Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU HIẾU NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC THÀNH TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU HIẾU NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC THÀNH TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Những vấn đề chung thành ngữ 11 1.2.2 Một số nét nghĩa từ thành ngữ 19 1.2.3 Nghĩa biểu trưng thành ngữ 24 1.2.4 Đặc trưng văn hóa dân tộc thể qua nghĩa từ thành ngữ 27 1.3 Tiểu kết chương 32 Chương BIỂU HIỆN NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC THÀNH TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 33 2.1 Dẫn nhập 33 2.2 Nghĩa biểu trưng thành tố “trâu”, “bị”, “ngựa”, “lợn”, “chó”, “mèo”, “gà”, “vịt” quan hệ tương tác tạo nghĩa với yếu tố khác thành ngữ 34 2.2.1 Biểu nghĩa thành tố “trâu” thành ngữ 34 2.2.2 Biểu nghĩa thành tố “bò” thành ngữ 39 2.2.3 Biểu nghĩa thành tố “ngựa” thành ngữ 42 2.2.4 Biểu nghĩa thành tố “lợn” thành ngữ 47 2.2.5 Biểu nghĩa thành tố “chó” thành ngữ 50 2.2.6 Biểu nghĩa thành tố “mèo” thành ngữ 56 2.2.7 Biểu nghĩa thành tố “gà” thành ngữ 61 2.2.8 Biểu nghĩa thành tố “vịt” thành ngữ 66 2.3 Một vài nhận xét bước đầu biểu nghĩa thành tố “trâu”, “bò”, “ngựa”, “lợn”, “chó”, “mèo”, “gà”, “vịt” thành ngữ 69 2.4 Tiểu kết chương 70 Chương CƠ CHẾ HÌNH THÀNH NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC THÀNH NGỮ CHỨA THÀNH TỐ TRÂU, BỊ, NGỰA, LỢN, CHĨ, MÈO, GÀ, VỊT 72 3.1 Các nhân tố tạo nghĩa biểu trưng thành ngữ chứa thành tố “trâu”, “bò”, “ngựa”, “lợn”, “chó”, “mèo”, “gà”,“vịt” 72 3.1.1 Hình ảnh vật gọi tên với đặc điểm tri nhận cách tinh tế sở tạo nên chuyển nghĩa biểu trưng 72 3.1.2 Mối liên tưởng chuyển nghĩa biểu trưng dựa quan hệ hình ảnh “trâu”, “bị”, “ngựa”, “lợn”, “chó”, “mèo”, “gà”, “vịt” với đặc điểm tâm lí, tính cách người 77 3.1.3 Sự khái quát hóa, biểu trưng hóa nghĩa biểu trưng yếu tố “trâu”, “bị”, “ngựa”, “lợn”, “chó”, “mèo”, “gà”, “vịt” tạo nghĩa chung thành ngữ 83 3.2 Tổ chức thành tố động vật nuôi theo quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa khác tạo nên khái quát hóa, biểu trưng hóa nghĩa thành ngữ 89 3.2.1 Quan hệ kết hợp tương đồng yếu tố thành ngữ 89 3.2.2 Quan hệ kết hợp tương phản yếu tố thành ngữ 91 3.2.3 Quan hệ so sánh yếu tố thành ngữ 92 3.3 Một vài nét đặc trưng văn hóa người Việt thể qua nghĩa biểu trưng thành ngữ có chứa thành tố động vật nuôi 95 3.3.1 Sự tri nhận tinh tế liên tưởng phong phú người Việt 95 3.3.2 Văn hóa ứng xử gắn kết đời sống vật chất với tinh thần người Việt 97 3.4 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thành ngữ đơn vị dùng quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân, sản phẩm văn hóa dân gian lưu truyền từ hệ sang hệ khác Thành ngữ đối tượng nhà nghiên cứu văn hóa, văn học nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Thành ngữ không đơn lời ăn tiếng nói, cách sử dụng hình ảnh mà cịn mang nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp nhân dân Sở dĩ thành ngữ có giá trị nhiều mặt nhiều yếu tố, phải kể đến vai trò ngữ nghĩa, đặc biệt nghĩa biểu trưng từ ngữ, hình ảnh đơn vị ngơn ngữ Tìm hiểu nghĩa biểu trưng từ ngữ, hình ảnh thành ngữ giúp thấy cách nhìn nhận đánh giá sâu sắc thực sống người dân Việt Nam, thấy phần diện mạo văn hóa lúa nước có bề dày người Việt, đặc biệt cách giao tiếp thông qua lực sử dụng ngôn ngữ người Việt 1.2 Cho tới nay, nói tới nghĩa thành ngữ, nhà nghiên cứu cho nghĩa thành ngữ nghĩa biểu trưng, ý nghĩa tốt từ chỉnh thể thành ngữ Nhưng