1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình Hóa học 10 cơ bản ở trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau

157 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   LÝ CHÍ CƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHO CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ CÀ MAU Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã Số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO CỰ GIÁC ĐỒNG THÁP - 2012 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật đặc biệt khoa học công nghệ thông tin, Đảng ta nhìn thấy cần phải đổi giáo dục Để quán triệt quan điểm Đảng coi giáo dục “quốc sách hàng đầu” giáo dục “chìa khóa mở cửa vào tương lai” giáo dục phải đào tạo học sinh trở thành người vừa có khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, vừa có khả sáng tạo để đưa đất nước lên Muốn ta phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp Phương pháp dạy học thay đổi nên phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Học sinh trường phần lớn em dân tộc vùng sâu, có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, mặt khác theo học trường phần lớn học sinh chưa quen với lối sống hoạt động tập thể Do việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường cịn làm chức ni dưỡng tổ chức sống nội trú cho học sinh, nét đặc trưng trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau Từ thực tế dạy học năm gần cho thấy trắc nghiệm khách quan sử dụng ngày phổ biến chưa đạt hiệu mong muốn Qua tìm hiểu giáo viên thường sử dụng tập theo tài liệu có sẵn, chưa đầu tư thời gian nghiên cứu để xây dựng hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh Trong trình dạy học giáo viên thường sử dụng tập trắc nghiệm áp đặt cho tất đối tượng học sinh, điều dẫn đến vấn đề học sinh trường chưa thích ứng với hình thức kiểm tra – đánh giá nên kết đạt chưa cao Với lí chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình Hố học lớp 10 trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau” để làm luận văn Đề tài mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học nhà trường để đưa chất lượng giáo dục ngày nâng cao Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 khơng cịn vấn đề có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên đề tài mang tính cấp thiết q trình tơi cơng tác trường trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau đối tượng học sinh người dân tộc nên đòi hỏi người nghiên cứu phải hiểu rõ tâm lí khả tiếp thu em học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hố học lớp 10 trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết trắc nghiệm khách quan, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 vào học mới, luyện tập, củng cố, kiểm tra cũ, kiểm tra định kì - Thực nghiệm sư phạm Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau 5.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi lý thuyết tập SGK hóa học 10 phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá thành học tập Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu sở lý luận đề tài, hình thức kiểm tra đánh giá dạy học, xu hướng đổi cách thức đánh giá giai đoạn nay, phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 6.2 Phương pháp nghiên cứu giáo trình tài liệu Tham khảo tài liệu có liên quan đến luận văn viết trắc nghiệm khách quan Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh như: SGK Hóa học, sách giáo viên, sách tập, tài liệu bồi dưỡng chương trình dành cho giáo viên, tài liệu tham khảo khác, nhằm đề giả thuyết khoa học nội dung luận văn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm nhằm chứng minh tính đắn giả thuyết tính khả thi luận văn áp dụng vào trình kiểm tra, thi cử q trình dạy học mơn hóa học 10 Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 kết hợp với việc sử dụng cách thích hợp trình dạy học giáo viên, chắn thu kết cao trình kiểm tra – đánh giá khả học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa nói chung Những đóng góp đề tài - Mặt lý luận: Làm sáng tỏ ưu, nhược điểm tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Mặt thực tiễn: Cung cấp hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hoá học lớp 10 trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau - Nội dung luận văn giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo q trình dạy học Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tập trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Khái niệm Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi “khách quan” cách cho điểm hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào người chấm 1.1.2 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.2.1 Trắc nghiệm khách quan loại “Đúng – sai ” - Đây loại câu hỏi trình bày dạng câu phát biểu học sinh trả lời cách lựa chọn hai phương án “đúng” “sai” - Loại câu hỏi dễ biên soạn mang tính khách quan chấm nhiên học sinh đốn mị có độ tin cậy thấp dễ tạo điều kiện cho học sinh học thuộc lịng hiểu Ví dụ 1: Khoanh tròn vào chữ Đ chữ S sai câu sau đây: A Đồng vị chất có điện tích hạt nhân Z Đ S (Sai chất đơn chất hợp chất khơng thể có điện tích hạt nhân Z) B Cùng chu kì ngun tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Đ S C Đồng vị nguyên tố có điện tích hạt nhân Z Đ S (Sai, ngun tố khác có điện tích hạt nhân Z khác nhau) D Đồng vị nguyên tố có số khối A Đ S 40 (Sai, ngun tố khác có số khối Ví dụ : 19 K 40 20 Ca) 1.1.2.2 Trắc nghiệm ghép đôi - Đây loại hình đặc biệt loại câu hỏi nhiều lựa chọn, học sinh tìm Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho phù hợp - Có thể soạn câu ghép đơi theo kiểu ghép hai mệnh đề thành câu nhận định kiến thức hay kiểu ghép hai nửa phương trình phản ứng Tránh tạo nên kiểu ghép đôi - Để không xảy trường hợp học sinh ghép số cặp, dùng cách loại trừ dần dần, để ghép cặp lại Muốn phần chọn để ghép nhiều phần cần ghép - Trong có phương án ghép với nhiều câu có phương án khơng thể ghép với câu Ví dụ 2: Lựa chọn sản phẩm cột B phù hợp với PƯHH cột A sau: Cl2 Cột A + NaOH (loãng) → a NaCl + O2 Cột B + H2 3Cl2 + 6NaOH (đặc, nóng) → b NaCl + NaClO + H2O Cl2 + 2NaBr (dung dịch) → c 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI → d NaClO3 + 5NaCl + 3H2O e 2NaI + Br2 Dãy gồm câu ghép A – a, – d, – c, – e B – b, – d, – c, – e C – b, – a, – c, – e D – b, – d, – a, – e Hướng dẫn: Cl2 + NaOH (loãng) → NaCl + NaClO + H2O 3Cl2 + 6NaOH (đặc, nóng) → NaClO3 + 5NaCl + 3H2O Cl2 + 2NaBr (dung dịch) → 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI → 2NaI + Br2 → Chọn đáp án B 1.1.2.3 Trắc nghiệm khách quan điền khuyết - Đây câu hỏi trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tự Học sinh viết câu trả lời hay vài từ câu ngắn gọn - Loại câu hỏi học sinh có hội trình bày câu trả lời khác thường, phát huy óc sáng tạo Học sinh khơng có hội đốn mị mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tìm câu Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh trả lời Tuy nhiên soạn thảo câu hỏi thường dễ sai lầm trích nguyên văn câu từ sách giáo khoa Ví dụ 3: Điền vào chỗ trống đơn chất hợp chất thích hợp vào phản ứng sau: MnO2 + HClđặc → Cl2 + …… KMnO4 + HClđặc → Cl2 + …… K2Cr2O7 + HClđặc → Cl2 + …… NaCl + MnO2 + H2SO4 → Cl2 + …… Hướng dẫn: MnO2 + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HClđặc → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O K2Cr2O7 + 14HClđặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 2NaCl + MnO2 + 2H2SO4 → Na2SO4 + MnSO4 + Cl2 + 2H2O 1.1.2.4 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn gọi tắt câu hỏi nhiều lựa chọn Đây loại câu hỏi thơng dụng Loại có câu phát biểu gọi câu dẫn dắt có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn có câu trả lời hay hợp lý nhất, lại sai, câu trả lời sai câu mở hay câu nhiễu Ví dụ 4: Trong bảng tuần hồn, ngun tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A Chu kì 3, nhóm IVA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm VIA D Chu kì 4, nhóm IIIA Hướng dẫn: Cấu hình electron X : 1s22s22p63s23p4 n = có electron hóa trị nên phải thuộc chu kì phân nhóm VIA → Chọn đáp án C 1.1.3 Ưu nhược điểm tập trắc nghiệm khách quan Ưu điểm Nhược điểm - Tiến hành kiểm tra đánh giá diện - Khơng khó đánh giá khả rộng khoảng thời gian ngắn diễn đạt sử dụng ngôn ngữ Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh - Bài kiểm tra có nhiều câu hỏi nên có trình tư học sinh để đến câu trả thể kiểm tra cách hệ thống lời toàn diện kiến thức kĩ học - Khơng góp phần rèn luyện cho học sinh sinh, tránh tình trạng học tủ, dạy tủ khả trình bày, diễn đạt ý kiến - Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết Học sinh làm chọn học tập cách xác câu trả lời có sẵn - Chấm nhanh, xác khách - Chỉ giới hạn suy nghĩ học sinh quan phạm vi xác định, hạn chế - Có thể sử dụng phương tiện đại việc đánh giá khả sáng tạo học chấm phân tích kết kiểm sinh tra - Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn đòi hỏi - Sự phân phối điểm trải phổ học sinh khả nhận câu trả lời rộng nên phân biệt rõ ràng mà không bắt học sinh phải nhớ phải có trình độ học sinh kĩ tự soạn câu trả lời - Trắc nghiệm khách quan đảm bảo đủ rõ - Khuyến khích học sinh đốn mị, ràng, khơng mơ hồ, có độ tin cậy cao, cần loại trắc nghiệm khách quan sai tính chun nghiệp cao, địi hỏi nhiều thời - Người soạn trắc nghiệm khách quan gian cho cân nhắc trước soạn cho thường chủ quan, cho trắc nghiệm thử nghiệm trước đưa áp dụng đại khách quan soạn dễ Kết là: Bộ câu trà hỏi thường rời rạc, chuyên biệt, không bao - Lượng thông tin phản hồi lớn, quát, thường khơng quan tâm mức biết xử lí giúp điều chỉnh cải thiện đến kĩ phân tích tổng hợp tình hình chất lượng giáo dục 1.1.4 Kĩ thuật xây dựng tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.1.4.1 Xây dựng câu dẫn - Câu dẫn câu hỏi câu chưa hoàn chỉnh yêu cầu học sinh phải chọn đáp án để thành câu hoàn chỉnh Câu dẫn phải viết ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu tránh viết dài dòng gây thời gian học sinh đọc gây nhầm lẫn cho học sinh Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh - Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, lời văn sáng sủa, diễn đạt rõ ràng vấn đề cụ thể Nên bỏ bớt câu chữ, chi tiết không cần thiết - Câu dẫn phải sáng tránh dẫn đến hiểu lầm hay hiểu theo nhiều cách - Câu dẫn nên chọn vẹn, khơng địi hỏi học sinh đọc câu chọn biết hỏi vấn đề - Câu dẫn, câu chọn khơng chứa đầu mối để đốn mị câu trả lời 1.1.4.2 Xây dựng phương án trả lời - Phương án + Phương án thể hiểu biết học sinh chọn đáp án xác, học sinh nắm vững kiến thức phân biệt + Phần lựa chọn gồm phương án trả lời (A, B, C, D) có phương án đúng, câu phải hồn tồn khơng tranh cãi - Phương án nhiễu + Phần lựa chọn: Thường gồm phương án thường có phương án phương án lại gọi nhiễu + Các câu lựa chọn, kể câu nhiễu phải thích hợp với vấn đề nêu Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn, phải tỏ có lí người không am hiểu hay hiểu không + Phương án nhiễu câu trả lời dễ gây nhầm lẫn học sinh học chưa kĩ hay kiến thức chưa vững Phương án nhiễu cần phải có mối liên hệ với câu dẫn tạo nên nội dung hồn chỉnh, có nghĩa Tránh phương án nhiễu nhìn vào thấy sai Phương án nhiễu phải có cấu trúc nội dung tương tự câu trả lời 1.1.5 Phân tích đánh giá tập trắc nghiệm khách quan 1.1.5.1 Phân tích câu hỏi * Mục đích phân tích tập trắc nghiệm - Sau chấm kiểm tra trắc nghiệm khách quan, cần đánh giá hiệu câu hỏi Muốn vậy, cần phải phân tích câu trả lời học sinh cho câu trắc Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh nghiệm khách quan Việc phân tích có hai mục đích: Kết kiểm tra giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công phương pháp dạy học để kịp thời thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp - Việc phân tích câu hỏi cịn để xem học sinh trả lời tập nào, từ sửa lại nội dung tập trắc nghiệm khách quan để đo lường thành quả, khả học tập học sinh cách hữu hiệu * Phương pháp phân tích tập trắc nghiệm Trong phương pháp phân tích tập đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan thành học tập, thường so sánh câu trả lời học sinh tập với điểm số chung toàn kiểm tra, với mong muốn có nhiều học sinh nhóm điểm cao học sinh nhóm điểm thấp trả lời tập Việc phân tích thống kê nhằm xác định số độ khó, độ phân biệt tập trắc nghiệm khách quan Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt tiến hành sau: - Chia mẫu học sinh làm nhóm để làm kiểm tra: + Nhóm điểm cao (H): Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm cao + Nhóm điểm thấp (L): Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm thấp + Nhóm điểm trung bình (ML): Từ 46% - 50% số học sinh lại Tất nhiên việc chia nhóm tương đối - Nếu gọi, N tổng số học sinh tham gia làm kiểm tra - NH số học sinh nhóm giỏi chọn phương án - NM số học sinh nhóm trung bình chọn phương án - NL số học sinh chọn phương án Thì: + Độ khó câu hỏi tính cơng thức: K = S = S2 (%) (0 ≤ K ≤ 