Chuyển đổi địa danh là quy luật của thuộc tính truyền miệng trong văn học dân gian. Hiện tợng này đã góp phần tạo nên những dị bản trong sáng tác của ngời bình dân. Trong ca dao ngời Việt, hiện tợng này rất phổ biến. GS Nguyễn Xuân Kính đã ghi nhận nhiều trờng hợp chuyển đổi địa danh. Chẳng hạn, “ca dao đồng bằng Bắc Bộ có nhiều dị bản xung quanh lời ca dao dới đây:
Hỡi cô thắt lng bao xanh, Có về An Phú với anh thì về.
An Phú có ruộng tứ bề, Có ao tắm mát có nghề kẹo nha.
Chỉ riêng câu “ có về An Phú với anh thì về” đã có lắm dị bản nhờ sự chuyển đổi địa danh:
- Có về Nam Định với anh thì về“ ”
- Có về làng Chợi với anh thì về“ ”
- Có về Kinh Kệ với anh thì về“ ”
- Có về Vạn Phúc với anh thì về“ ”
- Có về Yên Mỹ với anh thì về“ ”
- Có về Đồng “ ích với anh thì về”
- Có về Kẻ Cát với anh thì về“ ” Ca dao Đồng Tháp Mời có lời:
Ba phen qụa nói với diều, Đi về Phong Mỹ có nhiều cá tôm.
Các dị bản của câu : “ Đi về Phong Mỹ có nhiều …” là:
-“ Đi về Trại Đáy có nhiều ““ - “Đi về sông Cát có nhiều““ - Đi về ông Ch“ ởng có nhiều““
-“Ngã ba ông Hóng có nhiều““ [11,153-154]. Ta cũng gặp thờng xuyên hiện tợng này trong ca dao xứ Nghệ. Sự chuyển đổi địa danh trong ca dao vùng viễn trấn đợc thể hiện dới hai dạng: hoặc chỉ thay đổi yếu tố địa danh, các yếu tố nội dung khác giữ nguyên, hoặc đồng thời thay đổi cả địa danh và ít nhiều yếu tố nội dung, tạo thành một lời ca dao khác. Chính vì vậy, trong ca dao xứ Nghệ, dị bản cũng lắm mà những lời ca tơng tự nhau cũng nhiều. Chẳng hạn, từ sự thay đổi địa danh, ta có ngay dị bản. Ví nh, lời ca dao:
Bao giờ Ngàn Hống hết cây Sông Rum hết nớc, họ này hết quan
có dị bản:
Sông Lờng hết nớc, họ này hết quan
là do sự thay đổi địa danh. Hay lời ca dao:
Nớc sông La vừa trong vừa mát, Đờng Thọ Tờng lắm cát dễ đi. Con gái Thọ Tờng nh hoa lài, hoa lý
Con trai thiên hạ có ý thì theo.
Cũng có dị bản:
Giếng Phợng Lịch vùa trong vừa mát, Đờng Phợng Lịch lắm cát dễ đi, Con gái Phợng Lịch nh hoa lài, hoa lý
Con trai thiên hạ có ý thì theo.
Những trờng hợp nh thế này có thể kể đến rất nhiều trong ca dao xứ Nghệ:
Ngàn Hống ai đắp mà cao Sông Rum ai bới ai đào mà sâu
Và:
- Rú Đọi ai đắp mà cao Cái sông Đò Đệm ai đào mà sâu
- Rú Vạc ai đắp mà cao Bộng hang Nhà Mụ ai đào mà sâu
Hay:
Một sông đôi chiếc thuyền kề Chiếc ra Hà Nội, chiếc về Nghệ An
Với:
Một sông đôi chiếc thuyền kề Chiếc ra Nam Định, chiếc về Nghệ An
Nhiều khi, sự chuyển đổi địa danh chỉ là chuyển từ cách gọi chính thức sang cách gọi dân gian:
Cách gọi chính thức:
Bao giờ Hồng Lĩnh hết cây Sông Lam hết nớc em đây hết tình
Cách gọi dân gian:
Bao giờ Ngàn Hống hết cây Sông Rum hết nớc em đây hết tình
Hay từ loại địa danh này sang loại địa danh khác: từ “cầu”:
Cầu Đao lắm gỗ lắm bè, Ai muốn mua gỗ thì về cầu Đao.
Sang “đò”:
Đò Đao tấp nập thuyền bè, Ai muốn mua gỗ thì về đò Đao.
Có thể nói sự chuyển đổi địa danh ở dạng này hết sức đa dạng.
Từ sự thay đổi cả địa danh và ít nhiều yếu tố nội dung, ta có những lời ca dao có chung mô típ:
- Bao giờ sóng vỗ Hòn Bà, Thì em kiếu (cáo) bạn ở nhà với anh.
- Bao giờ sóng vỗ hòn Câu, Thì em đổ gạo têm trầu cho anh.
- Bao giờ sóng vỗ Hòn Xanh, Thì em trải chiếu cho anh đi nằm.
Hay:
- Ai về Thợng Thọ mà coi Có con châu chấu đá voi sứt ngà
- Ai về Cẩm Thái mà coi
Lắm ngô, lắm săn, lắm khoai, lắm bù - Ai về Tràng Cát mà coi
Chuối xanh, mít luộc hẳn hoi vô chừng
Hoặc:
- Ai về Tú Mỹ thì về,
Vai gánh củ gấu, nặng nề lắm thay. - Ai về Đào Hạnh thì về, Tháng t giáp hạt, bê khê cháo hồ.
Đấy là những biểu hiện của hiện tợng chuyển đổi địa danh trong “nội vùng” Nghệ Tĩnh. Bên cạnh đó, do tính chất truyền miệng của văn học dân gian, ta còn thấy hiện tợng chuyển đổi địa danh xứ Nghệ với địa danh địa phơng khác. Câu ca dao:
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Nghệ thì vô“
không chỉ quen thuộc với ngời Nghệ mà cũng phổ biến ở Bình Trị Thiên với sự thay đổi yếu tố địa danh:
Đờng vô xứ Huế quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô“
ở xứ Quảng cũng vậy:
Đờng vô xứ Quảng quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Quảng thì vô“
Qua những biểu hiện cụ thể của hiện tợng chuyển đổi địa danh, có thể nói ca dao xứ Nghệ đã không nằm ngoài quy luật của văn học dân gian: ca dao của các vùng là vốn chung của cả nớc. Và ca dao của từng vùng dù có mang những đặc điểm, những sắc thái riêng vẫn thể hiện những đặc điểm chung, phổ biến của cả nớc. Không có câu ca dao xuất hiện ở một vùng nào chỉ lu truyền ở vùng ấy mà không có sự giao lu với các vùng khác, dù là trong một phạm vi hẹp. Chính tính chất truyền miệng, yêu cầu ứng đối tức thời đã tạo nên tính dị bản của địa danh trong ca dao nói chung, ca dao xứ Nghệ nói riêng. Kèm theo đó, lòng yêu mến quê hơng làng xóm cũng là lí do khiến cho ngời Nghệ đã biến cải yếu tố địa danh của địa phơng khác thành địa danh của địa phơng mình nh là một cách tỏ bày về lòng tự hào, sự gắn bó thiết tha với quê hơng xứ sở. Đó cũng là một đặc tính quen thuộc của ngời dân xứ Nghệ. Sự chuyển đổi địa danh này đã góp phần làm phong phú cho kho tàng ca dao xứ Nghệ.