vấn đề đặt là, với tư cách cụm từ cố định, sẵn có, ý nghĩa biểu trưng chung thành ngữ hình thành chế quy tắc tạo nghĩa nào, theo cách thức sao, nghĩa vai trò thành tố chế tạo nghĩa biểu trưng chung cho thành ngữ Đó vấn đề chưa nghiên cứu sâu Do vậy, việc nghiên cứu nghĩa thành tố chế tạo nghĩa chung thành ngữ cần thiết để hiểu sâu nghĩa thành ngữ nói chung 1.3 Nghĩa biểu trưng thành ngữ đem lại cho phát lí thú cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nếp sống, nếp nghĩ cộng đồng người Việt Việc tìm hiểu nghĩa biểu trưng thành tố đơn vị ngơn ngữ nói chung nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôi thành ngữ tiếng Việt nói riêng góp phần cho nhìn rộng hơn, nhìn cách sử dụng ngôn ngữ người Việt, văn hóa người Việt, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Việt 1.4 Thành ngữ đối tượng đưa vào giảng dạy cấp học nên việc nghiên cứu tìm hiểu chúng phương diện, khía cạnh có ý nghĩa thực tiến to lớn, cung cấp tư liệu phục vụ cho việc dạy học Ngữ văn nhà trường mà trọng tâm việc giảng dạy tiếng Việt Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôi thành ngữ tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôi thành ngữ tiếng Việt Như vậy, thành ngữ có chứa hình ảnh vật ni trâu, bị, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt thu thập khảo sát, chọn lọc, nghiên cứu Để tiến hành đề tài, thu thập thành ngữ từ từ điển sau: - Thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Nxb KHXH, 1997 - Thành ngữ học tiếng Việt, Hoàng Văn Hành, Nxb KHXH, 2004 - Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nxb Giáo dục, 1998 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Xác định nghĩa biểu trưng yếu tố động vật nuôi thành ngữ để thấy chế tạo nghĩa biểu trưng chung thành ngữ 3.2 Nhiệm vụ Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu là: 3.2.1 Khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ có chứa thành tố lồi vật ni gia đình 3.2.2 Phân tích, ý nghĩa biểu trưng thể qua hình ảnh lồi vật ni thành ngữ 3.2.3 Bước đầu lí giải chế tạo nghĩa biểu trưng chung thành ngữ từ ý nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôi Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp, thủ pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại - Thống kê thành ngữ có chứa yếu tố trâu, bị, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt - Phân loại thành ngữ thống kê theo tiểu loại 4.2 Phương pháp phân tích, miêu tả nghĩa Phương pháp dùng để phân tích ngữ liệu, miêu tả thành ngữ để thấy ngữ nghĩa yếu tố chế hình thành nghĩa biểu trưng thành ngữ Đóng góp luận văn Thành ngữ đối tượng nghiên cứu từ lâu có nhiều cơng trình khoa học viết Các kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung, làm rõ chế tạo nghĩa biểu trưng thành ngữ nói chung nghĩa biểu trưng hình ảnh lồi vật ni gia đình người Việt nói riêng Qua luận văn góp phần vào việc làm rõ cách người Việt quan sát, tri nhận thực khách quan, liên tưởng lĩnh hội nghĩa biểu trưng Đồng thời kết nghiên cứu góp phần vào việc giảng dạy thành ngữ nhà trường hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Biểu nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôi thành ngữ tiếng Việt Chương 3: Cơ chế hình thành nghĩa biểu trưng thành ngữ chứa thành tố trâu, bò, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Thành ngữ sản phẩm dân gian, đơn vị quen thuộc có giá trị đặc biệt giao tiếp loại đơn vị ngơn ngữ nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực, bình diện khác Cơng trình