1) hay 0% ≤ K ≤ 100%) K lớn câu hỏi dễ ≤ K ≤ 0,2: Là câu hỏi khó 0,2 < K ≤ 0,4: Là câu hỏi khó 10 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững Lấy vài thí dụ? GV: Các cation kim loại gọi tên HS: Na+ gọi cation natri theo kim loại Thí dụ: Mg2+ gọi cation magie Li+ gọi cation liti Al3+ gọi cation nhôm Na+ gọi …? Mg2+ gọi …? Al3+ gọi ? GV: Các nguyên tử phi kim lớp HS: Cl + 1e → ClO + 2e → O2- có 5, 6, e (ns2np3, ns2np4, ns2np5) có khả nhận thêm 3, 2, electron để trở thành ion âm (anion) có cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững Lấy HS: Cl- gọi anion clorua vài thí dụ? O2- gọi anion oxit GV: Các anion phi kim gọi tên theo gốc axit (trừ O2- gọi anion oxit) Thí dụ: F- gọi anion florua Cl- gọi …? O2- gọi …? Hoạt động Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử GV cho học sinh nghiên cứu SGK sau HS: Ghi nội dung chiếu nội dung khái niệm ion đơn nguyên tử đa nguyên tử lên hình a) Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử Thí dụ cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+ anion F-, Cl-, S2-, … b) Ion đa ngun tử nhóm ngun tử mang điện tích dương hay âm Thí dụ: Cation amoni NH4+, anion hiđroxit 143 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh OH- , anion sunfat SO42-, Hoạt động (4 phút) DẶN DÒ – BÀI TẬP VỀ NHÀ GV hỏi: Hãy giải thích tạo thành liên kết hóa học phân tử hợp chất sinh từ phản ứng giữa: 1/ Canxi tác dụng với oxi 2/ Magie tác dụng với clo Bài tập nhà: 5, (SGK) Tuần 12: Tiết 23 BÀI 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Ôn lại khái niệm cation, anion HS hiểu hình thành liên kết ion Học sinh vận dụng để xét ảnh hưởng liên kết ion đến tính chất hợp chất ion II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Sử dụng mơ hình động tạo thành phân tử NaCl phóng to hình vẽ sơ đồ trang 58 (SGK), máy tính, máy chiếu, mơ hình tinh thể NaCl (hình 3.1 SGK) HS: Ơn tập lại khái niệm cation, anion Kĩ - Học sinh vận dụng: Liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất hợp chất ion III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp dạy học - Thuyết trình nêu vấn đề - Đàm thoại tìm tịi - Hoạt động độc lập theo cá nhân nhóm học sinh Phương tiện dạy học 144 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh - Mơ hình động tạo thành phân tử NaCl phóng to hình vẽ sơ đồ trang 58 (SGK), máy tính, máy chiếu, mơ hình tinh thể NaCl (hình 3.1 SGK) - Mơ hình tinh thể natriclorua (hoặc hình vẽ, mơ hình) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (Hoạt động 1) GV gọi HS lên bảng yêu cầu phân biệt khái niệm cation anion? Lấy thí dụ minh họa HS trình bày theo SGK Bài 5: So sánh số electron ion sau: Na + , Mg 2+ , Al3+ HS: - Viết cấu hình electron nguyên tử Na, Mg, Al → Cấu hình electron Na + , Mg 2+ , Al3+ - Tính số electron cation → Đều có 10 electron - GV nhận xét cho điểm Dạy Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Hoạt động II SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION GV: biểu diễn thí nghiệm natri cháy HS: Quan sát thí nghiệm bình khí clo tạo chất bột màu trắng HS: Quan sát hình vẽ tinh thể phân tử NaCl GV: Chiếu hình vẽ (trang 58, SGK) biểu diễn phản ứng natri clo tạo muối natri clorua lên hình GV: Hãy giải thích hình thành phân tử NaCl? HS: Nguyên tử natri nhường electron cho nguyên tử clo để biến thành cation Na + , đồng thời nguyên tử clo nhận electron nguyên tử natri để biến thành anion Cl − : Na 145 + Cl → Na+ + Cl- Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh (2/8/1) (2/8/7) (2/8) (2/8/8) Hai ion tạo thành Na + Cl- mang điện tích tích trái dấu hút lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaC GV: Liên kết cation Na + anion Na + + Cl- → NaCl Cl- liên kết ion Vậy liên kết HS: Liên kết ion liên kết hình thành ion? lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu GV: Biểu diễn phản ứng Na với Cl HS: 2Na + Cl2 → 2Na + Clbằng PTHH? GV: Tương tự trường hợp hình thành phân tử NaCl, viết trình hình Ca + Cl → Ca 2+Cl2 2+ thành ion Ca Cl , hình thành phân tử CaCl2 từ ion Ca 2+ Cl- , sơ đồ hình thành phân tử từ nguyên tử GV: Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình III TINH THỂ ION Hoạt động Tinh thể NaCl GV: Chiếu mơ hình tinh thể NaCl (hình HS: Tinh thể NaCl: 3.1, SGK) lên hình cho học sinh - Có cấu trúc lập phương quan sát để