1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương nitơ photpho ở trường thpt luận văn thạc sỹ hóa học

145 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ MAI LIÊN VËN DơNG Lý THUỸT D¹Y HäC N£U VấN Đề Để XÂY DựNG Hệ THốNG BàI TậP TRắC NGHIệM KHáCH QUAN NHIềU LựA CHọN CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO ë TR¦êNG tHPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ MAI LIÊN VËN DôNG Lý THUYếT DạY HọC NÊU VấN Đề Để XÂY DựNG Hệ THốNG BàI TậP TRắC NGHIệM KHáCH QUAN NHIềU LựA CHọN CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO TRƯờNG tHPT Chuyờn ngnh: Lớ luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO CỰ GIÁC VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS TS Cao Cự Giác - Trƣởng Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hố học, khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS TS Lê Văn Năm TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Kim Sơn A, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn TP Vinh, tháng 10 năm 2012 Học viên Vũ Mai Liên NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BKT : Bài kiểm tra BTHH : Bài tập hóa học CNTT : Cơng nghệ thơng tin DD : Dung dịch DH : Dạy học ĐC : Đối chứng ĐMPPDH : Đổi phƣơng pháp dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh M : Nồng độ mol NXB : Nhà xuất OXH -K : Oxi hóa khử OXH : Oxi hóa PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPGD : Phƣơng pháp giảng dạy PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Những đóng góp đề tài Chƣơng 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Những xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hóa học 1.1.1 Phƣơng pháp dạy học vấn đề có tính lịch sử, phải đổi trƣớc hết ý thức 1.1.2 Tránh suy nghĩ giản đơn hay cực đoan sử dụng, đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.3 Để đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc thành cơng phải đổi đồng 1.2 Các mơ hình đổi phƣơng pháp dạy học hóa học 10 1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 10 1.2.2 Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học 11 1.3 Dạy học nêu vấn đề 16 1.3.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề 16 1.3.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề 17 1.3.3 Tình có vấn đề 18 1.3.4 Tạo tình có vấn đề 19 1.3.5 Những cách thức xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học 20 1.3.6 Dạy học sinh giải vấn đề 21 1.3.7 Các mức độ dạy học sinh giải vấn đề 22 1.4 Các dạng tập trắc nghiệm khách quan 23 1.4.1 Khái niệm 23 1.4.2 Phân loại dạng tập trắc nghiệm khách quan 24 1.4.3 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp TNKQ 26 1.4.4 So sánh phƣơng pháp trắc nghiệm với phƣơng pháp tự luận 26 1.5 Kỹ thuật xây dựng tập trắc nghiệm khách quan mơn Hóa học [18] 27 1.5.1 Biên soạn cho phần dẫn tập 27 1.5.2 Biên soạn phƣơng án trả lời (4 phƣơng án) 28 1.6 Thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan chƣơng “Nitơ - Photpho” trƣờng THPT 33 1.6.1 Mục đích điều tra 33 1.6.2 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 33 1.6.3 Nội dung điều tra 34 1.6.4 Kết điểu tra 34 1.6.5 Đánh giá, thảo luận kết 36 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng VẬN DỤNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG “NITƠ PHOTPHO” Ở TRƢỜNG THPT 38 2.1 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dựa vào tình có vấn đề chƣơng “Nitơ - Photpho” trƣờng THPT 38 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng 38 2.1.2 Áp dụng 38 2.2 Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm dạy học Hóa học 77 Tiểu kết chƣơng 81 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Chuẩn bị bố trí thực nghiệm 83 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 84 3.4.1 Đối tƣợng thực nghiệm 84 3.4.2 Bài dạy thực nghiệm 85 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 85 3.5.1 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 85 3.5.2 Nội dung thực nghiệm 86 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 86 3.6.1 Phân tích định tính 86 3.6.2 Phân tích định lƣợng 87 3.7 Kết thực nghiệm 88 3.8 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.9 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 95 3.9.1 Nhận xét tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, giỏi 95 3.9.2 Đƣờng luỹ tích 95 3.9.3 Giá trị tham số đặc trƣng 95 3.9.4 Độ tin cậy số liệu 95 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt u cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đƣợc đòi hỏi xã hội thị trƣờng lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm nhƣ lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Để tạo ngƣời đáp ứng đƣợc nhu cầu trên, Đảng nhà nƣớc ta có chủ trƣơng đổi tồn diện giáo dục mà đổi phƣơng pháp giáo dục đột phá Nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” Định hƣớng đổi phƣơng pháp giáo dục đƣợc thể chế hóa luật giáo dục Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đã có nhiều phƣơng pháp đổi dạy học đƣợc đề đƣợc áp dụng vào trình giảng dạy trƣờng THPT Trong hệ thống phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp có tác dụng phát huy, đáp ứng yêu cầu hiệu Đối với phần Hóa vơ trƣờng THPT, có số tác giả nghiên cứu việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào nội dung dạy học cụ thể Tuy nhiên chƣa có tác giả sâu nghiên cứu áp dụng dạy học nêu vấn đề cho chƣơng “Nitơ Photpho” (lớp 11 - THPT) Mặt khác, chƣơng “Nitơ - Photpho” giữ vị trí quan trọng chƣơng trình Vơ lớp 11 nói riêng chƣơng trình Hóa học phổ thơng nói chung Việc học sinh nắm vững kiến thức phần giúp cho em có nhiều liên hệ thực tiễn với đời sống hàng ngày Nhìn chung, việc nghiên cứu, áp dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề giai đoạn đổi phƣơng pháp giáo dục cần thiết áp dụng vào giảng dạy chƣơng “Nitơ - Photpho” chƣơng trình Hóa học 11- THPT đắn Từ lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Nitơ - Photpho” trường THPT” Lịch sử vấn đề Dạy học nêu vấn đề, hay “dạy học giải vấn đề” hai cách gọi khác kiểu dạy học để phân biệt với kiểu dạy học truyền thống Dạy học nêu vấn đề mức độ khác xuất sớm (đầu kỷ XX) Trong ba thập niên trở lại đây, dạy học nêu vấn đề trở thành yêu cầu cấp bách việc cải tiến phƣơng pháp dạy học Đã có nhiều tác giả nƣớc nƣớc quan tâm nghiên cứu: Ở nƣớc ngồi có tác giả nhƣ M.N Xcatkin, T.V Cuđriapxep M.I Macmutop, N.A Palonpnicova (Nga), Wokon, Cupixevit (Ba lan), I.Ialecne (Đức), J Dewey, V Becton (Mỹ)… Ở Việt Nam, từ đầu năm 1970 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết nhƣ thực nghiệm dạy học nêu vấn đề Tiêu biểu tác giả: - Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Tấn Tốn, Lê Văn Năm (Hóa học) - Phạm Văn Hồn, Nguyễn Bá Kim (Tốn học) - Lê Ngun Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tịng (Vật lí) - Nguyễn Thị Dung, Trần Bá Hoành, Nguyễn Quang Vinh, Đinh Quang Bảo (Sinh vật) Riêng mơn Hóa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc áp dụng dạy học nêu vấn đề cho vấn đề cụ thể Tại khoa Hóa trƣờng đại học Vinh có số cơng trình nghiên cứu nhƣ: - Lê Văn Năm - Luận án tiến sĩ, 2000: “Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chƣơng trình đại cƣơng hóa vơ trƣờng THPT” - Nguyễn Thị Bích Hiền - Luận văn thạc sĩ, 2000: “Áp dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu giảng dạy chƣơng trình Hóa 10 - THPT” - Trịnh Thị Huyền - Luận văn thạc sĩ, 2004: “Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm thuyết hóa học chƣơng trình Hóa học THPT” - Nguyễn Thị Hồi Thi - Luận văn thạc sĩ, 2006: “Sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy phần kim loại hóa học 12 - THPT” - Trịnh Thị Diệu Thúy - Luận văn thạc sĩ, 2010: “Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy chƣơng trình Hóa học lớp 11 - THPT” Thiết nghĩ, áp dụng đƣợc phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề việc giảng dạy đạt đƣợc hiệu cao đáp ứng đƣợc mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học Vì lý mà chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu phƣơng pháp để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn áp dụng cho chƣơng “Nitơ - Photpho” chƣơng trình Hóa học trƣờng THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Dạy học nêu vấn đề trƣờng THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Bài tập trắc nghiệm hóa học Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu chung xã hội tính ƣu việt phƣơng pháp dạy học nêu vấn để khai thác yếu tố “nêu vấn đề” chƣơng “Nitơ - Photpho” Hóa học 11 - THPT, từ xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có chứa đựng tình nêu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phƣơng pháp dạy học tích cực trọng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề - Nghiên cứu sở lí luận tập hóa học trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chƣơng “Nitơ - Photpho” chƣơng trình hóa học THPT - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chƣơng “Nitơ - Photpho” chƣơng trình hóa học THPT sở tình có vấn đề + Giai đoạn 2: 2NO  O2  2NO2 + Giai đoạn 3: 4NO2  O2  2H2O  4HNO3 Củng cố Củng