nghiên cứu thành ngữ “Về tục ngữ ca dao” học giả Phạm Quỳnh, công bố năm (1921) Tiếp đến cơng trình “Tục ngữ phong dao” tác giả Ngô Văn Ngọc (1928) Tác phẩm xem hợp tuyển thành ngữ tiếng Việt đầu tiên, tác phẩm thu thập số lượng lớn thành ngữ Tuy nhiên, cơng trình thành ngữ nghiên cứu với tư cách đối tượng văn học đối tượng ngành ngôn ngữ học Thành ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học thực từ thập kỷ 70 thể kỷ XX với tên tuổi lớn: Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành, Hồ Lê, Nguyễn Lực, Lương Văn Đang Những cơng trình tác giả chủ yếu vào nghiên cứu thuộc tính thành ngữ khu biệt thành ngữ với đơn vị khác ngôn ngữ (tục ngữ, cụm từ tự do, từ ghép…), vào nghiên cứu, phân xuất thành ngữ Với việc khối lượng lớn, 3000 thành ngữ tiếng Việt sâu nghiên cứu tiêu chí lựa chọn thành ngữ cơng trình “Thành ngữ tiếng Việt” Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1979) đánh dấu mốc lịch sử lớn việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ trước tới thời điểm lúc Tác phẩm không bao quát hết thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà ngôn ngữ học cho quan tâm đến 91 trưng việc tạo sở hai mối quan hệ tương đồng tương cận cịn mang tính quy ước biểu hiện tượng khái quát, trừu tượng Vì vậy, nghĩa biểu trưng thường có lí do, hình thành đặc điểm tồn khách quan đối tượng, đồng thời cịn dựa chủ quan người 3.2.2 Quan hệ kết hợp tương phản yếu tố thành ngữ Đây kiểu quan hệ kết hợp thành tố động vật nuôi với yếu tố đối lập nghĩa, tổ chức theo cấu trúc ngữ pháp định từ hình thành nên ý nghĩa biểu trưng thành ngữ Các thành ngữ chứa thành tố trâu, bò, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt cấu tạo theo quan hệ tương phản thường xuất thành ngữ sau: Lên voi xuống chó; Bán bị tậu ễnh ương; Nhìn gà hóa cáo; Cõng rắn cắn gà nhà; Mèo mẹ bắt chuột con; Chuột gặm chân mèo; Chuột sa cũi mèo; Treo dê bán chó; Thiếu voi phải dùng ngựa; Chó ngáp phải ruồi; Chó ngồi bàn độc… Ví dụ: Lên voi xuống chó Hình ảnh voi chó kết hợp với yếu tố đối lập “lên/ xuống” - hai hành động hoàn toàn trái ngược Lên biểu cho hành động lên cao địa vị kết hợp với hình ảnh voi lồi động vật to khỏe oai hùng tơn sùng Xuống biểu hành động xuống địa vị kết hợp với hình ảnh chó động vật bé nhỏ (so với voi) bị coi thường Các yếu tố tổ chức theo mơ hình: lên voi/ xuống chó Tuy nhiên yếu tố nằm thành ngữ không hiểu theo nghĩa đen thực có, mà chúng tạo nên nghĩa biểu trưng theo liên tưởng thay đổi địa vị thất thường, lúc phất lên, lúc thất Tương tự vậy, thành ngữ Mèo mẹ bắt chuột xuất hai hình ảnh hồn tồn đối lập Mèo mẹ vật trưởng thành, có nhiều 92 sức khỏe, to lớn ngoại hình, thành thạo kĩ đối lập với chuột vật nhỏ bé, non nớt chưa có kinh nghiệm sống Hơn mèo chuột hai loài vật thù địch Từ hai hình ảnh đối lập mà người Việt liên tưởng đến việc người có lực, có tài làm công việc nhỏ nhặt hay thu lại kết nhỏ nhoi không đáng kể công việc 3.2.3 Quan hệ so sánh yếu tố thành ngữ Ngoài hai kiểu quan hệ kết hợp phổ biến thành tố động vật nuôi thành ngữ: quan hệ kết hợp tương đồng quan hệ kết hợp tương phản, thành tố cấu tạo nên thành ngữ cịn có kiểu quan hệ kết hợp so sánh Mơ hình tổng qt thành ngữ so sánh giống cấu trúc so sánh thông thường khác: A ss B Trong đó: A vế so sánh B vế đưa để so sánh ss từ để so sánh Tuy nhiên diện thành ngữ so sánh tiếng Việt đa dạng, lúc gồm ba thành phần Chúng có kiểu sau: A ss B: Đây dạng có xuất đầy đủ thành phần thành ngữ so sánh Ví dụ như: Khỏe trâu; Béo trâu trương; Ngu