thấy cấu trúc dạng lập - Các ion Na + Cl− phân bố luân phiên, phương tinh thể phân bố đặn nút mạng Mỗi ion bao ion tinh thể GV rõ HS thấy quanh ion trái dấu nút mạng Sau đó, GV yêu cầu HS mô tả lại cấu trúc tinh thể natri clorua? GV Bổ sung: Tinh thể natri clorua gồm 146 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh nhiều ion Na + Cl− Các ion liên kết với chặt chẽ đến mức tách riêng biệt phân tử Có thể coi tinh thể natri clorua phân tử khổng lồ Tuy nhiên thực tế, để đơn giản, người ta viết NaCl biểu diễn cho phân tử natri clorua Vì hình thành từ ion, tinh thể NaCl xếp vào loại tinh thể ion Các hợp chất KCl, MgCl2, trạng thái rắn có mạng tinh thể ion Hoạt động Tính chất chung hợp chất ion GV đặt vấn đề: Bằng hiểu biết mình, HS: Thảo luận: cho biết tinh thể muối ăn có đặc điểm - Tinh thể NaCl bền giịn: Khơng bị tính bền vững, trạng thái, khả phân hủy, đập mạnh vỡ vụn bay hơi, nóng chảy tan nước khả - Tinh thể NaCl khó bay hơi, khó nóng phân li thành ion, dẫn điện? chảy - Tan nhiều nước, dễ phân li thành ion GV kết luận: Ở điều kiện thường, hợp - Khi nóng chảy hịa tan nước, chất ion thường tồn dạng tinh thể chúng dẫn điện, cịn trạng thái rắn Tinh thể NaCl tinh thể khác không dẫn điện có tính chất bền vững có nhiệt độ nóng chảy cao Thí dụ nhiệt độ nóng chảy NaCl 800o C , MgO 2800o C GV: Tại tinh thể ion có tính HS: Tinh thể ion gồm ion Các ion liên kết với nhờ lực hút tĩnh điện Đó chất đặc biệt kể trên? 147 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh liên kết ion, loại liên kết hóa học mạnh, muốn phá vỡ chúng cần tiêu tốn lượng lớn Hoạt động GIẢI BÀI TẬP SGK HS: Thảo luận Bài a)Viết cấu hình electron cation liti ( a) Li + : 1s2 O-2 : 1s22s22p6 Li + ) anion oxit (O ) b)Những điện tích ion Li + O đâu b)Điện tích Li + 1e mà có Điện tích O-2 nhận 2e mà có mà có? c)Ngun tử khí có cấu hình c)Ngun tử khí He có cấu hình electron giống Li + nguyên tử khí electron giống Li + có cấu hình electron giống O ? Ngun tử khí Ne có cấu hình electron d) Vì nguyên tử oxi kết hợp giống O d)Vì nguyên tử liti nhường với nguyên tử Li? GV gọi HS khác nhận xét làm, sau 1e, mà nguyên tử oxi thu 2e: 2Li → 2Li + cho điểm + 2e O + 2e → O 2Li + + O -2 → Li 2O Hoạt động DẶN DÒ – BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập nhà: Bài (SGK) 3.4; 3.5 – trang 21 (Sách tập Hóa học 10) Phụ lục 3: Đề kiểm tra trước thực nghiệm sư phạm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Nội dung kiến thúc Mức độ kiến thức, kỹ Biết Hiểu Vận dụng TNK TNK TNKQ TL TL TL Q Q 148 Tổng Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh Thành phần nguyên tử Hạt nhân nguyên tử - 1(0,4) 1(0,4) Nguyên tố hóa học – 1(0,4) 1(0,4) 1(1) 1(0,4) 3(2,2) Đồng vị Cấu tạo nguyên tử Cấu hình electron 1(0,4) 1(0,4) 1(1) 1(0,4) 2(2,2) 1(0,4) 2(2,8) 1(0,4) 1(2) nguyên tử Tổng số 4(1,6) 1(2) I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) 3(1,2) 1(2) 2(2) 3(1,2) 1(2) 3(2,8) 13(10) Bài tập Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử ngun tố hóa học cho biết A số khối A B số hiệu nguyên tử Z C nguyên tử khối nguyên tử D số khối A số hiệu nguyên tử Z Bài tập Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử X 40 Nguyên tử X có phân lớp electron Kí hiệu nguyên tử X A 23 11 Na B 24 12 Mg C 27 13 Al D 26 14 Si 28 Bài tập Trong tự nhiên, silic có đồng vị 14 Si (92,23%) số nguyên tử 29 14 Si (4,56%), 30 14 Si (3,21%) Vậy nguyên tử khối trung bình silic A 27,98 B 28,11 C 29,98 D 30,11 Bài tập Nhận xét sau không đúng? A Nguyên tử 22 11 Na có electron s B Nguyên tử 27 13 Al có electron lớp ngồi C Nguyên tử 35 17 Cl có lớp electron K, L, M D Nguyên tử 40 18 Ar có lớp M bão hịa Bài tập Nhận xét sau đúng? A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton electron B Vỏ nguyên tử cấu tạo hạt electron có điện tích 149 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh C Khối lượng proton nơtron gần 1u D Vì ngun tử trung hịa điện nên số hạt proton số hạt nơtron Bài tập Nguyên tử sau có số hạt nơtron 20? A 42 20 Ca 37 B 17 Cl C 79 35 Br 26 D 14 Si Bài tập Phân lớp chứa số electron bão hòa số phân lớp sau phân lớp A 4s1 C 3p3 B 5d10 D 4f 14 Bài tập Tổng số hạt proton nơtron hạt nhân nguyên tử gọi A số khối B số hiệu nguyên tử C nguyên tử khối D điện tích hạt nhân Bài tập Mức lượng cao nguyên tử nguyên tố Y 