1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vần và nhịp trong thơ trần ninh hồ

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ MAI LAN VẦN VÀ NHỊP TRONG THƠ TRẦN NINH HỒ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ MAI LAN VẦN VÀ NHỊP TRONG THƠ TRẦN NINH HỒ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy tổ Ngơn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ Văn bạn học viên lớp Cao học 23, chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam gia đình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân, đặc biệt thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thơ Trần Ninh Hồ 1.1.2 Những nghiên cứu ngôn ngữ thơ Trần Ninh Hồ 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Lý luận thơ thơ Việt đương đại 1.2.2 Tác giả Trần Ninh Hồ thơ Trần Ninh Hồ 24 1.3 Tiểu kết chương 30 Chương CÁC NGUYÊN TẮC HIỆP VẦN TRONG THƠ TRẦN NINH HỒ 32 2.1 Khái quát vần thơ 32 2.1.1 Khái niệm vần thơ 32 2.1.2 Chức vần thơ 34 2.1.3 Phân loại vần thơ 37 2.2 Các nguyên tắc hiệp vần thơ Trần Ninh Hồ 40 2.2.1 Các yếu tố tham gia hiệp vần thơ Trần Ninh Hồ 40 2.2.2 Các loại vần thơ Trần Ninh Hồ 67 2.3 Tiểu kết chương 69 Chƣơng CÁCH TỔ CHỨC NHỊP TRONG THƠ TRẦN NINH HỒ 71 3.1 Nhịp vai trò nhịp thơ 71 3.1.1 Khái niệm nhịp thơ 71 3.1.2 Nhịp điệu tiết tấu 72 3.1.3 Vai trò nhịp thơ 73 3.2 Cách tổ chức nhịp thơ Trần Ninh Hồ 74 3.2.1 Nhịp thể thơ Trần Ninh Hồ 74 3.2.2 Nhận xét chung 83 3.3 Mối quan hệ vần nhịp thơ Trần Ninh Hồ 87 3.3.1 Vần chi phối cách ngắt nhịp 87 3.3.2 Nhịp quy định cách hiệp vần 88 3.3.3 Nhạc điệu thơ Trần Ninh Hồ 89 3.4 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thanh điệu hiệp vần thơ Trần Ninh Hồ 41 Bảng 3.1 Nhịp thơ năm chữ Trần Ninh Hồ 75 Bảng 3.2 Nhịp thơ sáu chữ Trần Ninh Hồ 76 Bảng 3.3 Nhịp thơ bảy chữ thơ Trần Ninh Hồ 77 Bảng 3.4 Nhịp thơ tám chữ Trần Ninh Hồ 79 Bảng 3.5.a Nhịp câu lục Trần Ninh Hồ 80 Bảng 3.5.b Nhịp câu bát Trần Ninh Hồ 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Trong nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Trần Ninh Hồ người đứng vị trí hàng đầu Trần Ninh Hồ có phẩm chất đặc trưng người theo đuổi đường văn chương nghệ thuật, thơ Trần Ninh Hồ nhiều, biết viết khoẻ Nhiều tác phẩm văn xuôi ông đưa vào sách giáo khoa cấp học phổ thông đánh giá cao công chúng giải thưởng lớn dành cho ơng, đó, có Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật, năm 2012 lại thơ - Thơ Trần Ninh Hồ chứa chan tình người, nghĩa đời, đậm chất lính Ơng có phong cách thơ riêng biệt với giọng điệu lạ, đắm đuối suy tư; tôn vinh đẹp ngã rong ruỗi tìm kiếm triết lý đời sống nhân sinh Đọc thơ Trần Ninh Hồ, ta thấy rõ sâu sắc, trải nghiệm thể hình thức ngơn ngữ vơ giản dị sáng tinh tế - Ngôn ngữ thơ Trần Ninh Hồ có nhiều sáng tạo hiệp vần, ngắt nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ lạ, độc đáo Vì thế, tiếp cận thơ Trần Ninh Hồ từ góc nhìn ngơn ngữ học, chúng tơi tập trung nghiên cứu Vần nhịp thơ Trần Ninh Hồ cho luận văn Đây vấn đề mẻ, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu thơ Trần Ninh Hồ Đó lí mà chúng tơi chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích lí giải vần, nhịp nhạc điệu thơ Trần Ninh Hồ nhằm làm rõ cá tính ngơn ngữ tư thơ, khẳng định đóng góp Trần Ninh Hồ việc đổi ngơn ngữ thơ Việt Nam đương đại Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu nguyên tắc hiệp vần, cách tổ chức nhịp thơ Trần Ninh Hồ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nêu tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài - Xác lập cách hiểu ngôn ngữ thơ, đặc trưng ngôn ngữ thơ làm sở cho việc tìm hiểu ngơn ngữ thơ Trần Ninh Hồ - Miêu tả định lượng định tính cách tổ chức vần nhịp thơ Trần Ninh Hồ, qua đó, làm rõ nhạc điệu thơ ơng Từ vần nhịp, xác đinh nhạc điệu thơ Trần Ninh Hồ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu khảo sát 180 thơ Trần Ninh Hồ tập Trăng hai mùa (43 bài) Thấp thoáng trăm năm (137 bài), Tác phẩm Giải thưởng Nhà nước, Nxb Hội nhà văn, H 2014 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để xác định yếu tố tham gia hiệp vần, loại vần loại nhịp thơ Trần Ninh Hồ - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp để làm rõ nguyên tắc hiệp vần cách tổ chức nhịp điệu thơ Trần Ninh Hồ - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu, so sánh thơ Trần Ninh Hồ với Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyên Sa để làm bật nét riêng cách tổ chức vần, nhịp Trần Ninh Hồ Đóng góp luận văn - Lần đầu tiên, ngôn ngữ thơ Trần Ninh Hồ nghiên cứu cách có hệ thống từ góc nhìn ngơn ngữ học Các số liệu với nhận xét, đánh giá luận văn giúp người đọc nhận biết nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Trần Ninh Hồ Luận văn khẳng định ngơn ngữ thơ Trần Ninh Hồ thực có cá tính, giới thơ giàu tính sáng tạo - Các kết luận văn khẳng định đóng góp Trần Ninh Hồ đường cách tân theo hướng đa dạng hố ngơn ngữ thơ Cũng qua ngôn ngữ thơ Trần Ninh Hồ, luận văn góp phần chứng tỏ ngơn ngữ thơ đại Việt Nam chắp cánh từ vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca truyền thống, thăng hoa từ nét đặc trưng tiếng nói dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn trình bày thành ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Cách tổ chức vần thơ Trần Ninh Hồ Chương 3: Cách tổ chức nhịp thơ Trần Ninh Hồ Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thơ Trần Ninh Hồ Những viết giới thiệu đánh giá thơ Trần Ninh Hồ là bạn văn Vũ Quần Phương, Tập thơ Trăng hai mùa [Tạp chí Văn nghệ quân đội, 10/1976] nhận xét: Trần Ninh Hồ thật thà, không lên gân, không che dấu chỗ mạnh chỗ yếu lịng mình, thơ anh đến với ngƣời đọc nhƣ lời tâm Về nội dung tập thơ, theo Vũ Quần Phương: Tập thơ dành quan tâm rộng đến tất khía cạnh tâm hồn ngƣời chiến sỹ, trữ tình chung cho tập thơ Tác giả Trịnh Thanh Sơn, Thấp thống trăm năm [Tạp chí Văn nghệ qn đội, 7/1998] khẳng định: Thơ Trần Ninh Hồ: Tứ thơ vững chắc, giọng thơ tung hoành mà ổn định, nhạc thơ khoẻ với nhịp điệu trang trọng đĩnh đạc, chữ thơ chắt lọc, câu thơ nhiều biến hoá, hồn thơ ngang ngửa mà ấm áp, tình thơ đằm thắm, dịu dàng Tác giả Phạm Tiến Duật, Trần Ninh Hồ [Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, 12/2005] lại cho rằng: Thơ Trần Ninh Hồ có xu hƣớng đúc chữ chì rơi vào vùng trí tuệ Trần Ninh Hồ nhà lý luận thơ, đúc kết suy nghĩ khơng văn kinh viện mà ngôn ngữ thơ Trong Quên nhớ với thơ [Tạp chí Sơng Hương, 2008, số 238], tác giả Võ Thị Xuân Hà dường nhận diện phong cách thơ nhận định sau đây: Trần Ninh Hồ hào hoa ngôn cách, lại vừa dịu nhẹ tiết tấu, không gây sốc cho độc giả nhƣng lại nằm sâu ký ức họ Nhà văn, nhà báo Hồng Thanh Quang, Nhà thơ Trần Ninh Hồ: say lành, [www.daidoanket.vn, 