cố lại lí thuyết số tập trắc nghiệm sau: Bài 1: Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO3 loãng dƣ, thu đƣợc 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lƣợng (g) Al Fe hỗn hợp đầu A 5,4g Al 5,6g Fe C 4,4g Al 6,6g Fe B 5,6g Al 5,4g Fe D 4,6g Fe 6,4g Al Hƣớng dẫn: Gọi a  n Al ;b  n Fe ;n NO  n N  0,3 (mol) 2 Các nửa phản ứng: Al0  Al3  3e a → 3a ; Fe0  Fe3  3e b → 3b ; 3e  N5  N2 0,9 ← 0,3 Định luật bảo toàn electron: 3a + 3b = 0,9 (1) Mà lại có: (2) m (Al+Fe) = 27a + 56b = 11 Giải (1) (2) → a = 0,2 mol ; b = 0,1 mol → mAl = 5,4 g ; mFe = 5,6 g Chọn đáp án A Bài 2: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thu đƣợc 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 B 11,2 Hƣớng dẫn: n NO  0, 448  0, 02 (mol) 22, Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  2H2O 0,02 ← 0,02 m = mFe = 0,02.56 = 1,12 (g) Chọn đáp án A C 0,56 D 5,6 Bài 3: HNO3 đặc HNO3 lỗng có tính oxi hóa mạnh nhƣng HNO3 đặc ăn mịn kim loại lại khó khăn HNO3 lỗng Vì A HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh HNO3 lỗng B HNO3 lỗng có tính oxi hóa mạnh HNO3 đặc C Muối nitrat tạo tan axit HNO3 đặc, cản trở phản ứng D Khi cho kim loại vào dung dịch HNO3 đặc tạo bề mặt kim loại màng bảo vệ có chiều dày khoảng 20 -30 micromet ngăn cản phản ứng xảy Hƣớng dẫn: Khi kim loại tác dụng với HNO3 loãng HNO3 đặc tạo muối nitrat, muối tan nhiều HNO3 loãng nhƣng lại tan HNO3 đặc, cản trở phản ứng Do HNO3 đặc ăn mịn kim loại khó khăn HNO3 loãng Chọn đáp án C Bài 4: Cùng kim loại phản ứng với HNO3 đặc cho NO2 cịn với HNO3 lỗng cho NO? Ngun nhân A.Vì HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh HNO3 lỗng B.Vì nồng độ HNO3 đặc cao nồng độ HNO3 lỗng C.Vì HNO3 lỗng có tính oxi hóa mạnh HNO3 đặc D.Vì lí khác Hƣớng dẫn: Sản phẩm chủ yếu lúc đầu trình kim loại khử HNO3 axit nitrơ HNO2 Axit không bền, phân hủy thành NO NO2 NO2 tác dụng với H2O dung dịch loãng tạo HNO3 NO 2HNO2 → NO + NO2 + H2O 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO (*) Khi nồng độ axit tăng lên, cân (*) chuyển dịch phía tạo thành NO2 Khi nồng độ axit giảm (HNO3 loãng) cần (*) chuyển dịch phía tạo thành NO Hƣớng dẫn tập nhà Yêu cầu HS làm tập 1,2,3,6,7/Tr45/SGK Rút kinh nghiệm dạy Giáo án 4: Bài 10: Photpho (Hóa học 11 bản) Bài 10 PHOTPHO PPCT: 17 I.Mục tiêu học 1.Kiến thức Biết đƣợc: - Vị trí bảng tuần hồn , cấu hình electron ngun tử ngun tố photpho - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan),các dạng thù hình cuarphotpho, ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế photpho phịng thí nghiệm cơng nghiệp Hiểu đƣợc: - Tính chất hố học đặc trƣng photpho: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh), ngồi photpho cịn có tính khử (tác dụng với oxi, lƣu huỳnh, halogen) 2.Kĩ - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hố học photpho - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học - Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV, giải thích rút nhận xét - Sử dụng đƣợc photpho hiệu an tồn phịng thí nghiệm thực tế 3.Thái độ: có thái độ học tập đắn; biết yêu quý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên II.Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức - Hố chất dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn 2.Học sinh - Cần chuẩn bị trƣớc nội dung học nhà - Bảng HTTH III.Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp trình dạy học Bài - Giới thiệu - Tiến hành dạy Hoạt động thầy - trò Nội dung giảng Hoạt động 1: Vị trí cấu I Vị trí cấu hình electron nguyên tử hình electron nguyên tử Photpho thứ 15, thuộc chu kỳ 3, nhóm VA GV: u cầu HS cho biết vị trí →cấu hình electron nguyên tử: photpho bảng P: 1s22p63s23p3 HTTH? Từ cho biết cấu Photpho có hố trị III V hình electron photpho? Rút nhận xét số oxi hóa photpho? HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Tính chất vật lí II Tính chất vật lí GV: yêu cầu HS tham khảo Photpho trắng SGK trả lời: - Photpho trắng chất rắn màu trắng suốt - P tồn dạng thù - Nó bốc cháy 40oC hình? - Photpho trắng độc - Nêu tính chất vật lí Photpho đỏ dạng thù hình đó? - Photpho đỏ chất bột màu đỏ, khó nóng chảy, HS: suy nghĩ trả lời khó bay phôt trắng Photpho đỏ bốc cháy 250oC - Photpho đỏ khơng độc - Sự chuyển hố hai dạng thù hình GV: yêu cầu HS tham khảo 250oC, khơng có khơng khí SGK nêu chuyển hố dạng thù hình photpho nhƣ P nào? trắng HS: suy nghĩ trả lời to, cao, khơng khí P đỏ Hoạt động 3: Tính chất hố III Tính chất hố học học  Các mức oxi hoá photpho GV: Từ cấu tạo, độ âm điện -3 +3 +5 mức oxi hố