4s1 Số hiệu nguyên tử nguyên tố Y A 17 B 20 C 19 D 21 Bài tập 10 Nguyên tử Z có lớp electron electron lớp ngồi cấu hình electron Z A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p23s23p3 D 1s22s22p63s23p3 II Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Bài tập 1: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học sau xác định nguyên tố hóa học thuộc loại nguyên tố gì: a) 40 20 32 b) 16 S Ca Bài tập 2: Đồng có hai đồng vị bền 63 29 Cu 65 29 Cu Ngun tử khối trung bình đồng 63,54 Tính tỉ lệ số nguyên tử đồng vị Bài tập 3: Hãy cho biết số electron tối đa lớp electron thứ hai (lớp L) nguyên tử X giải thích Bài tập 4: Một ngun tử Q có số khối gấp đơi số hạt electron Tổng số hạt mang điện Q 10 Ngun tử R có số electron lớp ngồi giống Q R có lớp electron Hãy xác định số hiệu nguyên tử nguyên tố Q R Đáp án biểu điểm: 150 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) 1C(0,4) 2C(0,4) 6B(0,4) 7B(0,4) II Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) 3B(0,4) 8A(0,4) 4D(0,4) 9C(0,4) 5C(0,4) 10D(0,4) Bài tập 1: (2 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử: 0,5 x = đ Ca thuộc nguyên tố kim loại S thuộc loại nguyên tố phi kim đ Bài tập 2: (1 điểm) Số nguyên tử 63 29 Cu : Số nguyên tử 65 29 Cu = 27 : 73 Bài tập 3: (1 điểm) Tìm số electron tối đa lớp electron thứ hai (lớp L) nguyên tử X electron, giải thích (1đ) Bài tập 4: (2 điểm) Q có lớp electron ngồi 2s22p1 (1đ) Nguyên tử R 1s22s22p63s23p1 (0,25 đ); Z Q = 5; Z R = 13 (0,75 đ) Phụ lục 4: Đề kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm lần ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Bài tập Số proton, nơtron, electron ion 56 26 Fe3+ A 26, 30, 23 B 23, 30, 23 C 26, 30, 29 D 23, 33, 29 Bài tập Trong PƯHH: 4Al + 3O → 2Al2O3 ; mol Al A nhường mol electron B nhường mol electron C nhận mol electron D nhận mol electron Bài tập Số electron tạo liên kết hóa học tổng số electron phân tử H2S A 6, 18 B 8, 16 C 4, 18 D 4, 16 Bài tập Trong phân tử hợp chất nguyên tố hóa học R nhóm IIA với nguyên tố hóa học X nhóm VIIA A điện hóa trị X 7+ B cộng hóa trị R C cộng hóa trị X D điện hóa trị R 2+ Bài tập Số oxi hóa clo ClO3 , HCl, Cl2 O3 A +5, -1, +3 B -5, +1, -1 C +3, -1, -3 D +5, +1, +3 151 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh Bài tập Nguyên tử nguyên tố hóa học chu kì 2, nhóm IA dễ A nhường electron để trở thành ion có điện tích 2+ B nhận electron để trở thành ion có điện tích 2+ C nhường electron để trở thành ion có điện tích 1+ D nhận electron để trở thành ion có điện tích 1+ Bài tập Dãy gồm ion có cấu hình giống 10 Ne A 11 Na + , 13 Al3+ , F- B 19 K + , 13 Al3+ , F- + 3+ C 11 Na , 13 Al , 17 Cl + 2+ D 11 Na , 20 Ca , F Bài tập Nhận xét sau không đúng? A Tinh thể iot tinh thể phân tử B Tinh thể muối ăn tinh thể phân tử C Tinh thể kim cương tinh thể nguyên tử D Tinh thể nước đá tinh thể phân tử Bài tập Liên kết cộng hóa trị phân tử sau phân cực nhất? A SiH4 B PH3 C H2S D HCl Bài tập 10 Khi thu 0,25 mol CaCl2 từ phản ứng hóa học Cl2 Ca, số mol electron Ca nhường A 0,5 mol B mol C 0,25 mol D 0,75 mol Đáp án biểu điểm: 1A(1,0) 6C(0,75) 2A(0,75) 7A(1,75) 3C(0,75) 8B(1,0) 4D(0,75) 9D(1,0) Phụ lục 5: Đề kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm lần ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Bài tập Cho phương trình hóa học sau: 152 5A(0,75) 10A(1,5) Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh (1) 2Na + H 2O → 2NaOH + H (2) CuSO + 2NaOH → Cu(OH) t  → Cu + H 2O (3) CuO + H (4) NaHCO3 + Na 2SO o + HCl → NaCl + H 2O + CO (5) 2Fe + 3Cl → 2FeCl3 (6) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO ) + 2Ag Các phản ứng oxi hóa khử : A (1); (2); (3); (4) B (1); (3); (5); (6) C (1), (3), (4), (6) D (1), (2), (4), (6) Bài tập Cho PƯHH: KMnO + HCl → KCl + MnCl + Cl + H 2O Tổng hệ số nguyên tối giản cân PTHH phản ứng A 18 B 27 C 35 D 31 Bài tập Chỉ phát biểu sai: Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học, A xảy đồng thời q trình oxi hóa q trình khử B có cho nhận electron C có thay đổi số oxi hóa nguyên tố D có cho nhận proton Bài tập Cho sơ đồ PƯHH: Fe + H 2SO o t  → Fe (SO )3 + SO + H 2O Số phân tử H 2SO đóng vai trị chất oxi hóa A B C D Bài tập Cho 17,6 gam hỗn hợp Cu Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu 8,96 lít khí (đktc) Số mol