19/12/2015] đánh giá cao nhân cách Trần 86 ác liệt chiến tranh phảng phất tiết tấu chậm rãi câu thơ Có trường hợp, nhịp thơ sử dụng theo kiểu trùng điệp làm điểm nhấn thể tình cảm nhà thơ Chẳng hạn: Bây giờ/ nữa// Ngƣời đi/ mang ngày xa// Ngƣời đi/ mang ngày tới// Trả lại/ hƣ không mái nhà [Một người đi] Nhịp 2/5 câu thơ chữ láy lại nhiều lần giãi bày tâm trạng nhà thơ người muốn dứt bỏ tất cả, vào khoảng không vô định Nhịp thơ lời kể, cầu xin, đắm đuối, tiếc nuối gần mơ hồ Có trường hợp, thảng tâm trạng, day dứt suy nghĩ nhà thơ gửi khn nhịp: Thơ/ nhƣ hịn ngọc/ sâu đất// Mãi lo/ đong/ đếm/ lo/ còn/ [Với thơ] Sự trăn trở, day dứt nghĩ thơ, ý thức trách nhiệm cao lo nghĩ chất lượng thơ thể qua đứt gãy nhịp điệu hai câu thơ Đúng lời tự bạch Trần Ninh Hồ: Thơ điện tâm đồ đƣợc vẽ chữ; có nhạc nổi, nhạc chìm Thơ quan trọng đến nỗi, lịch sử sáng tạo văn học nghệ thuật, đồng nghĩa với Đẹp, với tất niềm khát khao hoàn mỹ trung tâm toả sáng Đúng là, thơ Trần Ninh Hồ có nhạc nổi, nhạc chìm, có nhạc điệu ngơn từ thi ca có nhạc điệu tâm hồn hồ quyện: Chiến sỹ/ đứng vai chiến sỹ// Vách núi cao/ ngƣời xếp thành thang// Có lẽ/ họ vƣợt đèo nhỉ// Khơng/ lính mình/ leo/ hái phong lan [Bên vách đá] Các câu thơ có giai điệu bên trong, cất lên làm sáng tâm hồn người đọc Hồn cốt nhà thơ vốn nhiều mong manh nhiều thảng thốt; tất gửi vào nhịp điệu thơ, nhịp điệu tâm tưởng nhà thơ: Ai mong thế?/ nhói lịng/ lửa đốt// Ôi/ đủ đầy/ thân thiết/ quanh ta// Hay nắng xế?/ Phải rồi/ nắng xế// Có tiếng gì/ rạn vỡ/ tận xa [Tâm tưởng] Khổ thơ Trần Ninh Hồ có tiết tấu dịu nhẹ lời thầm nhà thơ vị thi ca, nghệ thuật sẻ chia, tâm sự, gợi mở,…, 87 khát khao, lữ thứ với đời, với người Với Trần Ninh Hồ, vội vã hay thư thả dòng đời Vừa đi, ông vừa hát lên hát đời phức điệu: Rất có thể/ ban đầu/ đặt tên// Ngƣời ta gọi trái tim,/ khối óc// Thế rồi/ không hiểu sao,/ đủ lý luận đời,/ ngƣời ta bảo/ sản phẩm trái tim,/ sản phẩm khối óc// Cứ nhƣ tim,/ óc/ ở…/ ngồi ta [Tim óc, tập Thơ gửi cho thơ, 1999] 3.3 Mối quan hệ vần nhịp thơ Trần Ninh Hồ 3.3.1 Vần chi phối cách ngắt nhịp Nhịp khoảng ngừng nghỉ câu thơ (dòng thơ), cuối câu thơ (dòng thơ) Dựa vào dấu câu, dựa quan hệ ngữ pháp - ngữ nghĩa thành phần câu thơ để xác định ngừng nhịp Sự ngừng nhịp dựa vào nội dung ý nghĩa, vào tình ý câu thơ Cịn nữa, nhiều trường hợp, vần thơ có chức nhấn mạnh ngừng nhịp, sở để xác định cách ngắt nhịp Vần chân (cước vận) có vai trị nhấn mạnh ngừng nhịp cuối câu thơ Ngay thơ văn xi viết liền mạch đọc lên có chỗ ngưng nghỉ nhờ nhịp xác định chỗ có vần Vần xem tín hiệu báo điểm dừng nhịp, vì, âm tiết hiệp vần nhấn giọng Với thơ tự do, câu thơ với độ dài ngắn khác vần yếu tố mà người ta dùng để xác định việc ngừng nhịp Như vậy, ngắt nhịp theo khuôn nhịp dựa vào vần Vần lưng (yêu vận) đóng vai trị ngừng nhịp dịng thơ, câu thơ Câu thơ ngừng nhịp nơi vần có na ná trọng âm ngơn ngữ châu Âu Vần yếu tố xác định điểm dừng nhịp; vần làm cho điểm ngừng nghỉ bật hơn, rõ ràng Chẳng hạn: Ùa về// Nhƣ nắng// Bao nhiêu gƣơng mặt ngƣời thân/ nơi gần/ nơi xa [Dân công Trường Sơn] Ở câu thơ thứ ba, ngắt nhịp 7/2/2 vần chi phối: thân hiệp vần với gần (vần 88 lưng) gần cuối câu thơ; đọc đến âm tiết thân, gần dừng lại lâu sở ngừng nhịp Hay, nhịp câu bát sau xác định dựa vào vần thơ: Ngƣời chiều ấy/ mn nơi// Chỉ cịn tơi/ với cuối trời/ vàng mơ [Chiều nhớ] Ta thấy, câu bát, trời bắt vần với tơi, đó, khn nhịp 3/3/2 xác định từ cặp vần tơi - trời Có trường hợp, âm tiết, vần ríu vào dựa vào vần ta xác định ngắt nhịp; chẳng hạn: Gió có thổi ngƣợc phiên chợ tết// Mang dáng hình/ ngày bé/ mẹ/ chờ ta [Ngọn gió nào] Ở câu thư thứ hai, mẹ bắt vần với bé nên sau âm tiết bé, mẹ, phải ngừng giọng, tức ngắt nhịp Như vậy, câu thơ thứ hai có khn nhịp 3/2/1/2 dựa vào hiệp vần Còn nữa, âm sắc vần định từ âm chính, âm cuối âm có độ trầm bổng khác nhau, tính chất âm cuối khác Chính điều cho ta cảm nhận mức độ nhịp khác Có lẽ, nhịp điệu thơ nhanh, chậm, vui hay buồn tác động âm sắc vần mà Ví như, âm sắc trầm tạo cảm giác nhịp điệu buồn, âm sắc bổng tạo cảm giác vui rõ nét Chẳng hạn: Trận đánh nào/ không cần điểm chốt// Hút kẻ thù/ vào vùng đất chết [Ở chốt đồng bằng] Nhịp 3/4 sóng đơi hai câu thơ trên, phần xác định từ vần thơ chốt - chết (vần chân); mặt khác, cặp vần hai câu thơ tạo âm hưởng khoẻ khoắn, nịch, dứt khoát 3.3.2 Nhịp quy định cách hiệp vần Nhịp nơi tạm ngừng nghỉ âm Âm tiết nơi nhịp dừng lại âm tiết mang vần Cuối dịng thơ có nhịp Sự ngừng nhịp rơi vào cuối dòng, điều cho thấy âm tiết cuối dòng âm tiết mang vần Nhịp thơ lại phụ thuộc vào nội dung ý nghĩa thơ Nhịp vần có mối quan hệ gắn bó khăng khít với nhau, chi phối Những nơi nhịp dừng thường âm tiết mang vần Bởi vì, nơi mà nhịp dừng lại rõ ràng âm tiết nhấn mạnh rõ nét nhằm xác định vị trí vần 89 Như vậy, nhịp thơ góp phần quy định âm tiết hiệp vần Nhịp dừng lại chân câu thơ mà ta xác định tiếng hiệp vần câu thơ Chẳng hạn: Những muốn đem thơ trang trải nợ// Nào ngờ nghi ngút chút lửa rơm// Câu thơ tuyệt tác ngâm cho vợ// Chén rƣợu hào hoa nhắm với cơm [Đề từ cho thơ ngăn kéo] Trong khổ thơ trên, âm tiết hiệp vần theo kiểu vần ôm nhau; ta thấy nợ cuối câu thơ thứ hiệp với vợ cuối câu thơ thứ ba, rơm cuối câu thơ thứ hai hiệp với cơm cuối câu thơ thứ tư Nhịp thơ dừng lại âm tiết cuối dịng thơ; vị trí này, nhịp qui định âm tiết mang vần hiệp vần thơ với Điều thể rõ thể thơ lục bát Chẳng hạn: Chợt thƣơng/ ánh sáng trời// Soi tìm/ chi mãi/ quảng đời/ vắng em [Chợt thương] Với nhịp 2/4 2/2/2/2 điểm dừng nhịp trời đời cho ta nhận diện âm tiết trời âm tiết đời buộc phải hiệp vần với Như vậy, ngừng nhịp qui định âm tiết hiệp vần 3.3.3 Nhạc điệu thơ Trần Ninh Hồ Vấn đề nhạc điệu thơ nhà nghiên cứu khẳng định gì, nay, chưa có tiếng nói thống Dưới ánh sáng ngơn ngữ học đại, lí thuyết nhạc thơ bước đầu đặt cụ thể qua cơng trình Võ Bình (1975, 1984, 1985), Nguyễn Phan Cảnh (1987), Mai Ngọc Chừ (1984, 1991, 2006), Lí Tồn Thắng (1994), Vũ Thị Sao Chi (2005), Nguyễn Hoài Nguyên (2007)… Thơ mà khơng có nhạc nội khơng có ngân rung, khơng cịn thơ Nhạc điệu thơ hình thành nhu cầu nội tâm nhà thơ mà có cách ngơn ngữ chứng tỏ khả (Tsvetaeva) Nếu nhạc thơ ổn định có giá trị khu biệt chúng trở thành âm luật cho thể thơ Mỗi nhà thơ danh phải có nhạc điệu thơ riêng Có thể khẳng định thơ Trần Ninh Hồ giàu nhạc điệu Trần Ninh Hồ phổ vào thơ thứ nhạc điệu độc 90 đáo, lạ hấp dẫn từ cách tổ chức chủ yếu ba yếu tố ngữ âm vần thơ, nhịp thơ phối (điệu) Tùy câu thơ, thơ, thể thơ mà ông gia giảm hay kết hợp ba yếu tố để tạo nên nhạc thơ cho riêng Có trường hợp, ơng phát huy đối đa hòa âm ba yếu tố vần thơ, nhịp thơ phân bố trắc Chẳng hạn: Nửa đêm thức// Có trăng// Lóng la lóng lánh,/ trăng