chó; Dốt chó; Thấp vịt; Lấm trâu vùi; Lấm trâu đầm (A) ss B: Ở kiểu thành phần A thành ngữ khơng thiết phải có mặt Có thể xuất không người ta lĩnh hội ý nghĩa thành ngữ dạng tồn vẹn Ví dụ: Như chó với mèo; Như mèo thấy mỡ Về nghĩa, A B tách khỏi cấu trúc so sánh khơng tương đồng nghĩa, chúng khác loại nằm cấu trúc so sánh thành ngữ chúng tương đồng với đặc điểm cụ 93 thể so sánh Ví dụ: nói/ rồng leo; khỏe/ trâu, ác / chó; Nhờ có hình ảnh vật đưa so sánh (trâu, bị, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt…) mà nội dung, đặc điểm, tính chất đối tượng cần biểu cụ thể, rõ ràng sinh động Đối với thành ngữ so sánh tiếng Việt, nêu vài nhận xét cấu trúc chúng sau: Vế A (vế so sánh) buộc phải diện cấu trúc hình thức, nội dung ln ln "nhận ra" A thường từ ngữ biểu thị thuộc tính, đặc trưng trạng thái hành động Rất gặp khả khác Từ so sánh thành ngữ so sánh tiếng Việt phổ biến từ như; từ so sánh khác, chẳng hạn tựa, tựa như, thể, bằng, tày, xuất ỏi Vế B (vế để so sánh) luôn diện, mặt để thuyết minh, làm rõ cho A, mặt khác, nhiều lại bộc lộ ý nghĩa kết hợp với A, thơng qua A Ví dụ: Ý nghĩa "bẩn" trâu bộc lộ Lấm trâu đầm, Bẩn trâu vùi mà thôi, thành ngữ Khỏe trâu tương tự Mặt khác, vật, tượng, trạng thái, nêu B phản ánh rõ nét dấu ấn đời sống văn hoá vật chất tinh thần dân tộc Việt Đối chiếu với thành ngữ so sánh ngôn ngữ khác, ta dễ thấy sắc thái dân tộc ngôn ngữ thể phần Vế B có cấu trúc khơng nhất: B từ Ví dụ: Khỏe trâu; Dốt chó; Ngu lợn… B kết cấu chủ-vị (một mệnh đề) Ví dụ: Như trâu húc mả… Ngồi điều nói trên, đối chiếu thành ngữ so sánh với cấu trúc so sánh thông thường tiếng Việt, ta thấy: 94 Các cấu trúc so sánh thông thường có so sánh ngang so sánh khơng ngang Ví dụ: Tiếng suối tiếng hát xa (so sánh ngang bằng), Dung biết đẹp Mai (so sánh không ngang bằng) Từ so sánh phương tiện so sánh khác (chỗ ngừng, cặp từ phiếm định hô ứng ) sử dụng cấu trúc so sánh thông thường, đa dạng: như, bằng, tựa, hệt, giống, chẳng khác gì, y là, hơn, là, Một vế A cấu trúc so sánh thơng thường kết hợp với hai, chí chuỗi nhiều vế B qua nối kết với từ so sánh Ví dụ: Kết hợp với B: Cổ tay em trắng ngà /Đôi mắt em liếc dao cau Kết hợp với chuỗi B: Những chị cào cào ( ) khuôn mặt trái xoan e thẹn, làm dáng, ngượng ngùng Cấu trúc so sánh thơng thường đa dạng Trong thành ngữ so sánh biến dạng có biến dạng cách giản dị nêu Lí chỗ thành ngữ so sánh cụm từ cố định, chúng phải chặt chẽ bền vững mặt cấu trúc ý nghĩa Ví dụ thành ngữ: Thẳng ruột ngựa Thành ngữ hình thành nhờ vào quan sát thực tế: Dạ dày ngựa thuộc loại dày đơn, khơng tiêu hố nhiều chất xơ cứng Ruột ngựa dài, đặc biệt đoạn nối ruột non với dày, gọi manh tràng, dài lớn Q trình tiêu hố chủ yếu diễn ở dày Ở A “thẳng” vế so sánh, B “ruột ngựa” vế đưa để so sánh, từ so sánh “như” nhằm tạo liên tưởng bộc trực thẳng, thật Mặc dù tiếng Việt, ruột hay bụng, lịng, dạ, có ý nghĩa biểu trưng cho tình cảm, tâm tư, suy nghĩ, nhận thức Song thành ngữ Thẳng ruột ngựa "cấp" thêm nét nghĩa 95 Trong nhiều trường hợp, thành ngữ dùng để tính chất mộc mạc, dung dị chân phương Thực ra, người Việt nhiều tình dùng thành ngữ thẳng ruột ngựa để tính chất vật đối lập với kín đáo, tế nhị, bóng bẩy, hoa 3.3 Một vài nét đặc trưng văn hóa người Việt thể qua nghĩa biểu trưng thành ngữ có chứa thành tố động vật ni “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” (V.I Lê Nin), nhiên dân tộc có hệ thống ngơn ngữ khác mang dấu ấn, đặc trưng văn hóa riêng Đồng thời giao tiếp xẩy có đặc điểm chung nhận thức hiểu