So với ca dao ngời Việt với tổng số 12487 lời ca dao, số lời sử dụng tên riêng chỉ địa điểm chiếm 8.4% thì ca dao xứ Nghệ có số lời ít hơn (4157 lời) nhng tỉ lệ, tần số xuất hiện của địa danh lại nhiều hơn: 507 lời ca dao sử dụng tên riêng chỉ địa điểm (chiếm 12.2%) với số lần địa danh xuất hiện là 839, trong đó, mỗi nhóm địa danh (tự nhiên hay nhân văn) lại có nhiều tiểu loại với tần số xuất hiện khác nhau, góp phần thể hiện đợc đặc trng địa lí, văn hoá xứ Nghệ.
Có tỉ lệ địa danh dồi dào này là bởi xứ Nghệ là vùng đất “địa linh nhân kiệt”, lại có nhiều cảnh đẹp đúng nh sự ngợi ca của Nguyễn Xuân Ôn: “Non n- ớc Hoan Châu đẹp tuyệt vời”, cũng là nơi có bề dày lịch sử văn hoá lâu đời. Nơi đây đã lu giữ nét truyền thống văn hóa dân tộc, hẳn sẽ còn lu truyền mãi. Đặt tên cho các ngọn núi, con sông, bản làng, thôn xóm hoặc có khi là một gốc cây, một đống đất, ngời Xứ Nghệ bao giờ gửi gắm vào đó một ý nghĩa sâu xa hay một mục đích rõ ràng, hoặc để kỷ niệm một thành quả lao động, để tỏ lòng biết ơn và sùng mộ một con ngời hay một chiến công, hoặc để lu giữ trong ký ức ngàn đời về một sự kiện lịch sử, một hiện tợng xã hội. Có khi địa danh là nhằm
giải thích một cách thơ ngây hoặc thô tục về một hiện tợng kỳ lạ của cảnh vật của thiên nhiên. Nhng tất cả là để khẳng định lòng tự hào về địa phơng xứ Nghệ. Cái tên gọi thật là quan trọng, ngời xứ Nghệ luôn tự hào về cái tên của quê hơng bản quán mình, dù cái tên không văn hoa, chữ nghĩa. Cái tên là một biểu hiện của truyền thống, không đến mức nh cái tên cha mẹ, tổ tiên phải kiêng kỵ, giấu giếm, cũng không đến mức nh cái giọng nói dù thô sơ, khô nặng, nhng cũng không đợc phép chế giễu (chửi cha không băng pha tiếng), cái tên địa danh vẫn rất thiêng liêng, vẫn cần trân trọng, không đợc phép xâm phạm. Nhớ đến địa danh là nhớ đến truyền thống, nhớ đến cội nguồn. Rất đơn sơ, rất cá biệt, nhng thực ra thì địa danh phải gắn bó với lịch sử quê hơng xứ Nghệ, lịch sử đất nớc, lịch sử dân tộc, đặc biệt là gắn với cái văn hoá làng, một đặc điểm riêng của nền văn hoá Việt Nam.
Ch
ơng 3 : ý nghĩa của việc
sử dụng địa danh trong ca dao Xứ Nghệ 3.1 Bôc lộ tình yêu quê hơng đất nớc
Việc sử dụng địa danh trong ca dao xứ Nghệ trớc hết là thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc. Tình cảm với quê hơng, đất nớc đợc ca dao thể hiện rất rõ thông qua các địa danh.
Trớc hết, đó là lòng yêu mến, gắn bó, tự hào với cảnh vật, thổ sản địa ph- ơng:
- Quê ta ngọt mía Cẩm Đờng Chè Găng ấm giọng Minh Sơn một vùng
- Quan Nội lắm thóc nhiều tiền Có sông tắm mát, có miền nghỉ ngơi
- Kim Liên là đất quê nhà Cảnh đà nên cảnh, đôi đà nên đôi
- Làng ta sau núi trớc sông Hồ Sen tắm mát, chợ Rồng bán mua
Yêu mến quê hơng, cảnh nào cũng thành đẹp, vật nào cũng nên ngon. Nào là cảnh Kim Liên, Nam Đàn:
Chiều chiều ra đứng Cồn Tiên Trông về cái cảnh Kim Liên vui vầy
Nào cảnh Văn Thai, Quỳnh Lu:
Đâu vui bằng đất Văn Thai Trên thì đờng cái, dới hai dãy thuyền
Nào cảnh Mỹ Dụ, Hng Nguyên:
Ai về Mỹ Dụ mà coi
Mái đình lợp ngói, gơng soi tứ bề
Nào ngon hoa quả: Đây vải ngọt Thanh Lu:
Hỡi o (cô) lên ngợc nốc chè Có muốn ăn vải ghé về Thanh Lu
Kia cam, quýt Quan Nội, Thịnh Sơn, Đô Lơng; Thọ Lang, Rú Mít Thanh Chơng:
- Ai sang Quan Nội thì sang
Hàng cam, hàng tắt chín vàng khắp nơng. - Đất Thọ Lang lắm cam nhiều quýt
Đất Rú Mít cả quýt lẫn bòng.
