xứ Nghệ vừa tìm đợc tiếng nói chung với ca dao toàn quốc (về việc thiên về sử dụng địa danh nhân văn, địa danh gốc Việt và thuần Việt, về sự chuyển đổi địa danh…), vừa thể hiện đợc bản sắc, cá tính của mình (bằng tỉ lệ địa danh lớn 12,2%, đa số là địa danh xứ Nghệ, thiên về xu hớng ngợi ca cảnh vật và truyền thống địa phơng và sử dụng cặp sông núi nh yếu tố mang tính biểu tợng). Đó có thể xem là một quy luật của văn học, văn hoá Việt Nam: đa dạng trong thống nhất, thống nhất trong đa dạng.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh - Hán Việt từ điển, Nxb Trờng Thi, Sài Gòn, 1957.

2. Nguyễn Văn Âu - Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H, 1993.

3. Nguyễn Phơng Châm – Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc, Tạp chí văn hoá dân gian số 3, 1997.

4. Nguyễn Đổng Chi – Ninh Viết Giao biên soạn, Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở văn hóa thông tin, Nghệ Tĩnh, 1984.

5. Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) - Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh, 1995.

6. Nguyễn Đổng Chi – Ninh Viết Giao –Võ Văn Trực (Ninh Viết Giao chủ biên) - Kho tàng ca dao xứ Nghệ - Tập I và II – Nxb Nghệ An, 1996.

7. Nguyễn Xuân Đức – Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá dân tộc, Tạp chí văn hoá dân gian, số 3, 1997.

8. Lê Văn Hảo – Bớc đầu so sánh những sắc thái miền Trung qua bốn vùng dân ca: Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Trị Thiên, Nam Trung Bộ, Tập kỷ yếu: Hội thảo khoa học văn hoá dân gian miền Trung lần I.

9. Lê Trung Hoa - Địa danh ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb khoa học xã hội, H, 1991.

10. Vũ Ngọc Khánh - Lịch sử địa danh Việt Nam, Nxb Thanh Niên, 2008.

11. Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp Ca dao, Nxb khoa học – Hà Nội, 2006.

12. Mã Giang Lân (tuyển chọn và giới thiệu) - Tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Giáo Dục,1998.

13. Phan Thị Mai (2000) – Nét riêng của ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, trờng ĐHSP Vinh, Nghệ An.

14. Trần Thuỳ Mai – Ca dao tình yêu và tính cách con ngời ở Bình Trị Thiên, Tập kỷ yếu: Hội thảo khoa học văn học dân gian miền Trung lần thứ I.

15. Trần Văn Nam –ý nghĩa biểu trng của từ chỉ địa danh trong ca dao Nam Bộ, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4, 1999.

16. Hoàng Phê (chủ biên) – Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - Nxb Đà Nẵng, 1995.

17. Trần Thanh Tâm -Thử bàn về địa danh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử số 3, 4/1976.

18. Nguyên Thanh- Bớc đầu trong tìm hiểu tên làng với tục ngữ, ca dao, dân ca- Tạp chí văn hoá dân gian số 1, 1986.

19. Trơng Xuân Tiếu - Đất nớc con ngời xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ -Tạp chí văn hoá dân gian, số 3, 1997.

20. Nguyễn Kiên Trờng - Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (Sơ bộ so sánh một số địa danh ở vùng khác), Luận án PTS chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ - Mã số 50408(1996).

21. Hoàng Tiến Tựu - Văn học dân gian Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, 1990.

Lời cảm ơn

Để thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Ngọc Hà, sự góp ý chân thành của các thầy cô trong tổ văn học trung đại Việt Nam cùng các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn và sự ủng hộ nhiệt tình của gia đình và bạn bè.

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn, các thầy cô cùng các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.

Vinh, tháng 5 năm 2009

Sv thực hiện:

Mục lục

Mở đầu:...1

Lí do chọn đề tài...1

Lịch sử vấn đề...2

Đối tợng nghiên cứu...4

Mục đích nghiên cứu...5

Phơng pháp nghiên cứu...5

Bố cục luận văn...5

Nội dung:...6

Ch ơng 1 : Những vấn đề chung...6

1.1 Một vài nét về địa danh...6

1.1.1 Khái niệm địa danh...6

1.1.2 Phân loại địa danh...7

1.2 Một vài nét về ca dao xứ Nghệ...9

1.3 Sự xuất hiện của địa danh trong ca dao xứ Nghệ...11

Ch ơng 2 : Cách sử dụng địa danh trong ca dao xứ Nghệ ...17

2.1 Cánh sử dụng địa danh chỉ đối tợng tự nhiên...17

2.2 Cánh sử dụng địa danh chỉ đối tợng nhân văn...25

2.3 Vấn đề chuyển đổi địa danh trong ca dao xứ Nghệ...32

Ch ơng 3 : ý nghĩa của việc sử dụng địa danh trong ca dao xứ Nghệ...39

3.1 Bộc lộ tình yêu quê hơng đất nớc...39

3.2 Khắc hoạ tình yêu nam nữ...46

3.3 Góp phần khu biệt với ca dao vùng miền khác...51

Kết luận. ...55

Một phần của tài liệu Địa danh trong ca dao xứ nghệ (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w