biết ngôn ngữ Do đó, để sử dụng ngơn ngữ cần phải hiểu biết nhận thức sâu sắc lịch sử văn hóa người ngữ Mặt khác, nét đặc thù văn hóa - dân tộc biểu ngôn ngữ quy định chi phối đặc trưng văn hóa - dân tộc quốc gia Những nét văn hóa đặc thù ảnh hưởng lớn đến cách sống, lối sống lối nhận thức, tư người Việt Nam đặc biệt thể qua nghĩa biểu trưng thành ngữ nói chung, thành ngữ chứa thành tố động vật ni nói riêng 3.3.1 Sự tri nhận tinh tế liên tưởng phong phú người Việt Như biết, người Việt vốn khéo léo tinh tế thể giá trị tư tưởng, tình cảm khơng thơng qua cách ứng xử mà cách sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt thành ngữ Những suy nghĩ tưởng tượng chủ thể ngôn ngữ gửi gắm cách tinh tế, sâu sắc đầy ý nghĩa thông qua thành ngữ Những từ động vật nuôi đươc lựa chọn, sử dụng thành ngữ, mặt vừa có chức nhận thức giới khách quan (miêu tả, quan sát, đáng giá vật, tượng), mặt khác vừa có chức thể thái độ, tâm tư, tình cảm Sự vật tượng tồn giới khách quan có 96 nhiều đặc điểm, tính chất Tuy nhiên khơng phải tất đặc điểm người tri nhận, phản ánh lại vào ngơn ngữ Chỉ có đặc điểm xem riêng biệt, tiêu biểu, gắn bó gần gũi với sống người người lựa chọn để liên tưởng với điều nói tới Qua cách nói bóng bẩy, giàu hình ảnh người Việt dựa vào quan hệ logic với thực khách quan để khám phá ý nghĩa sâu sa, kín đáo gửi gắm Ví dụ như, việc quan sát bầy ngựa gặm cỏ thảo nguyên mênh mông, người Việt thấy ngựa non thường hay nhảy lồng lên, láu lỉnh, hăng, khác với ngựa trưởng thành thường ơn tồn, chạy nhảy Bởi cho nên, người liên tưởng đến thân người trẻ tuổi thích thể mình, có tính ngạo mạn, kiêu căng, thích đối đầu khơng lường trước sức Điều thể thành ngữ Ngựa non háu đá Hay từ việc quan sát ngoại hình lồi vịt, người nhận thấy có chân thấp, ngoại hình nhỏ người Việt sử dụng hình ảnh để miêu tả tính chất ngoại hình, hình dáng bên ngồi Tuy nhiên sau, gặp người cỏi, lực trình độ thấp người Việt mượn hình ảnh vịt để so sánh Điều thấy thành ngữ so sánh Thấp vịt Sự tinh tế, khéo léo người Việt thể việc lựa chọn kết hợp hình ảnh với (chó - mèo, mèo - chuột, voi - chó, ngựa - xe, gà vịt,…) tạo nên thành ngữ mang nội dung đa dạng, phong phú Những kết hợp mối quan hệ khác làm cho nghĩa biểu trưng hình ảnh thêm sống động, làm cho nghĩa biểu trưng, khái quát thành ngữ thêm đa dạng Với thành ngữ hình ảnh tạo cho thành ngữ nghĩa biểu trưng bắt cặp với hình ảnh khác thành 97 ngữ khác lại tạo nghĩa biểu trưng mới, chí trái ngược hồn tồn với nghĩa biểu trưng thành ngữ Đó độc đáo hấp dẫn ngữ nghĩa thành ngữ Từ cho thấy khéo léo, tinh tế lực ngôn ngữ người Việt việc sử dụng, lựa chọn phối kết hợp hình ảnh Đồng thời, sắc văn hóa dân tộc thể qua nghĩa biểu trưng thành ngữ 3.3.2 Văn hóa ứng xử gắn kết đời sống vật chất với tinh thần người Việt Có thể nói lồi vật trâu, bị, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt lồi động vật thân thiết, gần gũi gia đình Chính đặc điểm chúng dùng làm sở cho liên tưởng chuyển nghĩa ẩn dụ hay so sánh thành ngữ sinh động, vừa cụ thể vừa trừu tượng khái quát Dù mức độ biểu trưng trừu tượng khác hình ảnh lồi vật qua đặc điểm khác ta thấy mối quan hệ gắn bó lồi vật nhận thức, văn hóa người Việt Vật chất phần khơng thể thiếu sống hàng ngày người khơng đơn nói đến hữu xung quanh mà đằng sau nó cịn bao hàm văn hóa ứng xử với đời sống vật chất Những thành tố động vật ni hình ảnh vật tham gia trực tiếp gắn liền với người hoạt động sản xuất tạo cải phục vụ đời sống người, người ln ý quan sát tới giá trị vật chất