thuỷ ngân// Thân lăng/ trắng ngần// Nƣớc da lính/ trắng dần,/ lạ chƣa [Đêm rừng] Khổ thơ gồm hai cặp lục bát câu lục mở đầu cắt đơi 3/3 thành hai dịng để dịng sau vắt dòng, nối với câu bát Cùng với vần chân vần lưng lục bát, có nhiều âm tiết hiệp vần; cụ thể: vần ăng trăng, bằng, bằng, lăng, trắng, trắng, vần ân ngân, thân, ngần, dần, vần a la, da, lạ, chƣa làm cho âm tiết ríu vào tạo nên âm hưởng ngân vang, gợi khơng gian mênh mang đêm rừng Cịn nữa, tượng điệp âm đầu l âm tiết lóng, la, lóng, lánh, lăng, lính, lạ góp phần tạo dư ba cho khổ thơ Khổ thơ có 28 âm tiết có 14 âm tiết 14 âm tiết trắc bố trí theo kiểu cân âm có dụng ý Về nhịp thơ, dịng dịng hai (câu lục) nhịp 3/0; câu bát nhịp 4/4; cặp lục bát tiếp sau lại nhịp 3/3 3/3/2 Nhịp thơ cân đối, dàn trải có điểm nhấn âm tiết hiệp vần âm tiết trắc cuối nhịp tạo nên từ trường âm nhẹ nhàng, êm dịu lắng đọng có phần dậy sóng bên Có trường hợp, câu thơ khơng có yếu tố hiệp vần nhờ có phối hợp chặt chẽ hai yếu tố nhịp phối nên trì hòa âm cho câu thơ mức độ cao Chẳng hạn: Nó ơm lấy tơi/ nắm tay/xoa đầu// Nó bảo/ phía mày/ bom rơi nhiều [Phía này, phía kia] Ta thấy, hai câu thơ có luân phiên nhịp theo đối cân 4/2/2 2/2/4 phối mà âm tiết trắc gần tương đương (TBTB/TB/BB// TT/TB/BBBT) tạo âm hưởng trầm đục, đứt gãy phù hợp với cảnh ngộ tình cảm nhân vật người lính sau khốc liệt chiến trận Có 91 nhiều trường hợp, Trần Ninh Hồ tập trung ý vào yếu tố để tạo nên nhạc tính cho thơ phát huy hiệu Về yếu tố vần thơ, kết khảo sát cho thấy, hầu hết vần thơ ông vần có tượng vần ríu vào nhiều câu thơ, mặt tăng cường âm hưởng cho câu thơ, mặt khác chế định cách ngắt nhịp; chúng hịa kết nhằm thể nhạc tính Chẳng hạn: Nhƣng nôn nao làm sao/ sắc lúa thắm đồng/ chiều nắng xế// Trăng nhƣ liềm/ đợi nghiêng nghiêng [Ở chốt đồng bằng] Cách tổ chức nhịp thơ Trần Nhuận Minh góp phần quan trọng việc thể nét riêng nhạc tính Sự đa dạng nhịp thể thơ Trần Ninh Hồ cịn có tác dụng liên kết yếu tố ngữ âm với để thể tốt nhạc tính Chẳng hạn: Ban mai nào/ ban mai/ cho tơi// Chợt hoa/ sƣơng sớm/ ven đồi// Tôi qua./ Cịn ban mai/ lại// Ban mai nào/ xa xôi [Ban mai ba Chẽ] Về phân bố điệu, thơ Trần Ninh Hồ, nhiều trường hợp khơng phối theo mơ hình âm luật mà nương theo cảm hứng thơ Chẳng hạn: Trƣờng đồi, nhiều hoa sim// Trƣờng ven sơng, đùa bơi [Về mái trường] Hay: Bạn có biết cờ mũi nhọn// Sẽ cắm vào lơ cốt bọn huy [Một truyền thuyết có thật] Tỉ lệ trắc câu thơ bị chế định cảm hứng thẩm mĩ cốt nhằm tạo nên âm hưởng, tiết tấu riêng cho câu thơ 3.4 Tiểu kết chƣơng Chương 3, Luận văn tập trung tìm hiểu cách tổ chức nhịp thơ Trần Ninh Hồ Từ việc miêu tả định lượng, nhận thấy: nhịp thơ Trần Ninh Hồ độc đáo, đa dạng thể thơ, đặc biệt thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ thơ tự do; nhịp thơ lục bát ơng có biến cách so với nhịp truyền thống Về cách tổ chức, nhịp thơ ơng có kế thừa nhịp truyền thống mức độ định để trì 92 thể loại, nhịp thể loại, thơ ơng có biến thiên theo hướng đa dạng hóa nhịp thơ Những biểu phá cách nhịp làm cho thơ ông, mặt, tránh đơn điệu, mặt khác, quan trọng hơn, trực tiếp phô diễn nhịp điệu cảm xúc, thi hứng, tiếng nói nội tâm, tạo dư ba lịng người đọc Có thể nói, Trần Ninh Hồ số nhà thơ tạo tiết tấu thơ cách tổ chức khuôn nhịp điệu câu thơ, khổ thơ, thơ cách có chủ ý Điều đặc biệt thơ Trần Ninh Hồ nhịp điệu thơ trang