electron trao đổi phản ứng A 0,8 B 0,4 C 0,2 D 0,3 Bài tập Cho luồng khí CO qua 100 gam F2O3 dư, nung nóng, sau phản ứng xảy hồn tồn thu V (lít) khí X (đktc) 84 gam hỗn hợp chất rắn gồm chất Giá trị V A 22,4 B 44,8 C 2,24 153 D 8,96 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh Bài tập Trong phản ứng oxi hóa – khử, q trình làm tăng số oxi hóa nguyên tố gọi q trình A oxi hóa B khử C bị oxi hóa D bị khử Bài tập Cho chất: FeCl2; Fe2O3; Fe3O4; Cu; CuO Số chất đóng vai trò chất khử tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng A B C D Bài tập Cho hỗn hợp khí gồm CO2 CO tác dụng với: FeO, CuO, Al2O3 (nung nóng) dung dịch Ca(OH)2 Số phản ứng oxi hóa – khử xảy A B C D Bài tập 10 Cho mẫu natri kim loại vào dung dịch CuSO4 (1) mẫu NaOH vào dung dịch CuSO4 (2), phản ứng hóa học xảy A có khí B có kết tủa màu xanh tạo thành C có kết tủa tạo thành sau tan dần D phản ứng trao đổi Đáp án biểu điểm: 1B(1,0) 6C(1,5) 2C(1,0) 7A(0,5) 3D(0,5) 8B(1,0) 4D(1,0) 9A(1,0) 5A(1,5) 10B(1,0) Phụ lục 6: Đề kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm lần ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Bài tập PƯHH dùng điều chế oxi phòng thí nghiệm (2) Fe(NO3 )3 + NO + O2 o t  → KCl + O (3) KClO3 (4) H O o t  → Fe O3 đpdd  → H2 m.n A (1); (2) + O2 B (2); (3) C (1); (3) Bài tập Để phân biệt O2 O3 dùng A dung dịch KI hồ tinh bột B Ag kim loại 154 D (3), (4) Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh C hồ tinh bột D A B Bài tập Cho hỗn hợp X gồm O2 O3, có tỉ khối so với hiđro d X = a Khi phân hủy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp X thu 7,84 lít khí Giá trị H2 a A 18,67 B 16,67 C 20,00 D 17,68 Bài tập Để loại bỏ khí SO2 khỏi hỗn hợp gồm SO2 CO2, ta dùng (1) dung dịch Ca(OH)2 (2) dung dịch HBr (3) dung dịch Br2 (4) giấy quỳ tím ẩm A (1) (2) B dùng (3) C dùng (4) D (3) (4) Bài tập Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H 2S SO oxi vừa đủ (khơng có xúc tác), khí thu cho qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam Br2 phản ứng Mặt khác hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Pb(NO3)2 1M Thể tích SO (đktc) hỗn hợp X A 4,48 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Bài tập Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch H SO4 loãng H SO4 đặc, nguội A CuO; Cu; Fe; Ag 2O B Mg; Na; Al; Zn C CuO; Zn; Mg; Al2O3 D FeCO3 ; Fe; NaOH Bài tập Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO lỗng thu 4,48 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO đặc, nóng thu 4,48 lít khí (đktc) Giá trị m A 8,8 B 6,4 C 11,2 155 D 17,6 Lý Chí Cơng - Cao học khóa 18- Đại học Vinh Bài tập Cho 6,72 lít khí SO2 (đktc) sục qua 500 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu A 35,6 gam B 25,2 gam C 37,8 gam D 31,2 gam Bài tập Phân biệt dung dịch riêng biệt: Na 2SO ; H 2SO ; HCl ta cần dùng: A quỳ tím B quỳ tím dung dịch BaCl2 C phenolphtalin dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch Ba(OH)2 Bài tập 10 Khi pha loãng dung dịch H 2SO đặc nước, người ta tiến hành A đổ từ từ nước vào dung dịch H 2SO đặc B rót từ từ dung dịch H 2SO đặc vào nước khuấy C rót từ từ dung dịch H 2SO đặc vào nước có lẫn chút NaCl D B C Đáp án biểu điểm: 1C(1,0) 6C(0,5) 2D(1,0) 7B(1,5) 3D(1,5) 8A(1,0) 156 4D(1,0) 9B(0,5) 5B(1,5) 10B(0,5) ... CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ CÀ MAU 2.1 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau 18 Lý Chí Cơng - Cao học. .. logic chương trình hóa học 10 THPT Đây sở khoa học để nghiên cứu chương luận văn Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHO CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 CƠ... chương trình hố học lớp 10 trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết trắc nghiệm khách quan, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái (2011), Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tác giả: Nguyễn Duy Ái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
2. Cao Thị Thiên An, Bộ đề thi trắc nghiệm hóa học, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đề thi trắc nghiệm hóa học
Nhà XB: Nxb Hà Nội
3. Nguyễn Cương (Chủ biên) – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá học, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương (Chủ biên) – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KH&amp;KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1998