lồi vật từ liên tưởng ứng xử người giá trị Chẳng hạn, trâu vật giúp sức đắc lực cho người hoạt động sản xuất nên đặc điểm người tri nhận ăn sâu vào tiềm thức người Việt (trâu: to, khỏe, nuôi để cày kéo, chịu nhiệt kém…) Từ đặc điểm thực tế mà người Việt hình thành nên nghĩa biểu trưng thành ngữ Hay từ đặc 98 điểm ngựa (chạy nhanh, hay đá sau, nuôi để cưỡi, đầu dài,….) tạo sở để hình thành nghĩa biểu trưng cho thành ngữ Ví dụ xã hội xưa, ngựa dùng để cưỡi hay kéo xe mà người sử dụng chủ yếu người có địa vị cao sang, giàu có, từ người Việt hình thành nghĩa biểu trưng thành ngữ Lên xe xuống ngựa Bên cạnh đó, hình ảnh chó mèo xuất lâu đời gắn bó với đời sống người Về chất tự nhiên hai lồi vật ni có tính dữ, liều lĩnh, độc ác, thục kĩ chiến đấu hay săn mồi nên chó thường dùng việc giữ nhà mèo ni để bắt chuột Chính nhờ đặc điểm mà hình ảnh hai lồi vật xuất với số lượng nhiều thành ngữ hình thành nên nghĩa biểu trưng thành ngữ đa dạng, phong phú Không ý đến giá trị vật chất tạo ra, người nhận thấy giá trị tinh thần mà chúng đưa lại Trước hết xuất chúng tác phẩm nghệ thuật hội họa, điêu khắc phim ảnh Hình ảnh trâu, bị, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt xuất với đường nét, tạo hình ấn tượng, phong phú Trên chất liệu hình ảnh riêng, độc đáo xuất chúng dòng tranh dân gian khác với tranh ảnh đại, hay tượng phim khác Ngựa loài vật gắn liền với chiến trận, hiếu chiến ln khai thác triệt để tạo nên chiến nhờ mà hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc có giá trị lớn tâm thức người Việt Hay tranh “Mã đáo thành công” mang ý nghĩa thành công tài lộc nên người Việt thường tặng dịp khai trương, kinh doanh, buôn bán để chúc thật nhiều tài lộc, may mắn Hoặc hình ảnh đàn lợn mẹ với xoáy âm dương biểu trưng cho sinh sơi, hài hịa tranh “Lợn đàn” mang tới lời chúc cho no ấm, sung túc 99 năm phát tài, phát lộc Đặc biệt việc người huấn luyện loài vật biết cách biểu diễn, hình thành tiết mục xiếc độc đáo Những giây phút thư giãn tinh thần giúp người phần cân lại sống Việc theo dõi phim liên quan đến loài vật hình thức đem lại đời sống tinh thần phong phú cho người, phim xây dựng chủ yếu dựa vào đặc điểm vốn tồn thực khác quan loài vật Tóm lại, hình ảnh lồi vật ni thành ngữ vốn từ lồi vật ni gia đình Thế chúng nhân dân ta đưa vào thành ngữ chúng trở thành hình ảnh biểu nhiều nét nghĩa khác Nó phản ánh cách nhìn, cách nói dân gian vừa mộc mạc, giản dị lại vừa gợi tả nét văn hóa điển hình văn hóa dân tộc Thế giới hình ảnh lồi vật thành ngữ hình ảnh sống thể cảm nhận tinh tế người tượng sống xung quanh 3.4 Tiểu kết chương Ở chương 3, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu chế, nguyên nhân hình thành nghĩa biểu trưng thành ngữ chứa từ động vật nuôi tiếng Việt Thứ nhất, chế hình thành, nghĩa biểu trưng thành ngữ chứa thành tố động vật ni hình thành sở quan hệ logic khách quan hình ảnh gọi tên nghĩa biểu trưng Đồng thời dựa quan sát tinh tế người quan niệm, suy nghĩ người ngữ Thứ hai, mặt tổ chức, thành tố động vật nuôi tổ chức theo quan hệ ngữ nghĩa khác Một mặt, tổ chức theo quan hệ kết hợp tương đồng, mặt khác chúng cấu tạo dựa mối quan hệ kết 100 hợp tương phản Một thành tố thành ngữ hình ảnh mang nhiều đặc điểm thuộc tính khác nên tổ chức theo kiểu quan hệ khác tạo nên liên tưởng liên hội nghĩa biểu trưng hàm ẩn khác Thứ ba, thành ngữ chứa thành tố động vật ni cịn thể khái quát hóa, biểu trưng hóa mặt ngữ nghĩa Nghĩa biểu trưng thành ngữ thường người Việt sử dụng cách cụ thể, rõ ràng Đồng thời qua