trọng mà đĩnh đạc, có tươi vui mà sâu lắng, tinh tế nhiều biến cách làm cho nhạc thơ ông vừa khoẻ đầy dư ba Trong thơ Trần Ninh Hồ, vần nhịp gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ tác động lẫn tạo nên thứ nhạc thơ phức điệu, có tương ứng âm ý nghĩa, ám gợi người đọc Nhiều thơ Trần Ninh Hồ đọc mà hát lên, ngân lên 93 KẾT LUẬN Nếu như, văn xuôi, Trần Ninh Hồ thăng hoa muốn bay lên thơ, ơng vừa có xu hướng đúc chữ chì rơi vào vùng trí tuệ, điện tâm đồ đƣợc vẽ chữ, lại vừa có nhạc nổi, nhạc chìm Trần Ninh Hồ nhà lý luận thơ, đúc kết suy nghĩ không văn kinh viện mà ngơn ngữ thơ [trong tập Thơ gửi cho thơ, 1999] Nhưng nhắc đến ơng, giới phê bình bạn đọc muốn gọi ông nhà thơ Trần Ninh Hồ Những mạnh thơ Trần Ninh Hồ là: tứ thơ vững chãi, giọng thơ tung hoành mà dư ba, nhịp thơ trang trọng mà tinh tế, nhạc thơ khoẻ uyển chuyển, vang ngân,… Từ nhận thức đó, chúng tơi tập trung tìm hiểu cách tổ chức vần nhịp thơ Trần Ninh Hồ qua hai tập thơ Trăng hai mùa (1976) Thấp thoáng trăm năm (1996) nhằm góp phần làm sáng tỏ mạnh thơ ông Về vần thơ, từ 945 cặp vần 180 thơ, luận văn khảo sát nguyên tắc hiệp vần thơ Trần Ninh Hồ từ yếu tố điệu, âm cuối, âm tham gia hiệp vần Để trì hồ âm vần thơ, Trần Ninh Hồ có ý thức đồng yếu tố tham gia hiệp vần Đối với điệu, cặp vần thơ Trần Ninh Hồ, chủ yếu hiệp vần theo nguyên tắc tuyền điệu: hiệp vần với (cùng ngang, huyền, ngang với huyền), trắc hiệp vần với trắc (cùng ngã, hỏi, sắc, nặng, nhóm trắc hiệp vần với nhau) Đối với âm cuối âm hiệp vần, hầu hết vần thơ Trần Ninh Hồ tuân thủ nguyên tắc hoà âm, tức đồng âm cuối (phụ âm bán âm) đồng âm (nguyên âm) Tuy nhiên, nhiều trường hợp, âm cuối âm hiệp vần khơng đồng hồn tồn: âm cuối, 94 đồng vị cấu âm phương thức phát âm; âm chính, đồng âm sắc âm lượng Trong trường hợp này, vần thơ Trần Ninh Hồ mức độ hồ âm có giảm chút lại tạo nên linh hoạt, đa dạng cách tổ chức hiệp vần; ưu tiên cho việc diễn đạt tứ thơ, ý thơ mà khơng bị gị bó vào ngun tắc hiệp vần Thơ Trần Ninh Hồ có nhiều trường hợp yếu tố tham gia hiệp vần vi phạm nguyên tắc hoà âm, phá vỡ quy định truyền thống Đối với điệu, có nhiều trường hợp, điệu hiệp vần không tuyền điệu, tức nhóm hiệp vần với nhóm trắc Ở vị trí âm cuối âm chính, nhiều trường hợp phụ âm, bán âm (âm cuối), nguyên âm (âm chính) hiệp vần khơng có quan hệ âm vị học, tức đồng mặt ngữ âm bị mờ nhạt Những cách hiệp vần làm cho số lượng vần ép thơ Trần Ninh Hồ lớn Về mặt hoà âm, vần ép làm cho vần thơ hài hoà âm thanh, phần ảnh hưởng đến tính nhạc thơ chủ ý phá bỏ ràng buộc truyền thống để ưu tiên diễn đạt cảm xúc, tình ý thơ; xu tự hố ngơn ngữ thơ đương đại Việt Nam Về nhịp thơ, từ kết khảo sát, nhận thấy nhịp thơ Trần Ninh Hồ độc đáo, đa dạng thể thơ, đặc biệt thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ thơ tự do; cịn nhịp thơ lục bát ơng có biến cách so với nhịp truyền thống Nhịp thơ ơng có kế thừa nhịp truyền thống mức độ định để trì thể loại, nhịp thể loại, thơ ông có biến thiên theo hướng đa dạng hóa nhịp thơ Những biểu phá cách nhịp làm cho thơ ông, mặt, tránh đơn điệu, mặt khác, quan trọng hơn, trực tiếp phô diễn nhịp điệu cảm xúc, thi hứng, tiếng nói nội tâm, tạo dư ba lịng người đọc Có thể nói, Trần Ninh Hồ số nhà thơ tạo tiết tấu thơ 95 cách tổ chức khuôn nhịp điệu câu thơ, khổ thơ, thơ cách có chủ ý Về nhạc điệu, khẳng định thơ Trần