5. Cao Cự Giác – Nguyễn Xuân Trường (2005), “Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay”. Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay”
Tác giả: Cao Cự Giác – Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2005
6. Cao Cự Giác (2009), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
7. Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 10. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 10
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
8. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hóa học, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2011
9. Cao Cự Giác (2012), Một số kĩ thuật giải nhanh trắc nghiệm hóa học. Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kĩ thuật giải nhanh trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2012
10. Cao Cự Giác (2006), Thiết kế bài giảng hóa học 10 (Tập 1 và 2). Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học 10
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
11. Cao Cự Giác – Hoàng Thanh Phong (2011), “Khắc sâu kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử dựa trên những sai lầm trong việc giải bài tập hoá học”, Tạp chí hoá học và ứng dụng (Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học), số 2/2011 tr.17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khắc sâu kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử dựa trên những sai lầm trong việc giải bài tập hoá học”
Tác giả: Cao Cự Giác – Hoàng Thanh Phong
Năm: 2011
12. Cao Cự Giác (2009), “Kỹ thuật biên soạn bài tập trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn môn hoá học”, Tạp chí Hoá học và ứng dụng, số 4(88)/2009 tr.9- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật biên soạn bài tập trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn môn hoá học”
Tác giả: Cao Cự Giác
Năm: 2009
13. Cao Cự Giác – Hoàng Thanh Phong (2010), “Phân tích những sai lầm thường gặp qua việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hoá học”, Tạp chí hoá học và ứng dụng (Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học), số 3/2010 tr.6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích những sai lầm thường gặp qua việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hoá học”
Tác giả: Cao Cự Giác – Hoàng Thanh Phong
Năm: 2010
14. Cao Cự Giác (2007), “Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, 9/2007 tr.20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học ở trường phổ thông”
Tác giả: Cao Cự Giác
Năm: 2007
15. Cao Cự Giác (2011), “Xây dựng một số công thức tính nhanh để giải bài tập trắc nghiệm ở trường THPT”. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 12/2011 tr.90-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng một số công thức tính nhanh để giải bài tập trắc nghiệm ở trường THPT”
Tác giả: Cao Cự Giác
Năm: 2011
16. Cao Cự Giác, Vũ Mai Liên (2012), “Xây dựng bài tập trắc nghiệm hóa học thông qua các tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học”. Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 5/2012 tr.32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng bài tập trắc nghiệm hóa học thông qua các tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học”
Tác giả: Cao Cự Giác, Vũ Mai Liên
Năm: 2012
18. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
19. Phạm Thị Hằng (2010), Phân tích và sửa chữa những sai lầm cho học sinh khi làm bài tập trắc nghiệm môn hoá học ở trường THPT. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và sửa chữa những sai lầm cho học sinh khi làm bài tập trắc nghiệm môn hoá học ở trường THPT
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Năm: 2010
20. Phạm Thị Hồng Hà (2006), Thiết kế bài tập trắc nghiệm chương “halogen” và chương “oxi – lưu huỳnh”. Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm ngành hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài tập trắc nghiệm chương “halogen” và chương “oxi – lưu huỳnh”
Tác giả: Phạm Thị Hồng Hà
Năm: 2006
21. Hồ Hương, Nên đổi mới phương pháp dạy học từ khâu kiểm tra. Tạp chí GD – ĐT số 27/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên đổi mới phương pháp dạy học từ khâu kiểm tra

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w