photpho, u cầu HS: dự Tính oxi đốn tính chất hố học Tính khử hố photpho ? So sánh mức độ Tính oxi hố -3 t hoạt động hai dạng thù 2P + 3Ca  Ca3P2  hình photpho ?Giải thích ? Canxi photphua -3 HS: suy nghĩ trả lời t P + 3Na  Na P  o o Tính oxi hố thể nhƣ ? Cho thí dụ ? HS: xác định số oxi hố vai trị photpho thí dụ học sinh gọi tên số muối photphua Photpho tác dụng với hiđro tạo thành photphin chất độc Chú ý muối photphua thuỷ phân mạnh dựa vào tính chất natri photphua GV : tính khử thể o photphin Tính khử - Cháy oxi  Thiếu oxi +3 t 4P + 3O2  2P2O3  o điphotpho trioxit  Thừa oxi +5 t 4P + 5O2  2P2O5  o điphotpho pentaoxit ngƣời ta làm thuốc diệt chuột -3 t 2P + 3H2  2PH3  - Tác dụng với clo  Thiếu clo o o +3 t 2PCl3  ? cho thí dụ minh hoạ, xác 2P + 3Cl2  photpho triclorua định số oxi hố vai trị  Thừa oxi photpho thí dụ +5 t  2PCl5 Hƣớng dẫn học sinh gọi tên 2P + 5Cl2  sản phẩm phản ứng photpho pentaclorua Hoạt động 4: Ứng dụng, IV Ứng dụng trạng thái tự nhiên sản xuất - Sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật GV: Yêu cầu HS tham khảo - Dùng quân SGK cho biết ứng dụng, trạng V Trạng thái tự nhiên thái tự nhiên, điều chế - Không gặp trạng thái tự mà gặp dạng photpho nhƣ nào? khoáng HS: suy nghĩ trả lời 3Ca (PO4 )2 CaF2 vật: photphorit Ca (PO4 )2 , apatit - Trong protein, xƣơng, răng,… ngƣời thực vật GV: giải thích cho HS tƣợng “ma trơi” VI Sản xuất Nung hỗn hợp quặng photphorit apatit với than cốc, cát nhiệt độ 12000C 1200 C Ca (PO4 )2  3SiO2  5C   2P  3CaSiO3  5CO Củng cố Củng cố lại lí thuyết số tập trắc nghiệm sau: Bài 1: Ở điều kiện thƣờng photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ dù độ âm điện photpho nhỏ nitơ Nguyên nhân A Do liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ B Do nitơ tƣơng đối trơ mặt hóa học C Do photpho tồn dƣới nhiều dạng thù hình khác D Do cấu hình electron ngun tử ngun tố photpho có phân lớp d cịn nitơ khơng Hƣớng dẫn: Liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ nên điều kiện thƣờng photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ dù độ âm điện photpho nhỏ nitơ Bài 2: Trong tự nhiên không gặp photpho trạng thái tự mà phần lớn gặp dạng muối axit photphoric Nguyên nhân A Photpho hoạt động mặt hóa học B Photpho có độ âm điện nhỏ C Photpho tồn dƣới nhiều dạng thù hình D.Vì lý khác Hƣớng dẫn: Chọn đáp án A Bài 3: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, phải ý cầm photpho trắng tay có đeo găng tay cao su A Vì photpho trắng độc, gây bỏng nặng rơi vào da B Vì photpho trắng bốc cháy khơng khí nhiệt độ t>400C C Photpho trắng mềm, dễ nóng chảy D Photpho trắng khơng tan nƣớc Hƣớng dẫn: Chọn đáp án A Bài 4: Photpho trắng đƣợc bảo quản cách ngâm nƣớc vì: A Vì photpho trắng độc, gây bỏng nặng rơi vào da B Vì photpho trắng bốc cháy khơng khí nhiệt độ t>400C C Photpho trắng mềm, dễ nóng chảy D Photpho trắng khơng tan nƣớc Hƣớng dẫn: Chọn đáp án D Hƣớng dẫn BTVN Yêu cầu HS làm tập – /Tr49,50/SGK Rút kinh nghiệm dạy III CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Họ tên: ……………………………………… Lớp: ………… Thời gian: 15 phút Câu Ở điều kiện thƣờng photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ dù độ âm điện photpho nhỏ nitơ Nguyên nhân A Do liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ B Do nitơ tƣơng đối trơ mặt hóa học C Do photpho tồn dƣới nhiều dạng thù hình khác D Do cấu hình electron ngun tử ngun tố photpho có phân lớp d cịn nitơ khơng Câu Hịa 0,3 mol Cu vào lƣợng dƣ dung dịch hỗn hợp lỗng chứa NaNO3 H2SO4 kết thu đƣợc A Phản ứng không xảy B Phản ứng xảy tạo 0,3 mol H2 C Phản ứng xảy tạo 0,2 mol NO D Phản ứng xảy tạo 0,6 mol NO2 Câu Cho 58 (g) hỗn hợp A gồm Fe, Cu Ag tác dụng với dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc 0,15 mol NO; 0,05 mol N2O dung dịch D Cô cạn dung dịch D thu đƣợc m (g) muối khan Giá trị m A 120,4 B 89,8 C 110,7 D 90,3 Câu Nung 8,4 (g) Fe khơng khí thu đƣợc m (g) chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hòa tan m (g) X dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc 2,24 lít NO2 (đktc) sản phẩm khử Giá trị m A.10,2 B.11,2 C.7,2 D.6,9 Câu Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thu đƣợc 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 B 11,2 C 0,56 D 5,6 Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm lần 1 A C C B A ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Họ tên: ……………………………………….Lớp: ………… Thời gian: 15 phút Câu Một số kim loại nhƣ Au, Pt không tan axit nitric nhƣng lại tan dung dịch nƣớc cƣờng toan “3V (HClđặc)+ 1V (HNO3 đặc)” Ngun nhân A Do tính chất oxi hóa mạnh ion NO3 B Do tính chất axit mạnh HNO3 HCl C Do tạo clo ngun tử có tính chất oxi hóa mạnh D Do nguyên nhân khác Câu Cho 12,4 gam photpho tác dụng hồn tồn với oxi Sau cho tồn lƣợng P2O5 hòa tan hết 80 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) Nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng A Na3PO4 20% B Na3PO4 30% Na2HPO4 20% C Na2HPO4 15% D NaH2PO4 14,68% Na2HPO4 26,06% Câu Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat kim loại thu đƣợc gam chất rắn oxit Công thức muối A.NH4NO3 B.KNO3 C.Cu (NO3)2 D.Fe (NO3)3 Câu4 Cho gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 M H2SO4 0,5 M thu đƣợc V lit NO (đkc) V có giá trị A 1,244 B 1,68 C 1,344 D 1,12 Câu Dung dịch NH3 hịa tan đƣợc Zn (OH)2 A Zn(OH)2 bazơ tan B Zn(OH)2 hiđrơxit lƣỡng tính C NH3 hợp chất có cực bazơ yếu D Zn2+ có khả tạo thành phức chất tan với NH3 Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm lần C D C C 5.D ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Họ tên: ……………………………………….Lớp: ………… Thời gian: 45 phút Câu Điều cần phải ý làm thí nghiệm với photpho trắng A Cầm photpho trắng tay có đeo găng tay B Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho trắng khỏi lọ ngâm vào chậu đựng đầy nƣớc chƣa dùng đến C Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nƣớc D Có thể để photpho trắng ngồi khơng khí Câu Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp N2, H2 NH3 công nghiệp, ngƣời ta A Cho hỗn hợp qua dung dịch nƣớc vôi B Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C Cho dung dịch qua dung dịch H2SO4 đặc D Nén làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng Câu Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 HNO3 dƣ đƣợc 0,48 mol NO2 dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dƣ vào X, lọc kết tủa nung đến khối lƣợng khơng đổi khối lƣợng (g) chất rắn thu đƣợc A 17,545 B 18,355 C 15,145 D 2,400 Câu Axit nitric đặc nguội phản ứng đƣợc với chất sau đây? A Al, CuO, Na2CO3 B CuO, Ag, Al(OH)3 C P, Fe, FeO D C, Ag, BaCl2 Câu Dung dịch sau không hòa tan đƣợc Cu kim loại: A Dung dịch HNO3 B Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch FeCl2 Câu Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay A CO2 B NO2 C Hỗn hợp CO2 NO2 D Khơng có khí bay Câu Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lƣợt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phƣơng trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 10 B 11 C D Câu Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dƣ), thu đƣợc dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với H2 18 Cơ cạn dung dịch X, thu đƣợc m gam chất rắn khan Giá trị m A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Câu 10 Axit nitric đặc, nóng phản ứng với nhóm nhóm chất sau A Ca(OH)2,, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe B Ca(OH)2,, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2 C Ca(OH)2,, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4 D Mg(OH)2, Cu, Al, H2SO4, C, S, CaCO3 Câu 11 Hoà tan 9,94 gam X gồm Al, Fe Cu lƣợng dƣ dung dịch HNO3 loãng thấy 3,584 lít NO đktc Tổng khối lƣợng muối khan tạo thành A 39,7 gam B 29,7 gam C 39,3 gam D Kết khác Câu 12 Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tƣơng ứng : Thể tích hỗn hợp khí A (ở đktc) A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít Câu 13 Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tƣơng ứng : Thể tích hỗn hợp khí A (ở đktc) A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít Câu 14 Cho gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 M H2SO4 0,5 M thu đƣợc V lit NO (đkc) V có giá trị A 1,244 lit B 1,68 lit C 1,344 lit D 1,12 lit Câu 15 HNO3 đặc HNO3 loãng có tính oxi hóa mạnh nhƣng HNO3 đặc ăn mịn kim loại lại khó khăn HNO3 lỗng Vì A HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh HNO3 lỗng B HNO3 lỗng có tính oxi hóa mạnh HNO3 đặc C Muối nitrat tạo tan axit HNO3 đặc, cản trở phản ứng D Khi cho kim loại vào dung dịch HNO3 đặc tạo bề mặt kim loại màng bảo vệ có chiều dày khoảng 20 -30 micromet ngăn cản phản ứng xảy Câu 16 Phản ứng HNO3 với FeO tạo NO Tổng số hệ số đơn giản chất phƣơng trình phản ứng oxi hoá - khử sau cân là: A 22 B 20 C 16 D 12 Câu 17 Axit nitric đặc, nóng phản ứng với nhóm nhóm chất sau A Ca(OH)2,, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe B Ca(OH)2,, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2 C Ca(OH)2,, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4 D