Ninh Hồ giàu nhạc điệu Trần Ninh Hồ phổ vào thơ thứ nhạc điệu độc đáo, lạ hấp dẫn từ cách tổ chức ba yếu tố ngữ âm vần thơ, nhịp thơ phối (điệu) Tùy câu thơ, thơ, thể thơ mà ông gia giảm hay kết hợp ba yếu tố để tạo nên nhạc thơ cho riêng Tuy nhiên, thơ Trần Ninh Hồ, hai yếu tố vần nhịp gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ tác động lẫn tạo nên thứ nhạc thơ phức điệu, có tương ứng âm ý nghĩa, ln ám gợi người đọc Do đó, nhiều thơ Trần Ninh Hồ đọc mà hát lên, ngân lên 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristoite (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảy, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xn Hà dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H Lại Nguyên Ân (2005), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H Nguyễn tài Cẩn, Võ Bình (2001), “Thử bàn thêm thể lục bát”, Một số chứng tích ngơn ngữ văn tự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Mai Ngọc Chừ (2005) Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học Nxb Văn hóa thơng tin, H Lê Đạt (2007), Đối thoại thơ, Nxb Văn hố thơng tin, H Nguyễn Văn Dân (2006), Phƣơng pháp luật nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, H Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ khảo) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Ngơn ngữ, số 10 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 11 Phan Cự Đệ, (chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, vấn đề lý luận nghiên cứu, Nxb Giáo Dục, H 12 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, H 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, H 14 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 97 15 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin, H 16 Dương Quảng Hàm (2002) Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 18 A.G Haudricourt (1954), “Nguồn gốc hệ thống điệu tiếng Việt”, Hoàng Tuệ dịch, Ngôn ngữ, 1991, số1 19 Lê Anh Hiền (1981), “Đặc điểm ngôn ngữ thơ vấn đề ngâm thơ”, Ngôn ngữ, số 20 Lê Anh Hiền (1987), “Vần thơ Việt Nam thơ Việt Nam, Ngôn ngữ, số 21 Đào Duy Hiệp, Ngôn ngữ nhà thơ, www.ngonngu.net, 09/12/2007 22 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, giới thiệu thích, Nxb Lao động, H 2007 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H 24 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H 25 Bùi Cơng Hùng (1998), Q trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, H 26 Nguyễn Thị Hữu (2009), Nhịp thơ lục bát đại, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 27 Trần Ninh Hồ, Thơ chất liệu ngôn ngữ, www.thotre.com, 22/01/2008 28 Nguyễn Quang Hồng (1978), “Đọc vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ”, Ngơn ngữ, số 29 Nguyễn Thái Hồ (2005) Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 30 R Jacobson, Ngôn ngữ học thi pháp học, Trịnh Bá Đĩnh dịch, www.phebinhvanhoc.com.vn, 10/5/2012 98 31 R Jacobson, Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ, Trịnh Bá Đĩnh dịch, www.phebinhvanhoc.com.vn, 16/4/2012 32 Lê Đình Kỵ (1996), Đƣờng vào thơ, Nxb Văn học, H 33 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2010) Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 34 Nguyễn Lai (1995) Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 35 Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thơng tin, H 36 