việc tìm hiểu nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôi thành ngữ tiếng Việt thấy phần dấu ấn văn hóa đời sống vật chất đời sống tinh thần người Việt đặc điểm cấu tạo, cách lựa chọn vật để phản ánh liên tưởng tinh tế người Việt 101 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôitrong thành ngữ tiếng Việt, rút số kết luận sau: Thành ngữ phận quan trọng ngôn ngữ dân gian, sản phẩm nhân dân đời từ sớm Làm nên giá trị nhiều mặt thành ngữ nhiều yếu tố, phải kể đến vai trò ngữ nghĩa Nghĩa từ phức thể gồm nhiều thành tố, có thành tố nằm nội từ, có thành tố nằm mối quan hệ phức tạp ngôn ngữ Với tư cách đơn vị từ vựng ngữ nghĩa, bình diện ngữ nghĩa thành ngữ ln nhà nghiên cứu quan tâm Tính biểu trưng đặc điểm ngữ nghĩa quan trọng thành ngữ tiếng Việt, làm nên nét khu biệt quan trọng thành ngữ với đơn vị tương đương với từ Các thành tố trâu, bị, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt hình ảnh đa nghĩa thành ngữ Số lượng nghĩa biểu trưng thành tố phong phú đa dạng phản ánh nhiều mặt đời sống nhân dân Từ thực tế sống, hình ảnh chúng qua tên gọi từ vào ngôn ngữ, đặc biệt vào thành ngữ tự nhiên, sinh động với nhiều ý nghĩa Các nghĩa biểu trưng thành tố biểu thành ngữ nhiều có liên quan đến nghĩa thực, nghĩa từ điển hầu hết nghĩa lí giải Và qua nghĩa biểu trưng phản ánh đời sống nội tâm, tâm lí, tính cách người Việt khía cạnh sống Nghĩa biểu trưng thành tố thành ngữ hình thành quan hệ tương tác với yếu tố khác sở liên tưởng chuyển nghĩa nhờ chúng tổ chức kiểu cấu tạo nghĩa ngữ pháp định Trong thành ngữ, thành tố nằm 102 quan hệ tương tác với yếu tố cụ thể khác tạo nên liên tưởng chuyển nghĩa khác nhau, hình thành nghĩa biểu trưng không giống Nghĩa biểu trưng thành tố thành ngữ hạt nhân sở để hình thành nghĩa chung thành ngữ Nói cách khác, nghĩa biểu trưng thành ngữ khái quát hóa, biểu trưng hóa từ nghĩa biểu trưng thành tố thành ngữ Những thành ngữ có chứa thành tố động vật ni hình thành sở quan hệ logic hình ảnh gọi tên nghĩa biểu trưng Đồng thời dựa quan sát tinh tế suy nghĩ quan niệm người Về cách tổ chức, thành tố động vật nuôi tổ chức theo quan hệ ngữ nghĩa khác nhau, chủ yếu theo hai quan hệ: tương đồng tương phản theo quan hệ ngữ pháp: so sánh, liên hợp Trên sở cách thức tổ chức thành tố thành ngữ có khái quát hóa, biểu trưng hóa mặt ngữ nghĩa, tạo nghĩa chung Thành ngữ sản phẩm tinh thần người dân lao động, gương phản ánh lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, cách cảm, cách nghĩ dân tộc Từ góc độ ngơn ngữ, thấy, từ ngữ phản ánh vật, việc, người,… ngôn ngữ vào thành ngữ thể cách tư đặc trưng văn hóa cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Tìm hiểu nghĩa biểu trưng số thành tố động vật nuôi thành ngữ thấy nghĩa biểu trưng thành ngữ gắn liền với nét đặc trưng văn hóa người Việt Đồng thời, nghĩa biểu trưng phần cho thấy tinh tế, sâu sắc người Việt hình thành nên nghĩa biểu trưng cho thành ngữ Việt Việc tìm hiểu nghĩa biểu trưng thành ngữ có chứa thành tố động vật ni xem hướng nghiên cứu triển vọng, không cho thấy cấu, đường cấu tạo, hình thành nghĩa chung thành ngữ mà cịn giúp nhìn nhận rõ mối quan hệ ngôn ngữ - dân tộc - văn hóa tư 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao Nxb VHTT, H Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb KHXH Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD (Tái lần 2) Nguyễn Đức Dân (2009), Lịch sử Việt Nam tục ngữ ca dao, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb VHTT (Tái lần thứ 4) Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Hành - CB (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb KHXH (Tái lần 2), HN 10 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, H 11 Trần Hằng, Bình Minh (2007), Từ điển Tiếng Việt dành cho học sinh, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 12 Nguyễn Xuân Hòa (2004), "Tiếp cận nguồn gốc cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh văn hóa dân tộc, lịch sử phong tục tập qn dân tộc", Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, trang 70 - 74 13 Hà Thu Hương (2002), "Yếu tố văn hóa thành ngữ ăn", Ngữ học trẻ 99, Nxb Nghệ An, trang 309 - 311 14 Nguyễn Thúy Khanh (1995), "Một vài nhận xét TNSS có tên gọi động vật", Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, trang 63 - 73 104 15 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD (Tái lần thứ 10) 17 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD (Tái lần 2) 18 Trịnh Cẩm Lan (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Luận án thạc sĩ Ngữ văn (Ngôn ngữ học), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH 20 Đỗ Thị Kim Liên (2006), "Khảo sát tục ngữ Việt có nhóm từ quan hệ thân tộc biểu thị quan hệ so sánh", Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, trang 10 - 18 21 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, H 22 Nguyễn Văn Mệnh (1987), “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt”,Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 12-18 23 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngơn ngữ văn hóa, Nxb KHXH, H 25 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca, Nxb KHXH (Tái lần 11), H 26 Hoàng Phê - cb (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, H 27 Phan Văn Quế (1995), "Góp phần tìm hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn chương", Tạp chí Văn học, số 28 Trương Đông San (1974), "TNSS tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, trang - 29 Phạm Xuân Thành (1990), "Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 105 30 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Lý Toàn Thắng (2001), "Bản sắc văn hóa: Thử nhìn từ góc độ tâm lý ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, trang - 32 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM (tái lần 4) 33 Bùi Thị Thi Thơ (2006), Hình ảnh biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 34 Nguyễn Đức Tồn (2015), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, H 35 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb GD (Tái lần 3) 36 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ Tiếng Việt đại, Nxb Đại học THCN 37 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 38 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Như Ý - cb (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục (Tái lần 5) ... 2.2.4 Biểu nghĩa thành tố “lợn” thành ngữ 47 2.2.5 Biểu nghĩa thành tố “chó” thành ngữ 50 2.2.6 Biểu nghĩa thành tố “mèo” thành ngữ 56 2.2.7 Biểu nghĩa thành tố “gà” thành ngữ 61 2.2.8 Biểu. .. nghĩa biểu trưng thành tố động vật nuôi (trâu, bị, ngựa, lợn, chó, mèo, gà, vịt) thành ngữ chương chương 33 Chương BIỂU HIỆN NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC THÀNH TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG THÀNH NGỮ... chương 32 Chương BIỂU HIỆN NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC THÀNH TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 33 2.1 Dẫn nhập 33 2.2 Nghĩa biểu trưng thành tố “trâu”, “bị”, “ngựa”,