Mg(OH)2, Cu, Al, H2SO4, C, S, CaCO3 Câu 18 Có ống nghiệm khơng dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt HNO3, H2SO4 HCl Nếu dùng hoá chất để nhận dung dịch dùng chất sau A Mg B Fe C Cu D Ca Câu 19 Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, khí NO thu đƣợc đem oxi hóa thành NO2 sục vào nƣớc có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí ơxi đktc tham gia vào trình A 100,8 lít B 10,08 lít C 50,4 lít D 5,04 lít Câu 20 Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch A Cho NaOH dƣ vào dung dịch A thu đƣợc kết tủa B Nung kết tủa B khơng khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc m gam chất rắn Kim loại M khối lƣợng m kết tủa B lần lƣợt là: A Mg; 36 g B Al; 22,2 g C Cu; 24 g D Fe; 19,68 g Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm lần 1.A 2.D 3.A 4.B 5.D 6.C 7.C 8.A 9.B 10.A 11.A 12.B 13.B 14.C 15.D 16.A 17.A 18.C 19.B 20.C ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Họ tên: ……………………………………….Lớp: ………… Thời gian: 45 phút Câu Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 dƣ thu đƣợc 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch A Cho NaOH dƣ vào dung dịch A thu đƣợc kết tủa B Nung kết tủa B khơng khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc m gam chất rắn Kim loại M khối lƣợng m kết tủa B lần lƣợt là: A Mg; 36 g B Al; 22,2 g C Cu; 24 g D Fe; 19,68 g Câu Cùng kim loại phản ứng với HNO3 đặc cho NO2 cịn với HNO3 lỗng cho NO? Ngun nhân A.Vì HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh HNO3 lỗng B.Vì nồng độ HNO3 đặc cao nồng độ HNO3 lỗng C.Vì HNO3 lỗng có tính oxi hóa mạnh HNO3 đặc D.Vì lí khác Câu Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 HNO3 dƣ đƣợc 0,48 mol NO2 dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dƣ vào X, lọc kết tủa nung đến khối lƣợng khơng đổi khối lƣợng chất rắn thu đƣợc A 17,545 B 18,355 C 15,145 D 2,4 Câu Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol Hịa tan hết m gam hỗn hợp A dung dịch HNO3 thu đƣợc hỗn hợp K gồm hai khí NO2 NO tích 1,12 lít (đktc) tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro 19,8 Trị số m A 20,88 B 46,4 C 23,2 D 16,24 Câu Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe 0,15 mol Cu, khơng khí thời gian, thu đƣợc 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại hỗn hợp oxit chúng Đem hòa tan hết lƣợng hỗn hợp B dung dịch HNO3 đậm đặc, thu đƣợc 0,6 mol NO2 Trị số x A 0,7 mol B 0,6 mol C 0,5 mol D 0,4 mol Câu Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dƣ thu đƣợc 1,344 lit khí NO (đktc), sản phẩm khử dung dịch X Dung dịch X hịa tan tối đa 12,88 gam Fe Số mol HNO3 dung dịch đầu A 1,04 B 0,64 C 0,94 D 0,88 Câu Nung m gam bột Cu oxi thu đƣợc 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hịa tan hồn tồn X dung dịch HNO3 đặc, nóng (dƣ) thấy 6,72 lít khí (ở đktc) Giá trị m A 25,6 gam B 32 gam C 19,2 gam D 22,4 gam Câu Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l) Sau phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch X lại 1,60 gam Cu Giá trị CM A 0,15 B 1,20 C 1,50 D 0,12 Câu HNO3 tác dụng đƣợc với tất chất dãy sau đây: A NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2 C FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2 Câu 10 Axit nitric đặc nguội phản ứng đƣợc với chất sau đây? A Al, CuO, Na2CO3 B CuO, Ag, Al(OH)3 C P, Fe, FeO D C, Ag, BaCl2 Câu 11 Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu đƣợc 0,28 lít khí N2O (đktc) Vậy X A Cu B Fe C Zn D Al Câu 12 Cho chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS Số chất tác dụng đƣợc với HNO3 giải phóng khí NO A B C Câu 13 Dung dịch sau khơng hịa tan đƣợc Cu kim loại: A Dung dịch HNO3 B Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch FeCl2 D Câu 14 Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hóa chất sau đƣợc chọn làm nguyên liệu A NaNO3, H2SO4 đặc B N2 H2 C NaNO3, N2, H2 HCl D AgNO3 HCl Câu 15 Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu đƣợc A Fe(NO3)2, NO H2O B Fe(NO3)2, NO2 H2O C Fe(NO3)2, N2 D Fe(NO3)3 H2O Câu 16 Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dƣ thu đƣợc 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam Câu 17 Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay A CO2 B NO2 C Hỗn hợp CO2 NO2 D Khơng có khí bay Câu 18 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lƣợt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu 19 Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phƣơng trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 10 B 11 C D Câu 20 Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dƣ), thu đƣợc dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu đƣợc m gam chất rắn khan Giá trị m A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm lần 1.C 2.B 3.A 4.A 5.D 6.C 7.B 8.B 9.B 10.B 11.D 12.A 13.D 14.A 15.D 16.A 17.C 18.C 19.A 20.B ... trình Hóa học 11- THPT đắn Từ lý đó, lựa chọn đề tài ? ?Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương ? ?Nitơ - Photpho? ?? trường THPT? ??... THUYẾT DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG “NITƠ - PHOTPHO? ?? Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dựa... vận dụng tình dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn chƣơng ? ?Nitơ - Photpho? ?? (có phiếu kèm theo) + Đánh giá giáo viên việc sử dụng tình dạy học nêu vấn đề để xây

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alekxeep Onhisuc V; Crugliac M; Zabotin V; Vecxele X (1996), Phát triển tƣ duy học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tƣ duy học sinh
Tác giả: Alekxeep Onhisuc V; Crugliac M; Zabotin V; Vecxele X
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
3. Nguyễn Duy Ái,Dương Tất Tốn, Bài Tập hóa học 11- Nxb Giáo Dục Hà Nội 4. Hoàng Ngọc Cang - Hoàng Nhâm (1996), Hóa học vô cơ tâp II, phần I, II,III. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Tập hóa học 11"- Nxb Giáo Dục Hà Nội 4. Hoàng Ngọc Cang - Hoàng Nhâm (1996), "Hóa học vô cơ tâp II, phần I, II, "III
Tác giả: Nguyễn Duy Ái,Dương Tất Tốn, Bài Tập hóa học 11- Nxb Giáo Dục Hà Nội 4. Hoàng Ngọc Cang - Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội 4. Hoàng Ngọc Cang - Hoàng Nhâm (1996)
Năm: 1996
5. Nguyễn Cương -Nguyễn Xuân Trường- Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh- Hoàng Văn Côi - Trần Trung Ninh (2005). Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học. Nxb Đại học Sƣ phạm - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương -Nguyễn Xuân Trường- Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh- Hoàng Văn Côi - Trần Trung Ninh
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm - Hà Nội
Năm: 2005
6. Nguyễn Cương, Nguyễn Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biều, Đào Vân Hạnh (1995), Thực trạng về phương pháp dạy học hóa học ở các trường THPT. Kỉ yếu hội thảo khoa học SHSP- ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng về phương pháp dạy học hóa học ở các trường THPT
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biều, Đào Vân Hạnh
Năm: 1995
7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. GS. TS. Nguyễn Hữu Đỉnh (chủ biên) (2008), Dạy và học hóa học lớp 11. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học hóa học lớp 11
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Hữu Đỉnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Vũ Cao Đàm (1996).Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
10. Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học, Dùng cho các khì thi QG. Nxb Đại học QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học QG Hà Nội
Năm: 2009
11. Cao Cự Giác (2009), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 11. Nxb Đại học QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 11
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học QG Hà Nội
Năm: 2009
12. Cao Cự Giác (2008), Phương pháp giải bài tập 11 - tập 1,2 Tự luận và trắc nghiệm. Đại học QG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải bài tập 11 - tập 1,2 Tự luận và trắc nghiệm
Tác giả: Cao Cự Giác
Năm: 2008
13. Cao Cự Giác, Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học (Tập 1, tập 3). Đại học QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học (Tập 1, tập 3)
14. Cao Cự Giác, Tuyển tập bài giảng hóa vô cơ - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bài giảng hóa vô cơ -
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hóa học, Nxb Đại học Sư phạm 16. Cao Cự Giác, Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học - Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong hóa học", Nxb Đại học Sư phạm 16. Cao Cự Giác, "Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm 16. Cao Cự Giác
Năm: 2011
17. Cao Cự Giác (2003), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học - Tập 1 - Hóa học Vô cơ - Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
18. Cao Cự Giác (2009), Kĩ thuật phân tích và giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học. Nxb QG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật phân tích và giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb QG TP Hồ Chí Minh