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 37 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, H 38 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, H 39 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?” Tạp chí Văn học, số 40 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Lương Ngọc (1960), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, H 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 42 Nguyễn Hoài Nguyên (2006), “Nhịp điệu câu thơ bảy chữ”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Vinh, tập 34, số 2B 44 Nguyễn Hoài Nguyên (2010) Âm vị học, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Nghệ An 45 Thanh Nguyên (2012), Nhạc tính - xƣa nay, báo Quân đội nhân dân, số 18.500, tháng 10 46 Nhiều tác giả (2001), Thơ Việt Nam 1975 - 2000 (3 tập), Nxb Hội Nhà văn, H 99 47 Lê Lưu Oanh (1995), Thơ trữ tình Việt Nam từ 1975 - 1995, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 48 Octavio Paz, “Thơ thơ”, Nguyễn Văn Tiến dịch, Tạp chí Văn học nƣớc ngồi, 1996, số 6, 132-136 49 Hồng Phê (2003), Chính tả tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 50 Phan Diễm Phương (1994), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, H 51 F.de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, Cao Xn Hạo dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2005 52 Chu Văn Sơn (2007) Thơ - điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, H 53 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H 54 Nguyễn Trọng Tạo, Những triển vọng thơ trẻ, www.thotre.com, 17/5/2008 55 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số phụ, 60-68 56 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 57 Lý Tồn Thắng (2002), Mấy vấn đề ngơn ngữ học Việt ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, H 58 Đoàn Thiện Thuật (2004), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Đỗ Lai Th (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hố thơng tin, H 60 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ nhƣ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn, H 61 Phạm Minh Thuý (1982), Nhịp thơ lục bát Tố Hữu, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHSP Hà Nội, H 62 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, H 100 63 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chƣơng, Nxb Giáo dục, H 64 Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hồ (1986), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 65 Hồng Tuệ (1984), Cuộc sống ngơn ngữ, Nxb Tác phẩm mới, H 66 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, H 67 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Trần Ninh Hồ, Trăng hai mùa Thấp thoáng trăm năm, Nxb Hội Nhà văn, H 2014 ... hiệp vần thơ Trần Ninh Hồ 41 Bảng 3.1 Nhịp thơ năm chữ Trần Ninh Hồ 75 Bảng 3.2 Nhịp thơ sáu chữ Trần Ninh Hồ 76 Bảng 3.3 Nhịp thơ bảy chữ thơ Trần Ninh Hồ 77 Bảng 3.4 Nhịp thơ. .. hiệp vần, cách tổ chức nhịp thơ Trần Ninh Hồ, qua khẳng định thơ Trần Ninh Hồ giàu nhạc điệu 32 Chƣơng CÁC NGUYÊN TẮC HIỆP VẦN TRONG THƠ TRẦN NINH HỒ 2.1 Khái quát vần thơ 2.1.1 Khái niệm vần thơ. .. luận thơ thơ Việt đương đại 1.2.2 Tác giả Trần Ninh Hồ thơ Trần Ninh Hồ 24 1.3 Tiểu kết chương 30 Chương CÁC NGUYÊN TẮC HIỆP VẦN TRONG THƠ TRẦN NINH HỒ 32 2.1 Khái quát vần thơ

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w