Rồi nào mít:
Hỡi o đi ngợc nốc chè Có muốn ăn mít ghé về Cát Văn.
Nào da gang, da hấu:
- Mặt trời nửa đỏ nửa vàng
Khuyên em về Ba Xã, ăn da gang mỏi mồm. - Vì ham da hấu da hồng
Cho nên em mới lấy chồng Đông Sơn.
Nào thị:
Trông em nh thị chợ chùa Dù ăn không đợc cũng mua đem về
Tởng nh có một sự tranh đua ngấm ngầm của các làng, xã xứ Nghệ trong việc “tỏ bày”, ngợi ca sản vật địa phơng. Và nh thế, hầu nh mọi đặc sản địa ph- ơng đều đợc “trng bày” qua những lời ca cụ thể. Không chỉ hoa quả, mà những món ngon của ngời Nghệ, có thể rất dân dã nhng ngời dân rất mực tự hào, cũng lần lợt xuất hiện. Ca dao đã mang chức năng của một hớng dẫn viên du lịch, đa ta đến những địa danh cụ thể, chỉ dẫn cho ta những vùng đất có món ăn đặc sản: đó có thể là món xôi quen thuộc, thông dụng trong những ngày lễ tết của hầu khắp các dân tộc trên đất nớc Việt Nam đợc ngời dân xứ Nghệ ca ngợi:
Cây đa Kẻ Bấn chín chồi Ai về Kẻ Bấn ăn xôi thì về.
Hay món nham- một món ăn đạm bạc cũng đợc nhiều ngời Nghệ a thích:
Ngày chẵn em đi chợ Chùa
Ngày lẻ chợ Sở sát kề
Cá thịt bảy dãy em cũng đa về đùm nham.
Cả thịt chó, món đặc sản của giới bình dân cũng đợc ngợi ca:
Làng tôi bên cạnh đờng quan Có hàng thịt chó chợ Dàn ngon ghê
Hai bên hai dãy mê khê Vua quan qua lại mẩn mê cả ngời
Đến mắm tôm cũng đi vào thơ ca dân gian:
Kỵ Vích có lắm ruốc hôi Ai muốn ăn ruốc theo tôi cùng về
Sự ngợi ca ấy không là gì khác ngoài tình yêu quê hơng sâu nặng. Yêu mến nên tự hào, nên mới liệt kê tất cả các thổ sản, hải sản mà quê hơng có: nào tơng, cà, mắm, nhút, nào cá, nào tôm, nào cam, quýt, bởi, bòng…Có thể nói, sự liệt kê ấy nh một lời tỏ bày cụ thể về tình yêu quê hơng, làng xóm. Không phải ngẫu nhiên mà phần lớn ca dao địa danh xứ Nghệ đều gắn với cảm hứng ngợi ca (dù khi quê hơng không có gì nổi bật để ngợi ca, ngời Nghệ vẫn một lòng gắn bó). Đó là một quy luật tất yếu của tình yêu quê hơng, theo kiểu: yêu nên tốt, ghét nên xấu. Chính vì vậy mà trong ca dao xứ Nghệ ta bắt gặp nhiều lợi ngợi ca đến cực đoan:
- Nhất ngon nhất béo là cá sông Giăng
Nhất đỏ nhất đợm là săng động Cầu - Nhất vui là cảnh Kim Liên Vui chùa nhờ tợng, tốt sen nhờ chùa
- Em là con gái Nho Lâm
Siêng nhất thiên hạ, tiếng tăm xa gần Ai đi qua đó phân vân
Có muốn làm rể Nho Lâm thì về.