Năm: 2009
19. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường (2005), “Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay”. Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay”
Tác giả: Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2005
20. Cao Cự Giác (2009), “Kỹ thuật biên soạn bài tập trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn môn hoá học”, Tạp chí Hoá học và ứng dụng, số 4 (88)/2009 tr.9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật biên soạn bài tập trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn môn hoá học”
Tác giả: Cao Cự Giác
Năm: 2009
21. Phạm Minh Hạc (1989), Góp Phần đổi mới tƣ duy giáo dục - Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp Phần đổi mới tƣ duy giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1989
22. Nguyễn Kế Hào, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. NCGD số 6 - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
23. Trần Bá Hoành, Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Thông tin Khoa học giáo dục số 49 - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung tâm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thực trạng sử dụng các tình huống dạy học hóa học nêu vấn đề ở trƣờng phổ thông - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 1.1. Thực trạng sử dụng các tình huống dạy học hóa học nêu vấn đề ở trƣờng phổ thông (Trang 42)
Bảng 1.2. Bảng thống kê ý kiến đánh giá về việc sử dụng các tình huống nêu vấn đề để xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học  - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 1.2. Bảng thống kê ý kiến đánh giá về việc sử dụng các tình huống nêu vấn đề để xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học (Trang 43)
Ví dụ 1 :N và P có cùng dạng cấu hình electron ngoài cùng là ns2np3 nhƣn gN có cộng hóa trị là 3 còn P ngoài cộng hóa trị 3 còn có cộng hóa trị 5 - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
d ụ 1 :N và P có cùng dạng cấu hình electron ngoài cùng là ns2np3 nhƣn gN có cộng hóa trị là 3 còn P ngoài cộng hóa trị 3 còn có cộng hóa trị 5 (Trang 46)
Từ bảng trên thấy giá trị x= 1; M= 188 thỏa mãn. Vậy muối nitrat là Cu (NO 3)2  - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
b ảng trên thấy giá trị x= 1; M= 188 thỏa mãn. Vậy muối nitrat là Cu (NO 3)2 (Trang 59)
3.7. Kết quả thực nghiệm - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
3.7. Kết quả thực nghiệm (Trang 95)
Sau khi kiểm tra, chúng tôi tiến hành chấm và thống kê kết quả theo bảng 3.1. Trong đó:   - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
au khi kiểm tra, chúng tôi tiến hành chấm và thống kê kết quả theo bảng 3.1. Trong đó: (Trang 95)
Bảng 3.1. Phân phối kết quả của các bài kiểm tra - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.1. Phân phối kết quả của các bài kiểm tra (Trang 96)
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sƣ phạm - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sƣ phạm (Trang 98)
Bảng 3.3. Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.3. Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Trang 98)
Từ bảng 3.3 vẽ đƣợc đồ thị đƣờng luỹ tích tƣơng ứng với 4 bài kiểm tra: - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
b ảng 3.3 vẽ đƣợc đồ thị đƣờng luỹ tích tƣơng ứng với 4 bài kiểm tra: (Trang 99)
Bảng 3.4. Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.4. Tổng hợp phân loại kết quả học tập (Trang 99)
Trình độ HS đƣợc biểu diễn dƣới dạng biểu đồ hình cột thông qua dữ liệu ở bảng 3.4. - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
r ình độ HS đƣợc biểu diễn dƣới dạng biểu đồ hình cột thông qua dữ liệu ở bảng 3.4 (Trang 100)
Bảng 3.5: Bảng thống kê các giá trị trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của các lớp TN và ĐC theo các bài kiểm  - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.5 Bảng thống kê các giá trị trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của các lớp TN và ĐC theo các bài kiểm (Trang 101)
GV: Nhận xét về cấu hình electron của nguyên tử nitơ?  - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
h ận xét về cấu hình electron của nguyên tử nitơ? (Trang 117)
C. Do photpho có thể tồn tại dƣới nhiều dạng thù hình khác nhau. - Vận dụng lý thuyết dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương  nitơ   photpho  ở trường thpt   luận văn thạc sỹ hóa học
o photpho có thể tồn tại dƣới nhiều dạng thù hình khác nhau (Trang 136)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w