Lối ca ngợi này rõ ràng mang tính “địa phơng chủ nghĩa”, gắn liền với đặc điểm tính cách ngời Nghệ, nhng ngời tiếp nhận vẫn dễ dàng chấp thuận bởi điểm nổi bật ở đây không phải là thói cục bộ, địa phơng mà chính là tình yêu quê hơng, làng xóm – thứ tình cảm vốn gần gũi, quen thuộc với mọi ngời dân Việt Nam. Đó cũng chính là điểm gặp gỡ của ca dao địa danh xứ Nghệ với thơ ca dân gian nớc nhà.
Bên cạnh lòng yêu mến, tự hào về cảnh vật, thổ sản địa phơng, tình yêu quê hơng đất nớc trong ca dao địa danh xứ Nghệ còn thể hiện qua thái độ ngợi ca, sự trân trọng, kiêu hãnh, gắn bó với con ngời xứ Nghệ.
Có lẽ không ngoa khi nói rằng, mọi địa phơng trên đất Nghệ đều có những con ngời đáng để tự hào. Lòng tự hào ấy có thể gắn với sự giỏi giang, tháo vát trong lao động:
Con trai Xuân Liệu, con gái Xuân Hồ Khéo ăn bánh đúc, khéo hồ vải tha
Địa danh Xuân Hồ và Xuân Liệu (còn gọi là Hồ Liệu) nay là ba xã Nam Yên, Nam Anh và Nam Xuân. Nhân dân Hồ Liệu có nhiều nghề phụ trong đó có nghề dệt vải nổi tiếng. Nghề này đòi hỏi phải có sự khéo tay, ngời dân vùng này đã đạt đến trình độ đó. Ngoài ra, nghề dệt vải (dệt lụa) còn có ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu). Lụa Quỳnh đẹp nổi tiếng, con ngời Quỳnh Đôi cũng rất khéo tay hay làm nên cũng đợc ca dao ghi nhận:
Đi ra thiên hạ mà coi
Không đâu bằng đất Quỳnh Đôi nữa mà Trai mệt mài bút nghiên thi cử
Gái chăm nghề tơ lụa vá may
Lòng tự hào của ngời Nghệ cũng có thể gắn với trí tuệ hơn ngời: ca dao xứ Nghệ cho ta biết đến nhiều vùng đất có ngời học giỏi đỗ đạt làm quan, chẳng hạn:
Trung Phờng là đất quan văn Lấy chồng về đó cứ nằm mà ăn
Địa danh Trung Phờng thuộc xã Diễn Minh (Diễn Châu) là nơi có nhiều ngời học giỏi. Hoặc nh vùng đất Quỳnh Đôi “thủ khoa ba đời” cũng đợc nhắc đến.
Kinh Kỳ dệt gấm thêu hoa Quỳnh Đôi tơ lụa thủ khoa ba đời
Theo "Quốc triều hơng khoa lục" thì "thủ khoa ba đời" là: Dơng Doãn Hài, Dơng Cát Phủ, Dơng Quế Phổ cùng trong một họ thi đậu đầu bảng. Và theo "Quỳnh Đôi cổ kim sự tích hớng biên" thì từ khi có làng Quỳnh Đôi (đời Trần) cho đến năm 1918, nếu kể từ hiệu sinh, tú tài trở lên thì có hơn 700 ngời thi đỗ.
ở Nghệ Tĩnh còn có một số nơi có nhiều ngời đỗ đạt làm quan, tài ba